Chính tục ngữ, ca dao đã là những lời dạy dỗ đầu đời về đạo làm người, về cách xử thế trong cuộc sống và cả những kiến thức tối thiểu để sống với đời.. Riêng ca dao còn làm vui cuộc đời [r]
(1)TỤC NGỮ, CA DAO VIỆT NAM Nguyễn Trần Quý Không biết rõ tục ngữ, ca dao có từ và là tác giả Tục ngữ, ca dao đã truyền khẩu, và gọt dũa từ đời qua đời kia, nên câu văn tự nhiên, sáng và đã biểu lộ tính tình, phong tục cuả dân tộc ta cách chất phác, chân thực Do đó, tục ngữ, ca dao còn gọi là văn chương bình dân hay văn chương truyền Tục ngữ, ca dao phong phu, có hàng trăm ngàn câu, nói đủ đề tài sống người TỤC NGỮ: Tục ngữ là câu nói gọn ghẽ, và có ý nghĩa đầy đủ, dùng để khuyên răn dạy điều gì Rất nhiều cha mẹ Việt Nam đã dùng câu tục ngữ để dạy dỗ cái hiểu biết điều thông thường để sinh sống và cư xử đời Tục ngữ có câu có vần (ví dụ:“An cây nào, rào cây ấy”), không có vần (ví dụ: “ăn nhớ kẻ trồng cây”) Tục ngữ thường nói phong tục tập quán, tâm lý người đời, kinh nghiệm thường thức, đạo làm người, cách ăn ở, xã giao v.v.: - phong tục tập quán: Một miếng làng, sàng xó bếp Sống mồ mả, không sống bát cơm - tâm lý người đời: Yêu nên tốt, ghét nên xấu Cuả người bồ tát, mình lạt buộc - kinh nghiệm thường thức: Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa - đạo làm người: Tốt danh lành áo Giấy rách giữ lấy lề - cách ăn ở, xã giao: Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở Có có lại, toại lòng CA DAO: Ca dao là bài hát ngắn, theo thể thơ, có vần, có điệu Ca dao lưu truyền dân gian từ đời qua đời kia, mà không biết là tác giả, chắn phải là nhiều người, cảm xúc mà làm ra, người khác nhớ lấy để truyền lại Do đó có nhiều bài ca dao, nhiều đến độ không thể biết có bao nhiêu ngàn bài ca dao Biết bao hệ trẻ em Việt Nam đã ru giấc ngủ ca dao, đã dạy dỗ nên người ca dao Biết bao hệ niên, thiếu nữ Việt Nam đã mượn lời ca dao để tỏ tình ý, nên chồng nên vơ Ca dao diễn tả đủ tình ý lòng người và các trạng thái xã hội Sau đây là vài dẫn chứng: - Lời mẹ khuyên: Công cha núi Thái Sơn, Nghiã mẹ muớc nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu là đạo - Về địa lý: Đi thì khiếp ải Vân, Đi thuyền thì khiếp sóng thần hang Dơi - Về lịch sử: Nhớ em, anh muốn vô, Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tan Giang, Phá Tam Giang ngày rày đã cạn, Truông nhà Hồ, Nội tán cấm nghiêm - Về tình yêu đôi lứa: Mình ta chẳng cho về, Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ, Câu thơ ba chữ rành rành, (2) Chữ trung, chữ hiếu, chữ tình là ba, Chữ trung thì để thờ cha, Chữ hiếu thờ mẹ, đôi ta chữ tình Cô cắt cỏ mình, Cho anh cắt với chung tình làm đôi Cô còn cắt hay thôi, Cho anh cắt với, làm đôi vợ chồng KẾT LUẬN: Trong khuôn khổ bài viết ngắn này, không thể kể thêm nhiều ví dụ nữa, chúng ta có thể kết luận tục ngữ, ca dao là kho tàng văn chương chung dân tộc Việt Nam: cùng chung sáng tác, cùng chung lưu truyền từ đời qua đời và cùng chung chia sẻ giá trị dạy từ kho tàng chung Chính tục ngữ, ca dao đã là lời dạy dỗ đầu đời đạo làm người, cách xử sống và kiến thức tối thiểu để sống với đời Riêng ca dao còn làm vui đời qua lời thơ tình tứ, lãng mạn Tục ngữ, ca dao là kho tàng vô giá người dân Việt Không thuộc hết ca dao, tục ngữ, không không thuộc số câu tục ngữ, ca dao (3)