Tac gia van hoc 8 HK I

41 5 0
Tac gia van hoc 8 HK I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ông với nhà văn Lỗ Tấn của Trung Quốc với phong cách Téc-mốt Phiên âm tiếng việt có nghĩa là cái phích nước Và quan niệm nghệ thuật của ông là " Nghệ thuật vị nhân sinh nghệ thuật phải [r]

(1)Thanh Tịnh Thanh Tịnh (1911-1988), tên thật là Trần Văn Ninh (6 tuổi đổi là Trần Thanh Tịnh), là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến Các bút danh khác ông là: Thinh Không, Pathé (trước 1945), Thanh Thanh, Trinh Thuần (sau 1945) [sửa]Thân và nghiệp Ông sinh ngày 12 tháng 12 năm 1911[1] làng Dương Nỗ, ngoại ô Huế Thuở nhỏ, ông theo học chữ Hán đến năm 11 tuổi, thì theo học chữ Quốc ngữ trường tiểu học (trường Đông Ba) và trung học (trường Pellerin giáo hội Thiên Chúa giáo) Huế Đỗ Thành chung, năm 1933, ông làm các sở tư sau đó làm nghề dạy học Thời gian này, ông bắt đầu viết văn, làm thơ và cộng tác với các báo Phong hóa, Ngày nay, Hà Nội báo, Tiểu thuyết thứ Năm, Thanh Nghị, Tinh Hoa Sáng tác đầu tay ông là truyện "Cha làm trâu, làm ngựa" đăng trên Thần kinh tạp chí (1934) Năm 1936, Thanh Tịnh cho xuất tập thơ Hận chiến trường Năm 1941, ông và hai bài thơ ông ("Mòn mỏi" và "Tơ trời với tơ lòng") Hoài Thanh- Hoài Chân giới thiệu Thi nhân Việt Nam (1942) Sau Cách mạng tháng Tám (1945), Thanh Tịnh làm Tổng thư ký Hội Văn hóa cứu quốc Trung Bộ Năm 1948, ông gia nhập đội Sau đó, ông tham gia phụ trách đoàn kịch Chiến Thắng Bộ Tổng tư lệnh Quân đôi nhân dân Việt Nam Năm 1945, ông tham gia phụ trách làm Chủ nhiệm tạp chí Văn nghệ quân đội Về sau, ông thôi làm lãnh đạo, để chuyên sáng tác Năm 1957, ông tham gia thành lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957), và trở thành Ủy viên Ban chấp hành Hội khóa I, II Ngoài ra, ông còn là Ủy viên Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, và mang cấp bậc Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Namtrước nghỉ hưu Thanh Tịnh ngày 17 tháng năm 1988 Hà Nội Hiện phần mộ ông đặt núi Thiên Thai phía Tây thành phố Huế [sửa]Tác phẩm Tác phẩm Thanh Tịnh đã xuất bản: [sửa]Trước 1945  Hận chiến trường (thơ, 1936)  Quê mẹ (truyện ngắn, 1941)  Chị và em (truyện ngắn, 1942)  Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn, 1943) [sửa]Sau  1945 Sức mồ hôi (thơ và ca dao, 1954) (2)  Những giọt nước biển (tập truyện ngắn, 1956)  Đi từ mùa sen (truyện thơ, 1973)  Thơ ca (thơ, 1980)  Thanh Tịnh đời và văn (1996) [sửa]Tặng thưởng Nhà thơ Thanh Tịnh đã tặng thưởng:  Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam (1951-1952) cho bài độc tấu xuất sắc  Giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật 2007 Ngoài ra, ông còn là người chiếm giải (bài Lời cuối cùng) đồng hạng với nhà thơ Phạm Đình Bách thi thơ tháng Hai báo Hà Nội báo tổ chức năm 1936[2] [sửa]Nhận xét Khi học, Thanh Tịnh đã ham thích văn chương Hai nhà văn Pháp là Alphonse Daudet và Guy de Maupassant có ảnh hưởng không nhỏ đến văn phong Thanh Tịnh sau này Tuy nhiên, ông không thành công lĩnh vực viết truyện dài (Xuân và sinh, 1944), người đọc yêu mến qua thơ và truyện ngắn Trước 1945, thơ ông mang phong cách lãng mạn đậm nét Trong bài tiêu biểu Tơ trời với tơ lòng, Vì đàn câm tiếng, Muôn bến, Rồi hôm mượt mà, tinh tế, hàm súc buồn và in rõ dấu ấn bâng khuâng, thơ mộng truyền thống văn hóa, tinh thần xứ Huế Trong các tập truyện ngắn Quê mẹ (1941), Chị và em(1942), Ngậm ngải tìm trầm (1943) có nhiều truyện đẹp, sáng và gợi cảm Sau 1945, kháng chiến, Thanh Tịnh đã khai sinh hình thức độc tấu Nó thường là bài văn ngắn, có tính chất tự sự, là đề cập đến vấn đề thời và xã hội Ngôn ngữ tấu thường giản dị pha chút dí dỏm Cách diễn đạt thường là nói, ngâm hay hát hò là phụ Thơ trữ tình Thanh Tinh từ 1945 trở sau, nhìn chung không bật Ông viết thiếu lắng đọng, thiếu tinh tế, trừ số bài viết theo phong cách lãng mạn mà ông đã thành công trước đây [3] Nguyên Hồng Nguyên Hồng (1918 – 1982) là nhà văn có nhiều đóng góp to lớn cho văn học Việt Nam đại Tiểu sử  Tên thật ông là Nguyễn Nguyên Hồng, sinh ngày tháng 11 năm 1918 Nam Định[1] Những tác phẩm ông mang tình cảm nhân đạo thống thiết Sinh trưởng gia đình nghèo, mồ côi cha, từ nhỏ theo mẹ Hải Phòng kiếm sống các xóm chợ nghèo  Nguyên Hồng ham đọc sách từ nhỏ ông thường dành tiền thuê sách để đọc và dường đọc hết sách mình thích cửa hàng cho thuê sách Nam Định Loại sách Nguyên Hồng thích thuở nhỏ là truyện lịch sử Trung Hoa, đó nhân vật có khí phách ngang tàng, trung dũng, hảo hán chiếm cảm tình ông nhiều (3)  Nguyên Hồng bắt đầu viết văn từ năm 1936 với truyện ngắn "Linh Hồn" đăng trên Tiểu thuyết thứ Đến năm 1937, ông thực gây tiếng vang trên văn đàn với tiểu thuyết "Bỉ Vỏ" Tiểu thuyết "Bỉ vỏ" là tranh xã hội sinh động thân phận "con người nhỏ bé đáy" Tám Bính, Năm Sài Gòn  Nguyên Hồng tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ (1936-1939) Hải Phòng Tháng năm 1939, ông bị mật thám bắt và bị đưa trại tập trung Bắc Mê (Hà Giang) năm 1940 Năm 1943, Nguyên Hồng tham gia Hội Văn hóa Cứu quốc bí mật cùng với Nam Cao,Tô Hoài, Nguyễn Huy Tưởng Ông là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam  Ông là hội viên sáng lập Hội nhà văn Việt Nam năm 1957  Cuốn tiểu thuyết cuối cùng ông là "Núi rừng Yên Thế"  Ngòi bút Nguyên Hồng bênh vực người nghèo, thân phận bất hạnh, cô đơn, người yếu cố vươn lên đấu tranh để bảo vệ nhân phẩm mình  Nguyên Hồng qua đời ngày tháng năm 1982 Tân Yên (Bắc Giang) Năm 1996, ông Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Các tác phẩm chọn lọc  Bỉ vỏ (tiểu thuyết, 1938 )  Bảy Hựu (truyện ngắn, 1941);  Những ngày thơ ấu (hồi ký, 1940);  Qua màn tối (truyện, 1942);  Cuộc sống (tiểu thuyết, 1942),  Quán nải (tiểu thuyết, 1943);  Đàn chim non (tiểu thuyết, 1943);  Hơi thở tàn (tiểu thuyết, 1943);  Hai dòng sữa (truyện ngắn, 1943 );  Vực thẳm (truyện vừa, 1944 );  Miếng bánh (truyện ngắn, 1945); Nam Cao Nam Cao (1915-1951) là nhà văn thực lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn tiêu biểu kỷ 20 Việt Nam Ông có nhiều đóng góp quan trọng việc hoàn thiện phong cách truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ 20 Thân và nghiệp Thời niên thiếu Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri [Có nguồn ghi là Trần Hữu Trí], sinh năm 1915, theo giấy khai sinh ghi thì là ngày 29 tháng 10 năm 1917.[1] Quê ông làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam) Ông đã ghép hai chữ tên tổng và huyện làm bút danh: Nam Cao [2] (4) Ông xuất thân từ gia đình Công giáo bậc trung Thân phụ ông là ông Trần Hữu Huệ, làm nghề thợ mộc và thầy lang làng Thân mẫu ông là bà Trần Thị Minh, vừa là nội trợ, làm vườn, làm ruộng và dệt vải Thuở nhỏ, ông học sơ học trường làng Đến cấp tiểu học và bậc trung học, gia đình gửi ông xuống Nam Định học trường Cửa Bắc trường Thành Chung Nhưng vì thể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung, ông đã phải nhà chữa bệnh, cưới vợ năm 18 tuổi Đến với văn nghiệp Nam Cao làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống và đến với văn chương đầu tiên vì mục đích mưu sinh Năm 18 tuổi vào Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho hiệu may, bắt đầu viết các truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai cái xác Ông gửi in trên Tiểu thuyết thứ bảy, trên báo Ích Hữu các truyện ngắn Nghèo, Đui mù, Những cánh hoa tàn, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư Có thể nói, các sáng tác "tìm đường" Nam Cao thời kỳ đầu còn chịu ảnh hưởng trào lưu văn học lãng mạn đương thời Trở Bắc, sau tự học lại để thi lấy Thành chung, Nam Cao dạy học Trường tư thục Công Thành, trên đường Thụy Khuê,Hà Nội Ông đưa in truyện ngắn Cái chết Mực trên báo Hà Nội tân văn và in thơ cùng trên báo này với các bút danh Xuân Du,Nguyệt Năm 1941, tập truyện đầu tay Đôi lứa xứng đôi, tên thảo là Cái lò gạch cũ, với bút danh Nam Cao NXB Đời Hà Nội ấn hành đón nhận là tượng văn học thời đó Sau này in lại, Nam Cao đã đổi tên là Chí Phèo Phát xít Nhật thâm nhập Đông Dương, trường sở bị trưng dụng, ông rời Hà Nội, dạy học Trường tư thục Kỳ Giang, tỉnh Thái Bình, lại làng quê Đại Hoàng Thời kỳ này, Nam Cao cho đời nhiều tác phẩm Ông in truyện dài nhiều kỳ Truyện người hàng xóm trên Trung Bắc Chủ nhật, viết xong tiểu thuyết Chết mòn, sau đổi là Sống mòn Tham gia hoạt động cách mạng Tháng 1943, Nam Cao gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc và là số thành viên đầu tiên tổ chức này Bị địch khủng bố gắt gao, ông phải lánh quê Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công Nam Cao tham gia cướp chính quyền phủ Lý Nhân, ông cử làm Chủ tịch xã chính quyền địa phương[cần dẫn nguồn] Ông cho in truyện ngắn Mò sâm banh trên tạp chí Tiên Phong Năm 1946, Nam Cao Hà Nội hoạt động Hội Văn hóa Cứu quốc Tiếp đó, ông vào miền Nam với tư cách phóng viên Tại Nam Bộ, Nam Cao viết và gửi in truyện ngắn Nỗi truân chuyên khách má hồng trên tạp chí Tiên Phong, in tập truyện ngắn Cười NXB Minh Đức, in lại tập truyện ngắn Chí Phèo Ra Bắc, Nam Cao nhận công tác Ty Văn hóa Hà Nam, làm báo Giữ nước và Cờ chiến thắng tỉnh này Mùa thu năm 1947, Nam Cao lên Việt Bắc Ông là thư ký tòa soạn báo Cứu quốc Việt Bắc, viết Nhật ký rừng Tại chiến khu, năm 1948 Nam Cao gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam Năm 1950 Nam Cao chuyển sang làm việc Hội Văn nghệ Việt Nam, làm việc toà soạn tạp chí Văn nghệ Tháng 6, ông thuyết trình vấn đề ruộng đất hội nghị học tập văn nghệ sỹ, sau đó ông cử làm Ủy viên tiểu ban văn nghệ Trung ương Đảng Trong năm đó, ông tham gia Chiến dịch Biên giới Tháng năm 1951, Nam Cao và Nguyễn Huy Tưởng dự Hội nghị văn nghệ Liên khu 3, sau đó hai nhà văn cùng vào công tác khu Nam Cao trở tham gia đoàn công tác thuế nông nghiệp, vào vùng địch hậu khu Ông có ý định kết hợp lấy thêm tài liệu cho tiểu thuyết hoàn thành.[3] (5) Qua đời Trên đường công tác, ông bị quân Pháp phục kích và bắn chết vào ngày 28 tháng 11 năm 1951 (30 tháng Mười âm lịch), Hoàng Đan (Ninh Bình).[1] [4] Quan điểm nghệ thuật  Trong đời cầm bút, Nam Cao luôn suy nghĩ vấn đề Sống và Viết, có ý thức quan điểm nghệ thuật mình Có thể nói,nhắc đến Nam Cao là nhắc đến chủ nghĩa thực Văn học Việt Nam từ 1930 đến 1945,đấy thực tự giác đầy đủ nguyên tắc sáng tác ông  Thời gian đầu lúc cầm bút, chịu ảnh hưởng văn học lãng mạn đương thời Dần dần, Ông nhận thứ văn chương đó xa lạ với đời sống lầm than người lao động; chính vì vậy, Ông đã đoạn tuyệt với nó và tìm đến đường nghệ thuật thực chủ nghĩa Tác phẩm Giăng sáng (1942); phê phán thứ văn chương thi vị hóa sống đen tối, bất công – Đó là thứ "Ánh trăng lừa dối" Nam Cao nhận thức nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào thật "tàn nhẫn", phải nói lên nỗi khốn khổ, cùng quẫn nhân dân và vì họ mà lên tiếng  Đời thừa (1943); khẳng định phải vượt lên trên tất các bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho loài người Nó phải chứa đựng cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi; ca tụng tình yêu , bác ái, công Và "Văn chương không cần đến khéo tay, làm theo cái khuôn mẫu Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi và sáng tạo cái gì chưa có" Ông đòi hỏi nhà văn phải có lương tâm, có nhân cách xứng với nghề; và cho cẩu thả văn chương là bất lương mà còn là đê tiện  Sau 1945, tham gia kháng chiến chống Pháp, sẵn sàng hy sinh thứ nghệ thuật cao siêu với ý nghĩ: lợi ích dân tộc là trên hết Nhật ký Ở rừng (1948) - là tác phẩm có giá trị văn xuôi thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, thể quan niệm "sống đã hãy viết" và "góp sức vào công việc không nghệ thuật lúc này là chính để sửa soạn cho tôi nghệ thuật cao hơn" Các đề tài chính Trước cách mạng tháng Người Trí thức nghèo: Nam Cao miêu tả sâu sắc bi kịch tinh thần người trí thức nghèo xã hội đương thời trước1945, "giáo khổ trường tư", nhà văn nghèo, viên chức nhỏ - Đó là trí thức có ý thức sâu sắc giá trị sống và nhân phẩm, có hoài bão, tâm huyết và tài năng, muốn xây dựng nghiệp tinh thần cao quý; lại bị gánh nặng áo cơm và hoàn cảnh xã hội ngột ngạt làm cho "chết mòn", phải sống "một kẻ vô ích, người thừa" Phê phán sâu sắc xã hội ngột ngạt, phi nhân đạo bóp ngẹt sống, tàn phá tâm hồn người, đồng thời nói lên khao khát lẽ sống lớn, có ích, có ý nghĩa, xứng đáng là sống người Người nông dân nghèo: Nhà văn dựng lên tranh chân thực nông thôn Việt Nam trước 1945 nghèo đói, xơ xác trên đường phá sản, bần cùng, thê thảm; càng hiền lành, càng nhẫn nhục thì càng bị chà đạp, hắt hủi, bất công, lăng nhục tàn nhẫn; người nông dân bị đẩy vào đường tha hóa, lưu manh hóa Nam Cao không bôi nhọ người nông dân, trái lại, đã sâu vào nội tâm nhân vật để khẳng định nhân phẩm và chất lương thiện bị vùi dập, cướp cà nhân hình, nhân tính người nông dân; Kết án đanh thép cái xã hội tàn bạo đó trước 1945 Sau cách mạng tháng (6) "Đôi mắt", tác giả thể cái nhìn, quan điểm, thay đổi thời cuộc, có nhiều tìm hiểu nhiều và quan sát nhiều có thay đổi cách nhìn cách nghĩ [cần dẫn nguồn] sau cách mạng tháng nhà văn tích cực tham gia vào kháng chiến có thay đổi quan niệm nghệ thuật và nhìn nhận hướng cho nhân vật[cần dẫn nguồn] tác phẩm văn chương Nam Cao đã trở thành tuyên ngôn nghệ thuật cho giới nghệ sĩ đương thời[cần dẫn nguồn] "Trăng sáng" là tuyên ngôn nghệ thuật Nam Cao " Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối,nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có là tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than" Phong cách nghệ thuật Đề cao người tư tưởng, đặc biệt chú ý tới hoạt động bên người, coi đó là nguyên nhân hoạt  động bên ngoài – Đây là phong cách độc đáo Nam Cao Quan tâm tới đời sống tinh thần người, luôn hứng thú khám phá "con người người"  Tâm lý nhân vật trở thành trung tâm chú ý, là đối tượng trực tiếp ngòi bút Nam Cao  Thường viết cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh Từ cái tầm thường quen thuộc đời sống hàng ngày "Những truyện không muốn viết", tác phẩm Nam Cao làm bật vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn triết lý sâu sắc người, sống vànghệ thuật Giọng điệu riêng, buồn thương, chua chát.Ông có phong cách nghệ thuật triết lí trữ tình sắc lạnh Có nhà nghiên cứu đã ví  ông với nhà văn Lỗ Tấn Trung Quốc với phong cách Téc-mốt (Phiên âm tiếng việt có nghĩa là cái phích nước) Và quan niệm nghệ thuật ông là " Nghệ thuật vị nhân sinh ( nghệ thuật phải viết người và hướng đến điều tốt đẹp người); ông phê phán quan niệm " nghệ thuật vị nghệ thuật" ông có nhiều đóng góp quan trọng việc hoàn thiện truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam trên quá trình đại hóa nửa đầu kỉ XX Tác phẩm Kịch  Đóng góp (1951) Tiểu thuyết  Truyện người hàng xóm (1944) - Báo Trung văn Chủ nhật  Sống mòn (viết xong 1944, xuất 1956)[4], ban đầu có tên Chết mòn - Nhà xuất Văn Nghệ  Và bốn tiểu thuyết thảo bị thất lạc: Cái bát, Một đời người, Cái miếu, Ngày lụt  Truyện ngắn  Ba người bạn  Đón khách  Nửa đêm  Bài học quét nhà  Nhỏ nhen  Phiêu lưu  Bẩy bông lúa lép  Làm tổ  Quái dị (7)  Cái chết Mực  Cái mặt không chơi  Chuyện buồn đêm vui  Cười  Con mèo  Con mèo mắt ngọc  Chí Phèo (1941)  Đầu đường xó chợ  Điếu vaaaa     Đôi mắt (1948) Đôi móng giò Đời thừa (1943)  Lang Rận  Lão Hạc (1943)  Mong mưa  Một truyện xu-vơ-nia  Một đám cưới (1944)  Mua danh  Mua nhà  Một bữa no  Người thợ rèn  Nhìn người ta sung sướng  Những chuyện không muốn viết  Những trẻ khốn nạn  Nghèo  Nụ cười  Nước mắt Đòn chồng  Quên điều độ  anh tẻ  Rửa hờn  Sao lại này?  Thôi  Giăng sáng (1942)  Trẻ không ăn thịt chó  Truyện biên giới  Truyện tình  Tư cách mõ  Từ ngày mẹ chết  Xem bói Ngoài ông còn làm thơ và biên soạn sách địa lý với Văn Tân Địa dư các nước Châu Âu (1948), Địa dư các nước châu Á, châu Phi(19669), Địa dư Việt Nam (1951) Danh hiệu tôn vinh  Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật năm 1996.[5]  Tên Nam Cao đặt tên cho Đường phố Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội; Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh; Thành phố Đà Nẵng[6]; Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai; Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang và số địa phương khác Ngô Tất Tố Ngô Tất Tố (1894 – 20 tháng năm 1954) là nhà văn, nhà báo, nhà Nho học và nghiên cứu có ảnh hưởng Việt Nam giai đoạn trước 1954 Tiểu sử (8) Xuất thân Ngô Tất Tố sinh năm 1893 làng Lộc Hà, tổng Hội Phụ, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh (nay là thôn Lộc Hà, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội) Ông là thứ hai, là trưởng nam gia đình có bảy anh chị em, ba trai, bốn gái Lúc còn nhỏ Ngô Tất Tố thụ hưởng giáo dục Nho học Từ năm 1898, Ngô Tất Tố ông nội dạy vỡ lòng chữ Hán quê, sau đó ông theo học nhiều làng quê vùng Năm 1912, Ngô Tất Tố học tư chữ Pháp thời gian ngắn và bắt đầu tham dự các kỳ thi truyền thống lúc còn triều đình nhà Nguyễn tổ chức Ông đỗ kỳ sát hạch, thi hương bị hỏng kỳ đệ Đến năm 1915, ông đỗ đầu kỳ khảo hạch toàn tỉnh Bắc Ninh, nên gọi là đầu xứ Tố, thi hương lần thứ hai, khoa Ất Mão, là khoa thi hương cuối cùng Bắc Kì Ông qua kỳ đệ nhất, bị hỏng kỳ đệ nhị Viết văn, làm báo Năm 1926, Ngô Tất Tố Hà Nội làm báo Ông viết cho tờ An Nam tạp chí Nhưng vì thiếu tiền, tờ báo này phải tự đình bản, Ngô Tất Tố cùng với Tản Đà đã vào Sài Gòn Mặc dù không thật thành công thử sức Nam Kì, đây, Ngô Tất Tố đã có hội tiếp cận với tri thức và văn hóa giới vùng đất đó là thuộc địa chính thức Pháp theo đuổi nghề báo để chuẩn bị sau này trở thành nhà báo chuyên nghiệp Trong thời kỳ này, ông viết với các bút danh Bắc Hà, Thiết Khẩu Nhi, Lộc Hà, Tân Thôn Dân [1] Sau gần ba năm Sài Gòn, Ngô Tất Tố trở Hà Nội Ông tiếp tục sinh sống cách viết bài cho các báo: An Nam tạp chí, Thần chung, Phổ thông, Đông Dương, Hải Phòng tuần báo, Thực nghiệp, Con ong, Việt nữ, Tiểu thuyết thứ ba, Tương lai, Công dân, Đông Pháp thời báo, Thời vụ, Hà Nội tân văn với 29 bút danh khác : Thục Điểu, Lộc Hà, Lộc Đình, Thôn Dân, Phó Chi, Tuệ Nhơn, Thuyết Hải, Xuân Trào, Hy Cừ Trong thời gian năm 1936-1939, Ngô Tất Tố viết nhiều tác phẩm trích quan lại tham nhũng phong kiến Hà Văn Đức, bài viết Ngô Tất Tố - Nhà văn tin cậy nông dân (báo Nhân dân, ngày 10 tháng năm 1997), cho biết năm 1935, Ngô Tất Tố bị chánh sở mật thám Hà Nội gọi lên "để mua chuộc", ông từ chối Ngoài ra, nhiều lần Ngô Tất Tố bị cấm viết báo và bị trục xuất khỏi Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định Năm 1939, chính quyền thuộc địa lệnh cấm tác phẩm Tắt đèn Nhà Ngô Tất Tố Bắc Ninh bị nhà chức trách khám xét và ông bị bắt giam Hà Nội vài tháng Sau Cách mạng tháng Tám Năm 1945, Cách mạng tháng Tám nổ ra, Ngô Tất Tố tham gia vào ủy ban giải phóng xã Lộc Hà quê ông Ngô Tất Tố là đảng viênĐảng Cộng sản Việt Nam, chưa rõ ông gia nhập đảng năm nào Năm 1946, Ông gia nhập Hội văn hóa cứu quốc và lên Việt Bắctham gia kháng chiến chống Pháp Thời gian này, Ngô Tất Tố đảm nhiệm cương vị Chi hội trưởng chi hội văn nghệ Việt Bắc, hoạt động Sở thông tin khu XII, tham gia viết các báo Cứu quốc khu XII, Thông tin khu XII, tạp chí Văn nghệ, báo Cứu quốc trung ương Ngoài ra, ông còn viết văn Ngô Tất Tố bầu vào vị trí ủy viên Ban chấp hành Hội văn nghệ Việt Nam đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ (1948) Ông qua đời ngày 20 tháng năm 1954 Yên Thế, Bắc Giang Không rõ Ngô Tất Tố có bao nhiêu người con, ông có bốn trai đã trưởng thành là Ngô Mạnh Duẩn, Ngô Thúc Liêu (liệt sĩ), Ngô Hoành Trù (kĩ sư chế tạo máy), Ngô Hải Cao (liệt sĩ) và ba người gái là Ngô Thị Khiết, Ngô Thị Miễn và Ngô Thanh Lịch (đại biểu quốc hội) Chồng bà Lịch, tiến sĩ Cao Đắc Điểm là nhà nghiên cứu khá tích cực Ngô Tất Tố Nghề Nghiệp [2] (9) Nhà báo Ngô Tất Tố không là nhà văn mà còn là nhà báo tiếng Các tác giả nghiên cứu Di sản báo chí Ngô Tất Tố - ý nghĩa lý luận và thực tiễn nghiệp phát triển báo chí thủ đô Hội nhà báo thành phố Hà Nội thực năm 2004 với người đứng đầu là giáo sư, nhà phê bình văn học Phan Cự Đệ cho biết họ tìm thấy 1.350 tác phẩm (gần 4.500 trang) đã đăng báo Ngô Tất Tố với 26 bút danh khác Năm 2005, hội thảo Những phát thân và tư cách nhà văn hóa Ngô Tất Tố, thống kê khác công bố cho biết 28 năm làm báo, Ngô Tất Tố đã viết gần 1.500 bài (mới tìm thấy 1.360 bài) cho 27 tờ báo và tạp chí với 29 bút danh Ngô Tất Tố viết nhiều thể loại báo chí, đó tiểu phẩm và phóng là hai thể loại đã giúp ông thành danh Ông còn phụ trách nhiều chuyên mục nhiều tờ báo hàng ngày và hàng tuần Nhà văn, nhà báo kỳ cựu Vũ Bằng, Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp (Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 2004), khẳng định "Ngô Tất Tố là huấn luyện viên tôi nghề báo" Di sản báo chí Ngô Tất Tố trở thành tư liệu phong phú, chi tiết, phản ánh toán diện và trung thực xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX Các tác giả đề tài nghiên cứu nói trên kết luận tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố đạt năm thành tựu bản: thuyết phục, truyền cảm, điển hình hóa mà không hư cấu; nghệ thuật trào lộng, đả kích và phong cách đậm đà sắc dân tộc Về thái độ làm báo, Ngô Tất Tố đánh giá là nhà báo có dũng khí, trung thực, thẳng thắn, nhạy bén và cập nhật tình hình khuẩn cấp Nhà nghiên cứu ông nghiên cứu nhiều thể loại khác Phong cách Chủ nghĩa thực người nông dân Ngô Tất Tố coi là nhà văn hàng đầu trào lưu thực phê phán Việt Nam trước 1945 với các tác phẩm tiêu biểu Tắt đèn, Việc làng, Tập án cái đình Nhà văn Vũ Trọng Phụng (1912-1939) khen ngợi Tắt đèn là "một tiểu thuyết có luận đề xã hội hoàn toàn phụng dân quê, áng văn có thể gọi là kiệt tác, tùng lai chưa thấy" Phong Lê, trên Tạp chí Sông Hương tháng 12 năm 2003, gọi tác phẩm viết nông thôn Ngô Tất Tố là "một nhận thức toàn diện và sâu sắc, đầy trăn trở và xúc động cảnh ngộ và số phận người nông dân Việt Nam" đạt đến "sự xúc động sâu xa và bền vững" Ấn tượng bao trùm Tắt đèn là tranh đời sống sắc sảo, góc cạnh và chi tiết trên tất chân dung và đối thoại, không trừ ai, số chục nhân vật có tên không tên, xoay quanh hình tượng trung tâm là chị Dậu Nhịp điệu Tắt đèn là văn mạnh mẽ và rắn rỏi từ đầu đến cuối [3] Từ góc nhìn khác, nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn, bài Ngô Tất Tố và cách thích ứng trước thời trích từ Nhà văn tiền chiến và quá trình đại hóa (Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2005), viết Tắt đèn là thiên tiểu thuyết "rất xúc động" khiến người đọc có thể "nhiều phen ứa nước mắt" [4] Còn thiên phóng Việc làng coi là tác phẩm báo chí toàn diện và chi tiết mặt nông thôn Việt Nam trước năm 1945 Phong Lê, bài đã dẫn, cho Việc làng phản ánh "tận chiều sâu cội rễ hai mặt phong tục và hủ tục, nó tồn dai dẳng đến thế, không đến thời Ngô Tất Tố viết Việc làng, mà hôm nay".[3] (10) Nhà văn giao thời Ngô Tất Tố là nhà nho lão thành, thấm sâu văn hóa cũ, mang lều chõng thi, đỗ đạt Trong hồi ký Bốn mươi năm nói láo, nhà văn Vũ Bằng (1913-1984), có thời gian cùng làm việc với Ngô Tất Tố, kể lại là ông có chất thầy đồ cổ lỗ đến nào Tuy nhiên, Ngô Tất Tố không hoàn toàn là người lạc hậu, là tác phẩm ông Nhà phê bình Vương Trí Nhàn nhận xét: "Trong mặt tính cách, người ta thấy Ngô Tất Tố gắn liền với lớp người trưởng thành từ đầu kỷ (thế kỷ 20) (những Phan Kế Bính, Nguyễn Trọng Thuật, Phạm Duy Tốn ) thì tác phẩm ông lại thường xếp cạnh tác phẩm Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng nghĩa là thuộc giai đoạn chín đẹp kỷ này, năm 30 huy hoàng".[4] Tính chất giao thời ngòi bút Ngô Tất Tố thể rõ nét tác phẩm Lều chõng Tiểu thuyết này đăng tải dần trên báo Thời vụ từ năm 1939 và sau đó xuất thành sách năm 1941 Lều chõng đời bối cảnh dấy lên phong trào phục cổ, kêu gọi trở lại với văn hóa giáo dục cũ, giá trị tinh thần và tôn ti trật tự giáo lý Khổng Mạnh, tập tục cũ nông thôn, trên quan trường và các gia đình phong kiến Lều chõng ghi lại thiên phóng tiểu thuyết chế độ giáo dục và khoa cử phong kiến ngày cuối cùng, triều Nguyễn, miêu tả bi kịch nhà nho có tài xã hội phong kiến và coi là lời trích sâu sắc tồn văn hóa cũ Trong lời giới thiệu Lều chõng (nhà xuất Văn học, 2002), có đoạn: "Tác phẩm Ngô tất Tố lời cải chính, thế, tố cáo chế độ khoa cử lỗi thời và thấp thoáng sau chương, hàng chữ là nụ cười chế giễu, có là tiếng cười nước mắt" Tuy nhiên, Lều chõng không mang ý nghĩa phê phán Vương Trí Nhàn nhận xét: "Mặc dù khuôn phép thi cử miêu tả Lều chõng cái gì vô lý, song cái khung tưởng chật hẹp đó, nhân vật Đào Vân Hạc thoát tự cách sống", cho thấy "cái nhìn lưu luyến với quá khứ" chính Ngô Tất Tố Hơn thế, đó không phải chì là tiếc thương xoàng xĩnh, nó cho thấy "sự cắt đứt Ngô Tất Tố, mà là nhiều người đương thời, với quá khứ, thích ứng với hoàn cảnh mới, văn hoá mới, là liệt, song là có tình có lý đến nào" [4] Sự thích ứng Ngô Tất Tố đã mang đến kết rõ rệt trên đường văn nghiệp ông Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan nhận xét thay đổi Ngô Tất Tố: "ông vào số nhà Hán học đã chịu ảnh hưởng văn học Âu Tây và người ta kể vào hạng nhà nho có óc phê bình, có trí xét đoán có tư tưởng mới" (Nhà văn đại) Tóm lại, qua trang viết mình, Ngô Tất Tố cho thấy ông là đại diện tiêu biểu cho thay đổi lớp người trí thức giai đoạn giao thời, dung hòa tương thích văn hóa và cũ Tác phẩm  Ngô Việt Xuân Thu (dịch, 1929)  Hoàng Hoa Cương (dịch, 1929)  Vua Hàm Nghi với việc kinh thành thất thủ (truyện ký lịch sử, 1935)  Đề Thám (truyện ký lịch sử, viết chung, 1935)  Tắt đèn (tiểu thuyết, báo Việt nữ, 1937), (Mai Lĩnh xuất bản, 1939) (11)  Lều chõng (phóng tiểu thuyết, báo Thời vụ, 1939-1944), (Mai Lĩnh xuất bản, 1952)  Tập án cái đình (Phóng sự,1939)  Thơ và tình (dịch thơ Trung Quốc, 1940)  Đường thi (sưu tầm, chọn và dịch, 1940)  Việc làng (phóng sự, báo Hà Nội tân văn, 1940-1941), (Mai Lĩnh xuất bản, 1941)  Thi văn bình chú (tuyển chọn, giới thiệu, 1941)  Văn học đời Lý (tập I) và Văn học dời Trần (tập II) (trong Việt Nam văn học) (nghiên cứu, giới thiệu, 1942)  Lão Tử (biên soạn chung, 1942)  Mặc Tử (biên soạn, 1942)  Hoàng Lê thống chí (dịch, tiểu thuyết lịch sử, báo Đông Pháp, 1942)  Suối thép (dịch, tiểu thuyết, 1946)  Trước lửa chiến đấu (dịch, truyện vừa, 1946)  Trời hửng (dịch, truyện ngắn, 1946)  Duyên máu (dịch, truyện ngắn, 1946)  Doãn Thanh Xuân (dịch, truyện ngắn, 1946-1954)  Địa dư các nước châu Âu (biên soạn chung với Văn Tân, 1948)  Địa dư các nước châu Á, châu Phi (biên soạn chung với Văn Tân, 1949)  Địa dư Việt Nam (biên soạn, 1951)  Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác (kịch chèo, 1951)  Đóng góp (kịch, 1951)  Kinh dịch (chú giải, 1953)  Ngô Tất Tố và tác phẩm (tuyển tập, tập, Nhà xuất Văn học, 1971, 1976) Hans Christian Andersen (12) Hans Christian Andersen (2 tháng 4, 1805 – tháng 8, 1875; tiếng Việt thường viết làHen Crít-tan Anđécxen) là nhà văn người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi Trong tiếng Đan Mạch, tên ông thường viết là H.C Andersen Tiểu sử Thời niên thiếu và đường đến với văn Andersen sinh Odense, Đan Mạch vào ngày tháng năm 1805 Cha Andersen luôn tin ông có thể có mối quan hệ với dòng dõi quý tộc và theo nhà thông thái Hans Christian Andersen Center, bà nội ông nói gia đình họ là thuộc giai cấp trên xã hội Tuy nhiên, nghiên cứu chứng tỏ câu chuyện trên là vô Gia đình ông có mối liên hệ với quý tộc Đan Mạch, đó là quan hệ công việc Tuy nhiên, có thuyết cho Andersen là đứa bất hợp pháp người hoàng tộc còn lại Đan Mạch, thật ủng hộ cho thuyết này là vua Đan Mạch đã ưu ái Andersen ông còn trẻ tuổi và đã trả các khoản tiền học phí cho ông Nhà văn Rolf Dorset khẳng định diều đó không chứng minh đó là khoản thừa kế Andersen Andersen đã biểu lộ trí thông minh và óc tưởng tượng tuyệt vời mình còn là cậu bé, tính cách đó nuôi dưỡng nuông chiều cha mẹ và mê tín mẹ ông Ông thường tự làm cho mình các món đồ chơi, may áo cho các rối và đọc tất các kịch, hầu hết là kịch William Shakespeare và Ludvig Holberg Trong suốt thời thơ ấu, ông có tình yêu nồng nhiệt văn học Ông biết đến vì thuộc làu các kịch Shakespeare và tự trình diễn các kịch rối gỗ Ông có hứng thú với nghệ thuật nói đùa, và hỗ trợ việc đề xướng hội người thích đùa người bạn ông Năm 1816, cha ông qua đời và cậu bé phải tự kiếm sống Ông làm thợ học dệt vải và thợ may, sau đó thì vào làm nhà máy thuốc lá.Năm 14 tuổi, Andersen chuyển tớiCopenhagen (tiếng Đan Mạch: København) tìm việc làm diễn viên các nhà hát Ông có chất giọng cao và đã kết nạp vào Nhà hát Hoàng gia Đan Mạch Sự nghiệp này kết thúc nhanh chóng ông vỡ giọng Một người bạn đã khuyên ông làm thơ Từ đó, Andersen chuyển hẳn sang viết văn May mắn ông đã vô tình gặp vua Frederik VI Đan Mạch Nhà vua thích cậu bé kỳ lạ này và đã gửi ông vào trường học La tinh Slagelse Trước nhận vào trường học, Andersen đã thành công việc xuất câu chuyện đầu tiên ông - The Ghost at Palnatoke's Grave (Bóng ma ngôi mộ Palnatoke) vào năm 1822 Mặc dù là học sinh chậm tiến (có lẽ là không học được) và không thích thú với việc học, Andersen học Slagelse và trường Helsingør năm 1827 Andersen sau này đã tả năm Slagelse và Helsingør là năm đen tối đời vì bị hành hạ sống trọ nhà người thầy và vì các bạn cùng lớp lớn tuổi Sự nghiệp văn học Năm 1829, nhà hát kịch hoàng gia đã diễn nhạc kịch Kjærlighed paa Nicolai Taarn eller Hvad siger Parterret (Tình yêu tháp nhà thờ thánh Nicolas) Andersen Những năm tiếp theo, ông lại tiếp tục thành công với các diễn và câu chuyện mình Ông đã chu du khắp châu Âu, qua Đức, Thụy Sĩ, Pháp, Ý giữ niềm đam mê văn học suốt đời mình Năm 1831, nhiều tác phẩm tiểu thuyết ông đã phát hành Khi chu du, Andersen đã gặp nhiều người tiếng đương thời Victor Hugo, Heinrich Heine, Honoré de Balzac, Alexandre Dumas cha và nhà văn Charles Dickens Cảm giác khác biệt, thường kết thúc nỗi đau, là chủ đề quán xuyến thường tái diễn công việc ông Chuyện này cho là sống nghèo khổ trước kia, tính giản dị và đặc biệt là thiếu thốn đời sống tình dục và lãng mạn Giới tính ông gây ít nhiều tranh cãi và bao gồm phần sau Tuy nhiên, hấp dẫn Andersen lại nằm thể loại truyện cổ tích Năm 1835, ông bắt đầu sáng tác truyện kể nhan đề Chuyện kể cho trẻ em Ý Từ đó, năm Andersen cho đời truyện Ấn thứ ba truyện cổ Andersen, xuất năm 1837, đã mang đến nhiều tác phẩm cổ tích tiếng ông "Nàng tiên cá", "Bộ quần áo hoàng đế", "Vịt xấu xí" (13) Vào mùa xuân năm 1872, Andersen ngã khỏi giường và bị thương nghiêm trọng Ông không bình phục đã sống tới tháng năm 1875, chết dần yên lặng ngôi nhà tên là Rolighed (có nghĩa là yên tĩnh), gần Copenhagen Thi thể ông mai táng Assistens Kirkegård khu Norrebro thuộc Copenhagen Vào thời điểm ông chết, ông đã là nghệ sĩ quốc tế tiếng Năm 2005, khắp giới kỉ niệm 200 năm ngày sinh và cống hiến ông Tác phẩm Truyện thiếu nhi Sau đây là số tác phẩm truyện thiếu nhi tiêu biểu Andersen:  Bà chúa Tuyết (Sneedronningen)                  Bộ quần áo hoàng đế (Keiserens nye Klæder) Cái bóng (Skyggen) Cái chuông (Klokken) Câu chuyện người mẹ (Historien om en Moder) Chú chim họa mi (Nattergalen) Chú lính chì dũng cảm (Den standhaftige Tinsoldat) Con ngỗng hoang (De vilde Svaner) Cô bé bán diêm (Den lille Pige med Svovlstikkerne) Cô bé tí hon (Tommelise) Cu nhớn và cu (Lille Claus og store Claus) Đôi giầy đỏ (De røde Skoe) Gia đình hạnh phúc (Den lykkelige Familie) Nàng tiên cá (Den lille Havfrue) Nàng công chúa và hạt đậu (Prindsessen paa Ærten) Ngôi nhà cổ (Det gamle Huus) Thiên thần (Engelen) Vịt xấu xí (Den grimme Ælling) Đánh giá Ông sánh ngang với bậc danh nhân văn hóa nhân loại Tác phẩm ông dịch 90 thứ tiếng, xuất gần 500 lần với 70000000 [1] Đó là sách bán chạy hành tinh Sau đây là lời nhận định các nhà nghiên cứu Việt Nam Anđécxen: "Bằng sức mạnh ngôn từ có, trí tưởng tượng nhiệm màu mà sáng, cốt truyện hấp dẫn, lối kể chuyện có duyên, pha lẫn bút pháp thực và huyền ảo, tác phẩm Anđécxen đã đạt đến hoàn hảo nghệ sĩ "độc vô nhị, trước và sau ông chưa có" " [2] Nhà văn Nga Pautôpxki nhận định: " Trong chuyễn cổ tích cho trẻ Anđécxen còn có truyện cổ tích khác mà người lớn có thể hiểu hết ý nghĩa nó" [3] (14) Xéc-van-tét Xéc- Van-Tét (1547-1616) là nhà văn người Tây Ban Nha ông sinh Ancala Hênarex, thị trấn gần thủ đô Madrid, gia đình quí tộc nghèo, bố làm nghề thầy thuốc Thủa nhỏ Xec- Van- Tét học Valađôlit, lớn lên chuyển đến học thủ đô, tốt nghiệp đại học Ông làm thư kí cho Hồng y Giáo chủ Accaviva, theo Hồng y nước Itallia, tham gia quân đội Tây Ban Nha đóng trên đất Italia Năm 1571, trận thủy chiến, ông bị trọng thương, cụt tay trái Năm sau ông giải ngũ Trên đường Tây Ban Nha, ông bị bọn cướp biển bắt làm tù binh, giam giữ Angiê (Châu Phi) Năm 1580, ông trả tự Vì gia đình khánh kiệt, ông phải trở lại đời lính Năm 1584, ông giải ngũ và lập gia đình Ông viết kịch để kiếm sống 1587, ông xin làm nhân viên môi giới cho việc thu mua quân lương, quân nhu Năm 1597, phải ngồi tù vì để thiếu tiền quĩ ông tù giao việc thu thuế, có điều kiện nhiều nơi Vì không toán khoản tiền thiếu thuế, năm 1602 ông lại phải ngồi tù Vợ ông vì hoàn cảnh nghèo túng đã phải bỏ nhà vào Tu viện Ông từ trần ngày 23/4/1616 Các tác phẩm chính: Galatêa, truyện thôn giã, thể khát vọng giải phóng cá tính và tự luyến ái; Cuộc du ngoạn trên đỉnh núi Pacnaxơ, trường ca nói các nhà văn, nhà thơ đương thời; Truyện làm gương, gồm 12 truyện ngắn, vài chục kịch, đã thất lạc hầu hết Đôn kihôtê, tiểu thuyết, nhại tiểu thuyết hiệp sĩ Cuộc đời nhiều biến động thăng trầm, hoàn cảnh xô đẩy đến nhiều nơi khiến cho Xéc- van- tét có vốn sống vô cùng phong phú, giúp ông có nhiều chất liệu sáng tác Chủ đề truyện ngắn, tiểu thuyết Xec- Van- tét là lố bịch, lỗi thời xã hội phong kiến mặt trái xã hội tư bản.ông là nhà văn đã có đóng góp quan trọng quá trình đại hóa văn học nhân loại Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao giá trị nghệ thuật Đôkihôtê, coi đây là tác phẩm mở thời đại cho thể loại tiểu thuyết Đôkihôtê đã đưa tên tuổi cuả Xéc- van -tét trở thành nhà văn tầm cỡ giới Sêcxpia, Rabơle Dưới ngòi bút tuyệt vời điêu luyện ông, hình ảnh các nhân vật Đônkihôtê, Sanchô hiển hiện, ám ảnh tâm trí, trở thành niềm say mê bạn đọc nhiều hệ, thuộc nhiều quốc gia trên giới (15) O Henry O Henry (tên thật là William Sydney Porter, tên khai sinh là William Sidney Porter;1862–1910) là nhà văn tiếng người Mỹ Truyện ngắn O.Henry tiếng là dí dỏm, dễ hiểu, giàu tình cảm và luôn có cái kết bất ngờ cách khéo léo Tiểu sử O Henry sinh tên William Sydney Porter ngày 11 tháng năm 1862 tạiGreensboro, Bắc Carolina, Hoa Kỳ Tên lót ông là Sidney, sau đó đổi thành Sydney năm 1898 Cha ông là bác sĩ Algernon Sydney Porter (1825–1888), và mẹ là Mary Jane Virginia Swain Porter (1833–1865) Họ cưới ngày 20 tháng năm 1858 Bà mẹ ông qua đời vì bệnh lao ông tuổi Sau đó, Porter và cha chuyển sống với bà nội Ngay từ còn bé, Porter đã tỏ ham đọc Ông đọc thứ mình có, từ các tác phẩm kinh đển tiểu thuyết rẻ tiền và ông theo học trường tư bà cô mình,Evelina Maria Porter,làm chủ năm 1876 Sau đó ông tiếp tục theo học trường trung học Lindsey Street bảo trợ cô mình tới năm 15 tuổi Năm 1879, ông làm việc cho hiệu y dược ông chú, và sau đó, năm 1881, 19 tuổi, ông lấy dược sĩ Tháng năm 1882, bắt đầu có triệu chứng bệnh lao lây từ bà mẹ, ông gửi đến sống trang trại chăn nuôi Texas với hy vọng khí hậu nơi đồng nội giúp vượt qua bệnh – tương tự nhân vật chính truyện Hygeia at the Solito Ít lâu sau, ông đã thử viết truyện ngắn đầu tay và mẩu truyện vui cười cho các nhật báo miền Tây-Nam Hoa Kỳ Kế đến, ông làm quan địa chính và qua nhiều công việc khác nhau: vẽ kỹ thuật và kiến trúc, thư ký, đầu bếp nhà hàng, làm nhân viên cho công ty địa ốc, xưởng in, v.v Hầu từ ngành nghề, O Henry có thể góp nhặt tư liệu cho các truyện ông viết Porter chuyển đến Austin năm 1884 vàcó sống khá sôi đây Ông tham gia hát và diễn kịch Thực ra, Porter là ca sĩ và nhạc sĩ giỏi Ông có thể chơi ghi-ta và măng-đô-lin Ông còn tham gia và nhóm hát "Hill city Quartet" Ở đây, Porter gặp và yêu Athol Estes, cô gái 17 tuổi gia đình giàu có không đồng ý gia đình cô Tới tháng năm 1887, Porter và Athol bỏ trốn gia đình, và sau đó họ trở thành vợ chồng Đứa trai đầu tiên họ chết sau sinh (năm 1888) Sau đó, tháng năm 1889, họ có gái đầu lòng, tên là Margaret Worth Porter Đến năm 1894, ông lập nên tờ tuần san hài hước The Rolling Stone và làm chủ bút Tờ báo này không thành công, trở nên chết yểu sau năm Ông làm phóng viên cho báo khác và đóng góp vẽ hí họa Kế đến, ông làm nhân viên ngân hàng First National Bank thành phố Austin, Texas Năm 1896, nhà nước mở điều tra vì tình nghi ông biển thủ tiền ngân hàng Trước khá lâu, ông đã phản đối là không thể nào cân đối sổ sách kế toán ngân hàng vì việc quản lý đây quá lỏng lẻo Mặc dù bố vợ ông đã chi trả hộ khoản tiền thất thoát, chính quyền liên bang muốn truy tố tội hình Nếu ông chấp nhận hầu tòa, có lẽ ông đã tha bổng vì số tiền liên quan nhỏ nhoi và có thể bào chữa là lỗi lầm kế toán Nhưng bạn bè ông khuyên ông nên trốn lánh Ông nghe theo và bỏ đến nước Honduras Trung Mỹ – và có tư liệu cho vài truyện phiêu lưu lấy bối cảnh từ vùng đất này Sáu tháng sau, nghe tin vợ mình đau nặng, ông trở Mỹ Nhà cầm quyền đợi đến vợ ông qua đời đem ông xét xử Đến lúc này thì kiện bỏ trốn khỏi nước là yếu tố bất lợi cho ông Tuy thế, ông bị kết mức án tù nhẹ có thể là năm Trong nhà tù thành phố Columbus, Ohio, ông làm dược tá cho bệnh viện nhà tù, có thời sáng tác để gửi tiền cho gái, và bắt đầu dùng bút hiệu O Henry Sau đã qua năm tù, nhờ tư cách tốt ông trả tự sớm vào năm 1901 Ông đến cư ngụ thành phố Pittsburgh, Pennsylvania (16) Năm sau, ông định cư hẳn Thành phố New York, cố giấu tung tích mình là tù phạm cũ Từ lúc này, các truyện ngắn ông bắt đầu xuất đặn trên các báo hàng ngày và tạp chí Mười tập truyện đời thời gian 1904-1910 Sau năm tháng cùng quẫn, mặc dù đến lúc này đã trở nên danh và có tiền nhuận bút khá, O Henry không hưởng hạnh phúc vào năm cuối đời: hôn nhân thứ hai thiếu hạnh phúc, khó khăn tài chính vì chi tiêu quá cao, lại thêm tái phát chứng lao phổi lây từ bà mẹ và tật nghiện rượu nhiễm từ ông bố Ông qua đời cách khổ sở Thành phố New York ngày tháng năm 1910 bệnh lao cộng thêm chứng xơ gan Thêm ba tập truyện ấn hành sau ông Năm 1919, Hội Nghệ thuật và Khoa học (Society of Arts and Sciences) thiết lập "Giải thưởng Tưởng niệm O Henry" (O Henry Memorial Awards), hàng năm trao cho truyện ngắn xuất sắc Tại Việt Nam đã có nhiều dịch số truyện ngắn O Henry Gần đây là "Người du ca cuối cùng" Nhà xuất Văn Học xuất Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng đã đưa vào chương trình văn học nhà trường Tác phẩm Có lẽ nhờ đời phong phú tác giả nên các truyện ngắn O Henry (tổng cộng gần 400 truyện cộng thêm vài bài thơ) thể các nét đa dạng xã hội Mỹ đương thời Người ta có thể tìm thấy nhân vật làm các nghề mà chính tác giả đã trải qua, và còn nữa: chủ cửa hiệu, nhân viên bán hàng, ký giả, họa sĩ, bác sĩ, diễn viên sân khấu, thợ cắt tóc, cảnh sát, tra, dân tìm vàng, có người vô nghề nghiệp vô gia cư, và kể kẻ tội phạm và tù nhân Những bối cảnh các truyện ngắn phong phú, với nhiều truyện lấy Thành phố New York - nơi O Henry sống tám năm cuối đời ông - làm bối cảnh, cộng thêm mẩu chuyện phiêu lưu vùng Trung và Tây-Nam nước Mỹ Tất biểu khung cảnh xã hội kinh tế nước Mỹ vào thời khoảng cuối kỷ 19 và đầu kỷ 20, lúc đường Thành phố New York còn thắp sáng đèn ga, người còn dùng xe ngựa để di chuyển, nhiều dân chăn bò (cowboy, hay "cao bồi") còn sống bờ sống bụi và xem pháp luật nửa mắt, dân tìm vàng tự lập nên thị trấn "tự cai tự quản", v.v Điểm đặc sắc truyện ngắn O Henry là tình tiết ngẫu nhiên, có lúc khắc nghiệt oái oăm mỉa mai, nhiều lúc khôi hài dở khóc dở cười, để kết thúc bất ngờ làm người đọc thích thú không quá sướng thỏa, bâng khuâng không quá nặng nề Những dư hương nhẹ nhàng đọng tâm tư người đọc khá lâu Có lẽ mà vài truyện O Henry đã chuyển thể qua sân khấu, sau này là điện ảnh và truyền hình, kể sân khấu kịch Việt Nam Riêng truyện A retrieved reform, rút tư liệu từ thời gian tác giả ngồi tù (có ý kiến cho là dựa trên chuyện có thật), chuyển thành kịch sân khấu thành công Nhiều người ngạc nhiên tính đa dạng các truyện O Henry Một ngày, ngồi với nhà văn hiệu ăn, người bạn ông đặt câu hỏi thay cho số đông người đọc: làm nào ông kết cấu các tình tiết, ông tìm đâu cốt truyện thế? Nhà văn đáp: "Từ nơi Mọi thứ mang câu chuyện" Rồi cầm lấy tờ thực đơn trên bàn ăn, ông nói: "Có câu chuyện thực đơn này." Đúng thế: sau ông viết nên truyện Springtime à la carte -Sau hai mươi năm -Hoàng tử đồng xanh -Căn phòng đủ tiện nghi -Món quà các thông thái -Chiếc lá cuối cùng (17) -Một đổi đời Chyngyz Torekulovich Aitmatov Chyngyz Torekulovich Aytmatov (tiếng Kyrgyz : Чыңгыз Төрөкулович Айтматов) là nhà văn người Kyrgyzstan – nước cộng hòa vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây Ông đã viết các tác phẩm mình tiếng Nga và tiếng Kyrgyzstan, tiếng với sáng tác văn học Thể loại quê hương ông Tiểu thuyết Hiện thực Xã hội chủ nghĩa Tác phẩm Truyện núi đồi và thảo nguyên (1963)   Jamilya (1958)  Cây phong non trùm khăn đỏ (1961)  Người thầy đầu tiên (1962)  Mắt lạc đà  Vĩnh biệt Gyulsary (1966)  Con tàu trắng (1970)  Lên núi Phú Sĩ (đồng tác giả với Kaltay Mukhamedzhanov)  Sếu đầu mùa (1975)  Con chó khoang chạy trên bờ biển (1977)  Và ngày dài kỷ (1980, sau đổi tên là Буранный полустанок)  Đoạn đầu đài (1986)  Тавро Кассандры, (1996)  Встреча с одним бахаи (trò chuyện với Feyzolla Namdar, 1998)  Когда падают горы (2006) Vinh danh Chyngyz Aytmatov trường Đại học Quốc gia Moskva phong tặng hàm giáo sư danh Giải thưởng bật Anh hùng Kyrgyzstan Anh hùng Lao động Liên bang Soviet Huân chương Hữu nghị Huân chương Lenin Huân chương Cách mạng Tháng Mười Huân chương Cờ Đỏ Huân chương Nụ cười Trẻ emBa Lan dự (18) PHAN BỘI CHÂU I.- CUỘC ĐỜI VÀG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC: Cuộc đời Phan Bội Châu trước đó tên là Phan Văn San, sau vì trùng tên với Vua Duy Tân (Vĩnh San) đổi thành Phan Bội Châu (Bội : đeo; Châu : Ngọc Châu) Phan Bội Châu có biệt hiệu là Sào Nam (lấy từ câu Việt Ðiểu Sào Nam Chi"), tỏ ý luôn thiết tha với quê hương đất nước Ông còn có tên hiệu khác là Thị Hán, ngụ ý là hảo hán, đấng nam nhi lỗi lạc đời Khi viết bài "Pháp Việt đề huề chính kiến thủ" ông lại ký tên là Ðộc Tỉnh Tử Ông sinh ngày 26 tháng 12 năm 1867, Huyện Nam Ðàn, Tỉnh Nghệ An Thân sinh ông là ông Phan Văn Phổ, bậc thâm nho, thông hiểu kinh truyện không đỗ đạt gì cả, suốt đời đeo đuổi nghề dạy học Mẹ ông là Bà Nguyễn Thị Nhàn, xuất thân từ gia đình thuộc dòng dõi nho học Bà là người phúc hậu, thường hay giúp đỡ người nghèo khổ Phan Bội Châu đã theo học chữ nho, ông đậu giải Nguyên kỳ thi hương năm Canh Tý (1900) Khác với các nho sĩ thời phong kiến, Phan Bội Châu không xem việc thi cử đỗ đạt là phương tiện để tiến thân mà ông coi đó là hội thuận lợi cho hoạt động chính trị Cho nên sau thi đậu, Phan Bội Châu đã thoát ly gia đình, lao hẳn vào đường hoạt động cách mạng Ông là người đã gây dựng phong trào cách mạng theo xu hướng dân chủ tư sản đầu kỉ XX Và ông là người có ý thức dùng văn chương để phục vụ cho hoạt động chính trị Ðầu năm 1904, Phan Bội Châu cùng với Cường Ðể và 20 đồng chí họp nhà riêng ông Nguyễn Hàm, bí mật lập tổ chức yêu nước, theo kiểu hội kín, sau này gọi là Duy Tân hội Cường Ðể cử làm Hội chủ Ðầu năm 1905, theo kế hoạch Duy Tân hội, Phan Bội Châu xuất dương sang Nhật Ông nhận trách nhiệm tổ chức phong trào Ðông Du Ðây là giai đoạn đắc ý ông Thời gian này ông sáng tác nhiều tác phẩm gửi nước Lời văn thống thiết, khích lệ tác giả đã thức tỉnh lòng yêu nước nhiều người dân lúc Nhiều người dân đã tích cực ủng hộ phong trào Ðông Du nhiều hình thức khác Do dã tâm đế quốc Nhật và âm mưu thâm độc thực dân Pháp, tháng năm 1909 tổ chức Ðông Du bị giải tán, ông bị trục xuất khỏi nước Nhật, phải chạy trốn sang Trung Quốc, Thái Lan Về sau ông đã đứng thành lập "Việt Nam quang phục hội" Ngày 24 tháng 12 năm 1913, ông bị bọn quân phiệt Trung Quốc bắt giam, đến năm 1917 tù Tổ chức yêu nước Phan Bội Châu đứng lãnh đạo càng sau càng gặp nhiều khó khăn, tổn thất Mặc dù lòng yêu nước sâu và nhiệt tình cứu nước cao Phan Bội Châu không làm cách gì để thay đổi tình Ông đã cải tổ "Việt Nam quang phục hội", thành lập "Việt Nam quốc dân Ðảng" chưa kịp thực mong ước lớn thì ông đã bị bắt vào năm 1925 Kẻ thù định thủ tiêu ông việc bị bại lộ Chúng buộc phải tha ông gặp phải kháng cự mạnh mẽ dân ta Chính quyền thực dân bắt ông phải sống Huế Từ năm 1926 sau, Phan Bội Châu sống cảnh "cá chậu chim lồng", mật thám luôn rình rập, theo dõi ông Kể từ đó xem ông đã bị đoạn tuyệt hẳn với hoạt động chính trị Thời gian này công việc ông là sáng tác Nhiều tác phẩm đời vào năm cuối đời Phan Bội Châu Phan Bội Châu ngày 20 tháng 10 năm 1940 Sự nghiệp thơ văn Có ba thời kỳ sáng tác : - Thời kỳ đầu : Trước nước ngoài, Phan Bội Châu có viết số tác phẩm, số đó có tác phẩm tiêu biểu : Hịch Bình Tây thu Bắc, Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư, Song Tuất lục - Thời kỳ thứ hai : Thời gian hoạt động nước ngoài Phan Bội Châu sáng tác nhiều tác phẩm và gửi nước, tiêu biểu như: Hải ngoại huyết thư, Việt Nam vong quốc sử, Tân Việt Nam, Khuyến quốc dân tu trợ du học văn - Thời kỳ thứ ba : Ðây là thời kỳ ông bị giam lỏng Huế, số lượng tác phẩm đời giai đoạn này lớn lại không đánh giá cao chất lượng Tác phẩm "Phan Bội Châu niên biểu" xem là có giá trị Bên cạnh đó phải kể đến Nam Nữ quốc dân tu tri, Thuốc chữa dân nghèo, Cao đẳng quốc dân, (19) Lời hỏi niên, Luân lý vấn đáp và 800 bài thơ Nôm các loại, chục bài phú, văn tế, tạp văn II.- NỘI DUNG THƠ VĂN PHAN BỘI CHÂU: Thơ văn Phan Bội Châu thể tư tưởng yêu nước tiến Do điều kiện thực tế lịch sử Việt Nam, đấu tranh vì người trước hết là đấu tranh giành và giữ độc lập, cho nên văn học Việt Nam luôn đề cập đến truyền thống yêu nước Tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể, thể truyền thống yêu nước có khác Khi chế độ thực dân nửa phong kiến hình thành, dân tộc ta đứng trước tình hình mới: Muốn là yêu nước thì phải đấu tranh giải phóng dân tộc, mà muốn giải phóng dân tộc thì phải tân, chống phong kiến, dân chủ hoá đất nước, đại hoá đất nước và cuối cùng hòa vào đấu tranh giai cấp vô sản giới đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội Ðầu kỉ XX nhiều nhà nho yêu nước đã bước đầu nhận đường đó Họ đưa tư tưởng yêu nước, tân vào văn chương tạo thành phong trào văn học khác trước, phân biệt với văn chương yêu nước thời trung đại Phan Bội Châu là người sáng tác nhiều nhất, thời gian liên tục và lâu Phan Bội Châu đã làm cho văn học yêu nước có nội dung dân tộc dân chủ cao hơn, có tính chiến đấu, tính nhân đạo cao Thơ văn yêu nước Phan Bội Châu tiêu biểu cho giai đoạn văn học mới, giai đoạn đầu thời kỳ văn học đại Yêu nước là nội dung chủ yếu văn học Việt Nam Kể từ hình thành văn học viết, nội dung không ngừng phát triển và ngày càng mang nhiều sắc thái Ðến với thơ văn yêu nước Phan Bội Châu, chúng ta thấy rõ điều đó - Tinh thần yêu nước thơ văn Phan Bội Châu thể cách cụ thể, gần gũi : Khi nói đất nước các nhà nho xưa thường có lúng túng họ còn bị câu nệ quan niệm cũ, quan niệm "Xã tắc" siêu hình Phan Bội Châu còn chịu ảnh hưởng ít nhiều quan niệm phong kiến ông đã biết phá bỏ cái lạc hậu Tình yêu quê hương đất nước ông thể tình cảm bình thường, gần gũi sâu sắc Ðó là : + Tình cảm người trước cái đẹp quê hương đất nước : "Nay ta hát thiên ái quốc Yêu gì yêu nước nhà ta Trang nghiêm bốn mặt sơn hà Ông cha để lại cho ta lọ vàng Trải lớp tiền vương dựng mở Bốn ngàn năm dãi gió dầm mưa Biết bao công người xưa Gang sông tấc núi dưa ruột tằm" (Ái quốc ca) + Lòng căm thù giặc : Xuất phát từ lòng yêu nước thiết tha, Phan Bội Châu đã ý thức trách nhiệm tổ quốc Ông căm thù kẻ giày xéo quê hương làng mạc Ông đã cho người thấy kẻ thù dân tộc Việt Nam lúc là thực dân Pháp và bè lũ tay sai bán nước và lòng căm thù ông hướng vào hai đối tượng này Ghét Pháp, ông ghét tất gì có liên quan đến chúng, kể vật vô tri vô giác (lá cờ, ổ bánh mì, tờ lịch) Ông cương không chấp nhận diện Pháp Việt Nam, ông đã mỉa mai, trích có mặt cách vô lý thực dân Pháp trên đất nước ta (Tu hú tranh tổ cà cưỡng) Ðối với bọn tay sai bán nước ông tỏ thái độ khinh miệt, xem thường Dưới mắt ông, bọn quan lại là kẻ vô dụng, hèn hạ, biết bảo vệ cá nhân mình, sẵn sàng khom lưng quì gối trước kẻ thù + Vạch trần tội ác kẻ thù : Dùng văn học làm vũ khí để vạch trần tội ác thực dân Pháp, dòng văn học yêu nước chống Pháp đã xem đó là nhiệm vụ hàng đầu Nhưng đến thơ văn Phan Bội Châu thì mặt tên thực dân cướp nước nhận thức cụ thể Ông đã nói đến chính sách thuế khóa nặng nề, ông rõ thâm độc chính (20) sách khai thác thuộc địa và ông cho người thấy thật vấn đề khai hoá Ông báo trước cho người thấy đây nước ta nghèo, hèn, yếu, ngu, dân tộc ta đứng trước nguy diệt chủng Mặc dù lời lẽ phân tích ông chưa sâu sắc qua tác phẩm người đọc cảm thấy rùn mình, khiếp sợ trước kẻ thù nguy hiểm dân tộc + Tình yêu nước Phan Bội Châu còn thể qua nỗi xót xa, thông cảm người dân nghèo khổ Ông vô cùng đau xót trước cảnh đói rét lầm than người dân vô tội Ông thông cảm cho kiếp đời nô lệ người dân nước phải sống đời lam lũ giành giật miếng cơm, manh áo Hình ảnh anh phu xe trời mưa bão, gò lưng kéo xe nặng chở tên thực dân béo mập, hay đứa bé bán bánh vào đêm mưa đã xuất thơ ông (Phu xe than trời mưa, Ðêm mưa thương người bán bánh rao) + Phan Bội Châu không bộc lộ lòng yêu nước, mà còn nêu lên tinh thần sẵn sàng chống giặc cứu nước Ngay thời kỳ bị giam lỏng Huế, sống hoàn cảnh nguy hiểm, luôn bị uy hiếp, đe dọa, thơ văn ông còn khí hừng hực xuất dương : "Ðúc gan sắt để dời non lấp bể Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ" (Bài ca chúc tết niên) Lòng yêu nước Phan Bội Châu sâu sắc, giàu sức chiến đấu bước vào giai đoạn cách mạng lời kêu gọi ông không vào quần chúng với sức mạnh bão táp xưa Thời đại đã tiến lên phía trước và nội dung thơ văn ông không theo kịp Ông không giải đáp vấn đề mà quần chúng đã bắt đầu quan tâm, đòi hỏi - Yêu nước gắn liền với vấn đề cách mạng : Mặt tiến tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu chính là đổi quan niệm yêu nước và đường lối cứu nước Là người xuất thân từ cửa Khổng sân Trình Phan Bội Châu đã có thái độ dứt khoát chế độ phong kiến Với ông, yêu nước không thiết phải yêu vua, đất nước này càng không phải là vua Vì chống giặc cứu nước là vì nòi giống, dân tộc Việt Nam không vì triều đại hay dòng họ nào Ông đã đưa chủ trương chống phong kiến triệt để Khác với các nho sĩ yêu nước giai đoạn cuối kỉ XIX, Phan Bội Châu đứng lên chống Pháp là để giành lại độc lập và tiến tới xây dựng xã hội mới, không cần có vua Tiến số nho sĩ cùng thời Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu đã đặt nhiệm vụ giải phóng đất nước đường bạo động cách mạng Ông nêu rõ "Thù dân tộc không lấy máu rửa không sạch" Thơ văn ông tràn trề tinh thần chiến đấu, ngùn ngụt lửa, ạt lũ : "Lắng xuống mà suy nghỉ hăng hái vùng lên vung tay mà hô lớn : kẻ thù, kẻ thù, ta thề phải tiêu diệt hết ăn cơm sáng" Theo quan niệm Phan Bội Châu nhiệm vụ cứu nước là quan trọng và cấp bách hoàn cảnh Tuy nhiên, vấn đề cải cách xã hội, tiến lên xây dựng chế độ mới, chế độ dân chủ tư sản, theo gương Nhật Bản là cần thiết, phải thực thời điểm Với ông tất việc làm trên là yêu nước, là đóng góp lớn cho xã hội, là cứu nguy cho giống nòi - Yêu nước gắn liền với vấn đề dân chủ : Phan Bội Châu đã đưa quan niệm tiến người dân xã hội Ông đã đến khẳng định đất nước là dân, đấu tranh chống giặc cứu nước là để bảo vệ nòi giống, đồng bào Việt Nam Ông đã lấy tư tưởng dân chủ làm động lực đấu tranh giành độc lập Hơn nữa, Phan Bội Châu đã xác lập vai trò làm chủ xã hội người dân Ông đã nói quyền làm chủ người dân, cho nên trách nhiệm để nước tội người dân không nhỏ Sơ kết: Với Phan Bội Châu yêu nước không còn là tình cảm cao quý có số ít người mà là phẩm chất phổ biến người Yêu nước không thể là yêu thương chung chung mà là ghét xâm lược, không chịu làm nô lệ, biểu thành hành động hy sinh cứu nước Tinh thần yêu nước Phan Bội Châu là tinh thần chiến chống xâm lược Trong tình lúc đó, theo Phan Bội Châu tân là để mở mang dân trí, nâng cao dân khí để có thêm sức mạnh đánh Pháp (21) Chủ trương đoàn kết rộng rãi Phan Bội Châu đã thấy điều tai hại việc đoàn kết, việc chia rẽ dân tộc Ông cho nguyên nhân giúp Pháp chiếm đất nước ta và đặt ách đô hộ lên đất nước ta cách vững vàng là nhân dân ta "Xung khắc bất hòa": "Nỗi ngu dại nói không kể xiết Lại ngờ chẳng biết tim Coi thể quân thù Thù mong hại ghét cầu hư Bụng có hợp thì nhà hợp Lòng đã tan thì nước tan" (Hải ngoại huyết thư) Từ đó ông đã đến khẳng định sức mạnh đoàn kết Và ông đã đưa chủ trương đoàn kết rộng rãi, không phân biệt giai cấp, đẳng cấp, tôn giáo, thể niềm tin vững vào sức mạnh đoàn kết Tuy nhiên, ông chưa thấy rõ lực lượng tiên tiến xã hội có thể đảm nhiệm nhiệm vụ cứu nước, chưa nhận thức đầy đủ vai trò người nông dân để nhìn họ lực lượng nòng cốt phong trào cách mạng Lý tưởng và chủ nghĩa anh hùng tiến : 3.1- Lý tưởng : Thơ văn Phan Bội Châu, chừng mực định, đã nêu lên lý tưởng cho sống và đã sáng tạo mẫu người lý tưởng cho thời đại Lý tưởng đó là cứu nước Ông cho mục đích tốt đẹp đời người, lý tưởng tốt đẹp đời người là làm cứu nước, vì cứu nước tức là cứu mình Lý tưởng thật cao quý nó lại không chút gì cao xa cả, có thể theo Ông đã nêu lên mẫu người lý tưởng xã hội, đó là người yêu nước, có lòng căm thù giặc, dám xả thân vì đất nước Ví dụ : các nhân vật anh hùng tác phẩm "Trùng quang tâm sử" 3.2- Chủ nghĩa anh hùng tiến : Người anh hùng xuất sáng tác Phan Bội Châu là người bình thường làm việc phi thường Với ông không có phân biệt nam nữ, đẳng cấp, tôn giáo, giàu nghèo quan niệm người anh hùng Và có anh hùng hữu danh thì có anh hùng vô danh Có anh hùng thành công thì có anh hùng thất bại Mặt khác, Phan Bội Châu còn nói đến quan niệm tập thể anh hùng Trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước dân tộc không có cá nhân anh hùng mà còn có tập thể anh hùng III.- NGHỆ THUẬT LÀM THƠ PHAN BỘI CHÂU Thể loại : Ông đã vận dụng hầu hết các thể loại văn học thời kỳ trung đại và đại Các loại văn cử tử phú, đường luật, câu đối; hình thức cổ điển ký, minh, cổ phong, từ, luận; các hình thức dân tộc lục bát, song thất; các hình thức dân gian vè, hát dặm, ca dao, chèo; các hình thức nghị luận, truyện ngắn, tiểu thuyết, tạp văn, báo chí, hồi ký.v.v Phan Bội Châu sử dụng đến và sử dụng không phải là không thành thạo Ngôn ngữ : Ngôn ngữ sáng tác Phan Bội Châu còn chịu ảnh hưởng ngôn ngữ văn học trung đại Nhưng tác giả đã thể cố gắng lớn tạo cho nó có tính chất giản dị, dễ hiểu Tất không ngoài mục đích nhằm đạt hiệu tuyên truyền Nhân vật : Nhân vật tác phẩm Phan Bội Châu đã đạt đến mức độ đa dạng, phong phú Ông đã đề cập đến nhiều hạng người xã hội, tập trung thể người yêu nước Các nhân vật ông đã bớt dần tính ước lệ (22) Văn chữ Hán Phan Bội Châu khác với văn chữ Hán thời trung đại Nó không tránh khỏi số nề nếp văn cử tử nó đã nhẹ nhàng hơn, rành mạch hơn, thông tục hoá hơn, chú trọng nội dung hình thức, nó có phong cách riêng Nhiều người cho văn chữ Hán Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng loại văn Tân văn tùng báo và Lương Khải Siêu Giọng văn Phan Bội Châu hùng hồn thống thiết, bừng bừng nhiệt tình cách mạng Phan Bội Châu đã cố gắng cách tân vấn đề xây dựng kết cấu tác phẩm, lối sáng tác cũ còn ảnh hưởng không nhỏ ông IV.- KẾT LUẬN - Về mặt nội dung, sáng tác Phan Bội Châu đã thể nhiều vấn đề mới, có đóng góp đáng kể cho tiến trình đại hoá văn chương Việt Nam - Về nghệ thuật, Phan Bội Châu dừng lại mức độ cách tân nghệ thuật văn chương nhà nho, đổi đó chưa đáp ứng yêu cầu thời đại Tác phẩm Tác phẩm cách mạng  Việt Nam Quốc sử khảo (1909)                      Ngục Trung Thư (1913) (loc) – Sài Gòn: NXB Tân Việt, 1950 Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư (19??) Việt Nam vong quốc sử (1905) Việt Nam Quốc sử bình diễn ca (1927) Cao Đẳng Quốc Dân Di Cảo (19??) (loc) – Huế: NXB Anh-Minh, 1957 Chủng diêt dự ngôn(19??) (loc) – Hà Nội: NXB Khoa hoc xã hội, 1991 Tân Việt Nam (19??) (loc) – Hà Nội: NXB Cục lưu trữ nhà nước, 1989 Thiên Hồ Đế Hồ (19??) (loc) – Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 1978 Khuyến quốc dân du học ca (19??) Hải ngoại huyết thư (1906) Dĩ cửu niên lai sở trì chủ nghĩa (19??) Hà thành liệt sĩ ca (19??) Truyện Lê Thái Tổ (19??) Tuồng Trưng nữ vương (19??) Gia huấn ca (19??) Giác quần thư (19??) Nam quốc dân tu tri (19??) Nữ quốc dân tu tri (19??) Truyện Chân tướng quân (1917) Truyện tái sinh sinh (19??) Truyện Phạm Hồng Thái (19??) Tác phẩm biên khảo, thi ca  Kí niệm lục (19??)      Vấn đề phụ nữ (19??) Luận lí vấn đáp (19??) Sào nam văn tập (19??) Hậu Trần dật sử (19??) (loc) – Hà Nội: NXB Văn hóa-thông tin, 1996 Khổng Học Đăng (19??) (loc) – Houston, TX: NXB Xuân Thu, 1986 (23)    Phan Bội Châu Niên Biểu (19??) (loc) – Sài Gòn: Nhóm nghiên-cứu Sử Địa, 1971 Phan Bội Châu Toàn Tập (19??) (loc) – Huế: NXB Thuận hóa: Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, 2001 Trùng Quang Tâm Sử (19??) (loc) Hà Nội: NXB Văn học, 1971 [12] Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh còn có hiệu là Tây Hồ, Hy Mã , tự là Tử Cán Ông sinh năm 1872, người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ thuộc Xã Tam Lộc Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Thân sinh là Phan Văn Bình, võ quan nhỏ, tham gia phong trào Cần Vương tỉnh, làm chuyển vận sứ phụ trách việc quân lương, sau trở thành nạn nhân chia rẽ nội Năm 1888, thân phụ ông ông 16 tuổi Năm 1892, ông học và tiếng học giỏi Bạn cùng học với ông là Huỳnh Thúc Kháng (kém ông tuổi) Năm 1900, ông đỗ Cử nhân Năm 1901, ông đỗ Phó bảng, đồng khoa với tiến sĩ Ngô Đức Kế và Nguyễn Sinh Sắc Năm 1902, ông vào học Trường Hậu bổ, sau làm Thừa biện Bộ Lễ Ít lâu sau ông bỏ quan, hoạt động cứu nước Ông kết giao vơi nhiều sĩ phu yêu nước Huỳnh Thúc Kháng và Phan Bội Châu Ông và Phan Bội Châu tâm đắc nhiệt huyết cứu nước, ông không tán thành đường lối Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đấu tranh vũ trang chống Pháp Ông cùng các bạn khắp Việt Nam cổ vũ đấu tranh và liên kết trí thức, văn sĩ yêu nước Năm 1905, ông sang Nhật Bản sang Pháp chủ trương dựa vào Pháp để tiến hành cải cách, thực tự dân chủ, lật đổ chế độ phong kiến, làm cho dân giàu, nước mạnh, tiến lên giải phóng dân tộc Năm 1906, ông bí mật sang Nhật Bản gặp Phan Bội Châu, khởi xướng tân, cải cách nước nhà Sau nước, ông sức tuyên truyền chủ trương cải cách mình và đã trở thành người lãnh đạo xu hướng cải lương hồi đầu kỷ 20 Tháng 7-1907, Phan Châu Trinh Hà Nội tham gia giảng dạy Đông Kinh nghĩa thục, buổi diễn thuyết ông có đông người đến nghe Ông mở rộng giao du với số người Pháp Năm 1908, vụ Hà thành đầu độc Hà Nội và phong trào chống thuế nông dân Trung Kỳ nổ và bị thực dân Pháp đàn áp, ông bị bắt đày Côn Đảo Đến năm 1910, nhờ có Hội Nhân quyền Pháp can thiệp, ông trả lại tự do, bị quản thúc Mỹ Tho Tuy nhiên, ông viết thư cho Toàn quyền đòi sang Pháp trở lại Côn Đảo, định không chịu cảnh bị giam lỏng Mỹ Tho Vì vậy, nhân dịp có nghị định ngày 31 tháng 10 năm 1908 chính phủ Pháp việc lập nhóm giảng dạy tiếng Hán Pháp, năm 1911, chính quyền Đông Dương cử đoàn giáo dục Đông Dương sang Pháp, có Phan Châu Trinh và trai là Phan Châu Dật Sang Pháp, ông nhà luật sư Phan Văn Trường, mở hiệu sửa ảnh, sống bạch (Nguyễn Tất Thành làm việc cửa hiệu ông) Ông tìm cách liên hệ với người Liên minh Nhân quyền và Đảng Xã hội Pháp Ông có tiếp xúc với các nhóm Việt kiều và các đảng phái tiến bộ, thảo luận vấn đề độc lập, tự do, dân chủ Năm 1914, ông lại bị bắt giam vì tình nghi có liên hệ với nước Đức Nhờ can thiệp Đảng Xã hội Pháp, nên ông thả (24) Ngày 19 tháng năm 1919, ông cùng với Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền và Nguyễn Tất Thành soạn "Bản Yêu sách nhân dân An Nam" gửi cho Hội nghị Versailles, ký tên chung là Nguyễn Ái Quốc, làm nổ "quả bom chính trị" chấn động nước Pháp Năm 1922 vua Khải Định sang Pháp dự đấu xảo Marseille, ông viết thư dài buộc tội Khải Định điều và khuyên vua nước gấp, đừng làm nhục quốc thể (quen gọi là Thất Điều Trần hay Thư Thất Điều) Năm 1925, ông Sài Gòn tiếp tục hoạt động theo xu hướng cải lương, kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí Ông ngày 24 tháng năm 1926 Sài Gòn Sau mất, tinh thần yêu nước ông cổ vũ phong trào nước, đặc biệt là niên, học sinh đã dấy lên phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu và để tang Phan Châu Trinh Lễ tang ông nhân dân tổ chức trọng thể ; bất chấp ngăn cản thực dân, nước dấy lên phong trào làm lễ truy điệu Phan Châu Trinh , là kiện chính trị bật lúc Trong bài thơ thương tiếc ông Phan Bội Châu có đọan : Cờ xã hội toan lên thẳng bước Gánh giang sơn chẳng chút chiụ nhường Đau đớn thay! Trời chẳng chìu người, Người bước tới mà trời giằng kéo lại Công nghiệp sống chưa vòng thất bại Tuổi chết đã trải chẵn muời năm Nhớ bạn xưa khôn nỡ khóc thầm Một hàng chữ gởi thôn tâm cùng thiên cổ! Kẻ tiền đạo là người hậu lộ? Tác phẩm           Ðầu Pháp chính phủ thư (1906) Hợp quần doanh sinh thuyết quốc âm tự (1907) Tây Hồ thi tập (tập hợp thơ làm nhiều năm) Tuồng Trưng Nữ Vương (soạn chung với Huỳnh Thúc Kháng và Phan thúc Duyên năm 1910) Trung Kỳ dân biến tụng oan thủy mạt ký (1911) Santé thi tập (gồm 200 bài thơ, soạn tù Pháp, 1915) Thư thất điều (thư vạch tội vua Khải Định, 1922) Giai nhân kỳ ngộ diễn ca (hồm 7.000 câu thơ lục bát, soạn 1912-1913) Tỉnh quốc hồn ca I, II (phần I, làm Việt Nam (1907), phần II, làm sang Pháp (1922) Đây là thơ hiệu triệu, thức tỉnh đồng bào, tạo dân khí mạnh, đề cao dân quyền) Bức thư trả lời cho người học trò tên Ðông (1925) (25)  Đông Dương chính trị luận (1925) Ngoài ra, ông còn có các bài diễn thuyết Đạo đức và luân lý Đông Tây, Quân trị chủ nghĩa và dân trị chủ nghĩa, số thơ (không nằm Tây Hồ thi tập) và câu đối chữ Hán ông làm từ 1902-1912 Tản Đà Tản Đà (chữ Hán: 傘沱, sinh ngày 19 tháng năm 1889 - ngày tháng năm 1939[1]) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (阮克孝), là nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch tiếng củaViệt Nam Bút danh Tản Đà ông là tên ghép núi Tản Viên và sông Đà, quê hương ông Trong văn đàn Việt Nam đầu kỷ 20, Tản Đà lên ngôi sáng, vừa độc đáo, vừa dồi dào lực sáng tác Ông là cây bút phóng khoáng, xông xáo trên nhiều lĩnh vực Đi khắp miền đất nước, ông đã để lại nhiều tác phẩm với nhiều thể loại Ông đã làm chủ bút tạp chí Hữu Thanh, An Nam tạp chí Với dòng thơ lãng mạn và ý tưởng ngông nghênh, đậm cá tính, ông đánh giá là người chuẩn bị cho đời thơ văn học Việt Nam, là "gạch nối hai thời kỳ văn học cổ điển và đại" Ngoài sáng tác thơ, Tản Đà còn giỏi việc dịch thơ Đường thành thơ lục bát và biết đến người dịch thơ Đường ngôn ngữ Việt hay Cuộc đời Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu sinh ngày 19 tháng năm 1889 (20 tháng năm Kỷ Sửu, Thành Thái nguyên niên), làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay là xã Sơn Đà, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội), nguyên quán làng Lủ tức làng Kim Lũ, huyệnThanh Trì thuộc phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông (nay là phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội) Ông thuộc dòng dõi quyền quý, có truyền thống khoa bảng Tổ tiên ông xưa có nhiều đời làm quan triều Lê Sau Gia Long lên ngôi, dòng họ này thề không thi, không làm quan với tân triều Đến thời cha ông là Nguyễn Danh Kế (阮名繼), hoàn cảnh gia đình cực khổ, lại phải nuôi mẹ già, đành lỗi ước với tổ tiên Nguyễn Danh Kế thi đỗ cử nhân, làm quan cho triều Nguyễn đến chức Ngự sử Kinh, giữ việc án lý, tiếng là người có tài văn án triều Ông Kế vốn là người phong lưu tài tử, thường lui tới chốn bình khang và quen với bà Lưu Thị Hiền phố Bà Lưu Thị Hiền (流氏賢) có nghệ danh Nhữ Thị Nhiêm (汝氏蚦), là đào hát tài sắc Hàng Thao - Nam Định, bà lấy lẽ ông Nguyễn Danh Kế ông làm tri phủ Xuân Trường (Nam Định) Bà là người hát hay, có tài làm thơ chữ Nôm Tản Đà là trai út lương duyên tài tử và giai nhân này Trong người anh em còn lại, có người anh ruột (cùng cha khác mẹ) với Tản Đà là Nguyễn Tái Tích, là người có nhiều ảnh hưởng to lớn tới đời sau này Tản Đà Ông Tích sinh năm 1864, nối nghiệp cha thi đỗ Phó bảng và làm quan Ông là người liêm chính trực, nên đường hoạn lộ không yên ổn, sau làm cục Tu thư, Hiệu trưởng trường Tân Quy, Đốc học Vĩnh Yên Tản Đà từ nhỏ sống với ông, phải nhiều lần di chuyển tới nơi ông Tích bổ nhiệm: Yên Mô - Ninh Bình, Vụ Bản -Nam Định, Quảng Oai - Sơn Tây, Vĩnh Tường - Vĩnh Yên [sửa]Thiếu niên Thời niên thiếu Tản Đà trải nhiều giai đoạn khóc cười Năm lên tuổi, bố mất, sống gia đình trở nên cùng túng Năm sau, vì bất hoà với nhà chồng, bà Nghiêm bỏ đi, trở lại nghề ca xướng năm sau, xảy chuyện chị ruột ông theo mẹ làm nghề đó (năm Tản Đà 13 tuổi) Những kiện đã để lại nhiều dấu ấn khó phai tâm hồn Tản Đà hấp thụ Nho giáo từ nhỏ, ông Tích nhiệt tình hướng vào đường cử nghiệp Theo hồi ký bài thơ thì tuổi ông học Tam tự kinh, Ấu học ngũ ngôn thi, Dương tiết, tuổi học Luận ngữ, kinh, truyện và chữ quốc ngữ, 10 tuổi biết làm câu đối, 11 tuổi làm thơ văn Ông thích làm văn, lại anh hết lòng dẫn, nên 14 tuổi đã thạo các lối từ, chương, thi, phú Lúc còn học trường Quy thức - trường học thực nghiệm cải cách Pháp mở Hà Nội- , (26) ông viết bài "Âu Á nhị châu thế" Hán văn, các báo Hồng Kông đăng mục xã thuyết Năm 15 tuổi, ông đã tiếng là thần đồng tỉnh Sơn Tây Giai đoạn niên thiếu Tản Đà phần lớn giành cho chuyện thi cử, đến năm 19 tuổi, ông có rung cảm tình ái đầu đời Đó là mối tình với gái nhà tư sản Đỗ Thận Năm sau ông lại yêu gái ông tri huyện phủ Vĩnh Tường Nhưng mối tình này không trả lời Năm 1909 (Kỷ Dậu), ông tham dự kỳ thi hương Nam Định, trượt lần thi đầu tiên này Ông lại nhà Phủ Vĩnh Tường ôn tập Trong thời gian này, ông say mê cô gái bán tạp hoá phố hàng Bồ Vì nhà nghèo, không có tiền hỏi cưới, ông đành nuôi hy vọng cách tiếp tục đường khoa cử Kỳ thi xảy đến, ông dùng Ấm sinh để thi hậu bổ, bị rớt vì môn vấn đáp tiếng Pháp Mùa thu năm ấy, ông lại thi hương, lại trượt Chuyện tình với cô bán sách tan vỡ, cô lấy chồng Ông chán nản bỏ Hòa Bình tìm khuây lãng Tại đây nhờ giới thiệu anh rể là nhà thơ trào phúng Nguyễn Thiện Kế, Tản Đà kết giao với nhà tư sản Bạch Thái Bưởi Hai người bạn gặp đã quen, cùng vào dãy Hương Sơn, Chùa Tiên, đêm ngày uống rượu, làm thơ, đọc sách, thưởng trăng, sống theo lối "tịch cốc" Lúc này lần đầu tiên ông đọc Tân thư, sách Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, tìm hiểu cách mạng Tân Hợi Nhiều bài thơ và tư tưởng đặc biệt ông đời giai đoạn này Năm 1913, anh Nguyễn Tài Tích Tản Đà Vĩnh Yên làm nghề báo, tờ báo ông cộng tác đầu tiên là "Đông Dương tạp chí" củaNguyễn Văn Vĩnh, phụ trách mục "Một lối văn nôm" Đến năm 1915, ông lấy vợ là bà Nguyễn Thị Tùng, gái ông Nguyễn Mạnh Hương tri huyện tỉnh Hà Đông, trở thành anh em cột chèo với nhà văn Phan Khôi Ông Hương là thân sinh nhà văn Nguyễn Tiến Lãng Cũng năm này ông có tác phẩm hay, đăng trên "Đông dương tạp chí", nhanh chóng có tiếng vang trên văn đàn Năm 1916, ông lấy bút danh Tản Đà là tên ghép núi Tản, sông Đà, và chính thức chọn đường người viết văn, làm báo chuyên nghiệp Thời kỳ vinh hiển Từ 1915 đến 1926 là năm tháng đắc ý Tản Đà Năm 1915, sách đầu tiên Tản Đà xuất bản, gây tiếng vang lớn, đó là tập thơ "Khối tình I" Sau thành công đó, ông viết liền "Giấc mộng con" (cho in năm 1917) và số tuồng: "Người cá", "Tây Thi", "Dương Quý Phi", "Thiên Thai" (diễn lần đầu năm 1916 Hải Phòng) Năm 1917, Phạm Quỳnh sáng lập "Nam Phong tạp chí" , và bài Tản Đà có trên tạp chí này từ số đầu tiên Năm 1918, Phạm Quỳnh ca ngợi "Khối tình I" và phê phán "Giấc mộng I", khen lẫn chê dùng lời lẽ sâu cay, biến Tản Đà trở thành tượng trên văn đàn Sau bài phê phán tư tưởng "Giấc mộng con", Tản Đà thôi cộng tác với Nam Phong tạp chí và mở số hội đàm để chống lại lời phê phán đó, kiện này nhiều giới quan tâm Từ 1919 tới 1921, Tản Đà viết loạt sách; truyện thì có "Thần tiền", "Đàn bà Tàu" (1919); sách giáo khoa, luân lý thì có "Đài gương", "Lên sáu" (1919), "Lên tám" (1920), thơ thì có tập "Còn chơi" (1921) Thời kỳ này ông quen với nhà tư sản là ông Bùi Huy Tín, cùng du lịch khắp Bắc, Trung kỳ và làm chủ bút "Hữu tạp chí" thời gian Năm 1922, Tản Đà thành lập "Tản Đà thư điếm" (sau đổi thành "Tản Đà thư cục"), đây là nhà xuất riêng đầu tiên ông Tại đây đã xuất và tái hết sách quan trọng nghiệp Tản Đà; "Tản Đà tùng văn" (tuyển thơ và văn xuôi, đó có truyện "Thề Non Nước", 1922); "Truyện gian" tập I và II (1922), "Trần tri kỷ" (1924), "Quốc sử huấn nông (1924), và tập "Thơ Tản Đà" (1925) Ngoài thư cục này còn cho xuất sách Ngô Tất Tố, Đoàn Tư Thuật Năm 38 tuổi (1926), Hữu Thanh tạp chí đình bản, Tản Đà cho đời "An Nam tạp chí" số đầu tiên với tòa soạn phố Hàng Lọng Sự đời "An Nam tạp chí", tờ báo mà Tản Đà dành hết tâm huyết, đã bắt đầu quãng đời lận đận ông Qua đời Ngày tháng năm 1939 (tức 20 tháng năm Kỷ Mão), ông (51 tuổi) sau thời gian chống chọi với bệnh gan, trên cái giường nát nhà riêng số 71 ngã tư Sở, Hà Nội, để lại vợ và tám đứa Di thể ông an táng nghĩa trang Quảng Thiện, Hà Nội (27) Sự nghiệp [sửa]Thơ Từ thập niên 1920 nửa đầu thập niên 1930, văn đàn Việt Nam không có nhà thơ nào tiếng và yêu mến Tản Đà Kể phong trào thơ xảy ra, thì Tản Đà, sau "phái thơ mới" bị đả kích kịch liệt lại chính người đả kích mời ngồi chiếu trên Trong "Thi nhân Việt Nam", sách bình luận thơ giá trị, Hoài Thanh và Hoài Chân đã đặt bài tưởng niệm Tản Đà lên trang đầu, với lời lẽ tôn kính Thơ là lĩnh vực quan trọng nghiệp phong phú Tản Đà Ông coi là thi sĩ, hết các nghề khác Ông sáng tác nhiều thơ, nhiều thể loại - nội dung lẫn hình thức Thơ ông hay diễn tả cảm giác say sưa, chán ngán đời thực, đắm chìm cõi mộng, mối tình với người tri kỷ xa xôi, song có bài mang tính ẩn dụ, ngầm phê phán thực Thơ Tản Đà thường làm theo thể cổ phong, có làm Đường luật, đường luật phá thể, lục bát, song thất lục bát Ông còn có tài sáng tác thơ dựa trên từ khúc, hình thức âm nhạc Trung Hoa, bài "Tống biệt", "Cảm thu tiễn thu" nhờ phá cách, phối hợp nhiều thể loại thơ, có thể coi là cách tân hình thức khá táo bạo Một kiểu văn vần đặc biệt mà đó, Tản Đà sánh ngang với Nguyễn Công Trứ, Dương Khuê, Cao Bá Quát , là hát nói hay ca trù (nay xem thể loại thơ) Hát nói Tản Đà thể triết lý sống phóng khoáng, tâm hồn hay mơ mộng, hoài cổ man mác nỗi sầu nhân Ngoài thơ tự sáng tác, thơ dịch Tản Đà đánh giá cao Những bài thơ lục bát dịch từ thơ Đường Tản Đà thường cho là hay các dịch khác, có bài hay nguyên tác, vì tự nhiên, không bị gò bó mà chuyển tải tâm hồn mình vào đó Ngoài thơ Đường, ông còn dịch bài thơ dài Trường Hận ca, dịch thể Song thất lục bát, đánh giá cao, Bùi Giáng "Đi vào cõi thơ" không đề cao thơ Tản Đà gọi dịch này là "vô tiền khoáng hậu" [sửa]Hát nói [sửa]Thơ ca dân gian [sửa]Văn [sửa]Báo chí Làm báo chí là phần nghiệp phong phú Tản Đà Ông có phong cách làm báo đặc biệt, thường xuất bút chiến với giọng điệu khó lẫn Từng là cộng tác viên cho "Nam Phong", sau đó bất đồng với Phạm Quỳnh mà sang làm chủ bút cho "Hữu Thanh" Về sau ông sáng lập "An Nam tạp chí" ba lần phải chịu cảnh đình vì lý tài chính Ở giai đoạn cuối đời còn cộng tác với "Văn học tạp chí" và "Ngày nay", tờ báo trước đó đã mạt sát ông nặng nề Có thể nói nghiệp báo chí Tản Đà, đời ông, thường gặp gian nan trắc trở Song đóng góp ông thời buổi sơ khai báo chí Việt Nam, là cái giá trị mà người ta phải công nhận [sửa]An Nam tạp chí Xem chi tiết bài An Nam tạp chí Tản Đà là người sáng lập tờ báo chuyên văn học đầu tiên Việt Nam: tờ "An Nam tạp chí" Số đầu tiên ngày tháng năm1926, Tản Đà làm chủ báo, thư ký tòa soạn là Ngô Tất Tố Tờ báo xem gắn liền với nghiệp làm báo Tản Đà, song nó không hoạt động yên ổn ý, ngày chính thức "chết", tờ báo đã trải qua ba lần đình "An Nam tạp chí" đình lần đầu tiên vào tháng năm 1927, sau 10 số Sau đó, đến năm 1929, Tản Đà hợp tác với người Hàng Gai, cho tái tạp chí Theo ông Lâm Tuyền Khách, tái này là ý người kia, tạp chí để có dịp thu nợ vì Tản Đà nợ ông món không dễ trả Trên bìa "An Nam tạp chí" lúc ghi Tản Đà là "chủ sự", còn ông là "chủ nhân" Cũng theo ông Lâm Tuyền Khách, còn lý là ngày An Nam tạp chí không tái thì bị thu giấy phép (28) Lần tái này vài số lại đình Đến tháng năm 1931, "An Nam tạp chí" lại tái bản, lần này hoạt động đến ngày tháng năm 1933 thì đình vĩnh viễn vì lý tài chính Tản Đà là cây bút chủ lực "An Nam tạp chí", cách làm báo ông có thể coi là khá đặc biệt Theo Lâm Tuyền Khách, ban ngày ông không làm việc, uống rượu, nói chuyện hay đọc sách, đến hai - ba đêm ông trở dậy thắp đèn viết sáng Trong tờ báo nhiều độc giả thấy bài viết liền mạch, tự nhiên bị bỏ dở thời gian dài thấy Tản Đà xuất viết tiếp Tờ "An Nam tạp chí" tổng cộng có 48 số, lại hoạt động thất thường, thiếu chuyên nghiệp coi là tờ đầu tiên có đóng góp tích cực vào phát triển văn học Việt Nam thời cận đại theo khuynh hướng thực Bên cạnh đó nó thể cách kín đáo lòng yêu nước Tản Đà, qua bài tiểu luận, bài thơ đăng rải rác [sửa]Tranh luận văn học [sửa]Kịch [sửa]Dịch thuật, nghiên cứu Danh mục tác phẩm Thơ:  Khối tình I (1916)    Khối tình II (1916) Tản Đà xuân sắc (1918) Khối tình III (1932) Văn:  Giấc mộng I (1917)     Giấc mộng II (1932) Giấc mộng lớn (1932) Thề non nước (1922) Tản Đà văn tập (1932) Kịch:  Tây Thi (1922)  Tống biệt (1922) Dịch thuật:  Liêu Trai chí dị (1934) Nghiên cứu:  Vương Thúy Kiều chú giải (1938)  Một số bài báo [sửa]Viết Tản Đà  Uống rượu với Tản Đà Trương Tửu (1939)  Tản Đà uống rượu làm tôi say đến bay Vũ Bằng (1970) (29)  Người ghét Tản Đà Vũ Bằng Trần Tuấn Khải Trần Tuấn Khải (4 tháng 11 năm 1895 – tháng năm 1983) là nhà thơ Việt Nam, danh từ thời tiền chiến Các bút danh ông là: Á Nam (thường dùng), Đông Minh, Đông Á Thị, Tiểu Hoa Nhân, Lâm Tuyền Khách, Giang Hồ Khách, Lôi Hoàng Cư Sĩ [sửa]Tiểu sử Trần Tuấn Khải người làng Quan Xán, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Xuất thân là nhà nho nghèo, có truyền thống yêu nước Cha ông là Trần Khải Thụy, đỗ cử nhân khoa thi Hương Nam Định năm Canh Tý (1900) Năm lên tuổi, ông bắt đầu học chữ Hán với cha Nhờ mẹ ông là người thuộc nhiều ca dao, thi phú, lại hết lòng dạy dỗ con, vì 12 tuổi, ông đã biết làm đủ các thể thơ chữ Hán Năm Giáp Dần (1914), cha ông lâm bệnh nơi nhiệm sở Khi ấy, Trần Tuấn Khải vừa đúng 19 tuổi và vừa lấy vợ năm Qua năm 1919, ông trở lại làng Quang Xá dạy học, ít tháng ông lại xuôi ngược khắp miền Bắc, đưa vợ Hà Nội Nhưng ít lâu sau, thấy chồng ghét cảnh náo nhiệt, bà Khải bán nhà đến mua trang trại ấp Thái Hà, ven đô Hà Nội Năm 1921, ông xuất tập thơ thứ Duyên nợ phù sinh I, giới văn chương đương thời chú ý Năm sau, ông mời vào Ban biên tập nhật báo Khai Hóa Hà Nội và nhận lời viết giúp cho nhiều báo khác Đến ông cho xuất Bút quan hoài I, gồm nhiều bài bi tráng, nhiều người hoan nghênh, thì Pháp lệnh cấm lưu hành và tàng trữ tập thơ đó (1927) Mấy lần, Trần Tuấn Khải định xuất dương mà không thành: 1915-1916: dự định qua Đông Hưng (Trung Quốc), 1927: dự tính sangPháp Nhà cầm quyền Pháp dò la biết ông có ý định trên, đồng thời có đến liên hệ các nhà cách mạng, Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng Huế và nhà hoạt động lưu vong Đào Trinh Nhất, Hoàng Tích Chu, Trần Huy Liệu, Nguyễn Trường Tam Sài Gòn nên cho người lùng bắt ông Nhờ có người báo tin, ông ẩn trốn nơi động Huyền Không dãy Ngũ Hành Sơn (Quảng Nam) Năm 1932, tác phẩm Chơi xuân năm Nhâm Thân xuất bản, sau đó bị Pháp lệnh tịch thu, khám nhà bắt giam Trần Tuấn Khải và chủ nhà sách Nam Ký Ông bị giam tháng bị kêu án tháng tù treo tội viết sách "phá rối trị an, xúi dân loạn" Trong nhà giam Hỏa Lò, Trần Tuấn Khải gặp Nghiêm Toản và nhiều nhà tri thức có tâm huyết khác [1] Ra tù, vợ chết, nhỏ chết Chôn cất vợ xong, ông trở Thái Hà, lại bắt đầu viết bài cho các báo Năm 1938, ông cưới người vợ thứ họ Nguyễn Năm 1954 ông di cư vào Nam, làm việc Thư viện quốc gia, Viện Khảo cổ, chuyên viên Hán học Nha văn hóa và các báo Đuốc Nhà Nam, Văn hóa nguyệt san, Tin văn (30) Năm 1966, ông cùng số trí thức tiến ký tên yêu cầu chính quyền Việt Nam Cộng hòa trực tiếp hiệp thương với Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam nhằm vãn hồi hòa bình, nên bị buộc nghỉ việc[2] Sau đó, ông là chủ tịch danh dự lực lượng bảo vệ văn hoá dân tộc năm 1966 – 1967[2] Sau ngày 30 tháng năm 1975, ông giữ chức cố vấn Hội Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh từ 1975 vì bệnh già cư xá Trần Quốc Toản (cư xá Liautey Pháp), hưởng thọ 88 tuổi (1983) [sửa]Tác phẩm [sửa]Thơ  Duyên nợ phù sinh I (1921)  Duyên nợ phù sinh II (1922)  Bút quan hoài I (1924)  Hồn tự lập I (1924)  Bút quan hoài II (1927)  Hồn tự lập II (1927)  Với sơn hà I (1936)  Với sơn hà II (1949)  Hậu anh Khóa (1975) [sửa]Tiểu thuyết  Gương bể dâu I (1922)  Hồn hoa (1925)  Thiên thai lão hiệp(1935- 1936) [sửa]Kịch  Mảnh gương đời (1925) [sửa]Dịch thuật  Thủy (1925)  Hồng lâu mộng (1934)  Đông Chu liệt quốc (1934)  [sửa]Thành  tựu nghệ thuật Trong Tự điển văn học: (31) Văn xuôi Trần Tuấn Khải là lối văn cổ, từ hình thức đến nội dung có phần lạc hậu, chưa theo kịp đà phát triển văn xuôi lúc Thơ ca là phần chính nghiệp sáng tác Trần Tuấn Khải và là phần ông đạt số thành công định Thơ Trần Tuấn Khải thường nói đến tình cha con, nghĩa vợ chồng, tình làng nghĩa nước, nghĩa đồng chủng, đồng bào, lòng thủ chung , nhân ái đó là nếp sống, là đạo đức truyền thống dân tộc Và thơ ông có ngụ ý nhắc nhủ non sông, đất nước Đất là cái nhìn ưu thời mẫn tác giả, đồng thời chính là tình cảm phổ biến nhiều người lúc giờ: thiết tha với độc lập dân tộc Chính vì mà thơ ca ông quần chúng yêu thích Các bài "Gánh nước đêm", "Tiễn chân anh Khóa", "Mong anh Khóa", "Gửi thư cho anh Khóa", thời gian dài đã truyền tụng rộng rãi Về mặt nghệ thuật, ngoài bài sáng tác theo thể thơ Đường luật, ông còn viết các thể thơ Việt như: lục bát,song thất, các điệu hát ví, hát xẩm, sa mạc, hát nói và phần thành công chính là đây  [3] Trong Việt Nam thi nhân tiền chiến: Thơ Trần Tuấn Khải không chứa đựng triết lý bí hiểm, tư tưởng cao siêu, nó giản dị chân tình, nó rỡ ràng phơi bày trọn vẹn tấc lòng Người đọc dễ dàng đạt ý và rung động qua trực cảm, vì Á Nam đã cấu tạo thơ mình nhạc điệu quen thuộc dân tộc, cho nên sức truyền cảm bén nhạy Khảo sát thơ ông, chúng tôi bắt gặp đó đây tư tưởng đã thành châm ngôn và không ngoài việc gieo vào lòng người ý chí bất khuất, hùng khí ngùn ngụt, nghĩa vụ thiết yếu người đúng với danh nghĩa “làm người” nó[4] (32) Vũ Đình Liên Vũ Đình Liên (12 tháng 11 năm 1913- 18 tháng năm 1996), là nhà thơ, nhà giáo nhân dân Việt Nam [sửa]Tiểu sử Vũ Đình Liên sinh Hà Nội, quê gốc thôn Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Ông đỗ tú tài năm 1932, dạy học các trường: Trường tư thục Thăng Long, Trường Gia Long, Trường nữ sinh Hoài Đức để kiếm sống Ông học thêm trường Luật đỗ cử nhân, sau vào làm công chức Nha Thương chính (còn gọi là sở Đoan) Hà Nội Năm 1936, ông biết đến với bài thơ "Ông đồ" đăng trên báo Tinh Hoa Sau Cách mạng tháng Tám, ông tham gia giảng dạy nhiều năm và là chủ nhiệm khoa tiếng Pháp trường Đại học Quốc gia Hà Nội[1] Ngoài thơ ông còn hoạt động lĩnh vực lý luận, phê bình văn học và dịch thuật Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam [sửa]Tác phẩm  Một số bài thơ: Ông đồ, Lòng ta là hàng thành quách cũ, Luỹ tre xanh, Người đàn bà điên ga Lưu xá  Đôi mắt (1957)  Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (cùng Nhóm Lê Quý Đôn-1957) [2]  Nguyễn Đình Chiểu (1957)  Thơ Baudelaire (dịch-1995) [sửa]Nhận xét Mặc dù biết đến phong trào Thơ Vũ Đình Liên chưa xuất tập thơ nào Đầu năm 1941, thư gửi Hoài Thanh, lúc Hoài Thanh làm Thi nhân Việt Nam, Vũ Đình Liên viết "Tôi có cái cảm tưởng là (33) không đạt ý thơ mình Cũng vì không tin thơ tôi có chút giá trị gì nên đã lâu tôi không làm thơ nữa" Hoài Thanh nhận xét Vũ Đình Liên hạ mình quá đáng, ông hiểu nỗi đau Vũ Đình Liên [3] Những bài thơ hoi biết đến ông mang nặng nỗi niềm hoài cổ, luỹ tre xưa, thành quách cũ và "những người muôn năm cũ" Hoài niệm ông là nỗi niềm nhiều người và tranh thơ Ông Đồ còn tồn với thời gian: Ông đồ ngồi đấy, Qua đường không hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Thế Lữ Thế Lữ tên thật là Nguyễn Đình Lễ, Thứ Lễ Thứ Lễ nói lái thành Thế Lữ: Người khách phiêu du qua trần Ông dùng bút hiệu Lê Ta, và Lê Tây viết văn vui (bài Lê Tây viết cho Lê Ta, Ngay Nay,số 169 trang 15) Các tên ông lập thành vế câu đối, không đốI nổi.: Thế Lữ làm quà hai thứ lễ : Một Lê tây, quảy Lê ta Thế Lữ sinh ngày tháng 10 năm 1907, Thái Hà Ấp, Hà Nội Bố là Nguyễn Thuận, làm xếp ga đường săt, người làng Phù Đổng, Tiên Du, Bắc Ninh, là Gia Lâm, Hà Nội Mẹ quê Nam Định, theo đạo Thiên chúa, lúc trẻ buôn tơ, vượt phép gia đình lấy ông xếp ga Sau Hải Phòng làm nghề thuốc chữa bệnh trẻ gia truyền, là bà Lang Thụ (Thụ là tên trai lớn) Khi Thế Lữ còn nhỏ, cụ nội bắt Lạng Sơn làm nuôi vợ bố để mong bà chóng có Suốt mười năm tuổi thơ, buồn nhớ mẹ xa và bố vắng quanh năm, chú bé Lễ đã sống thấm đẫm không khí rừng núi tỉnh Lạng, đầy cảm giác nhớ và sợ Tám tuổi học chữ nho, sợ đòn trốn, bị trói gánh trường, nên càng sợ Đến năm mười tuổi, anh chú Lễ bị bệnh Mẹ chú bầy mưu đánh tháo mang Hải Phòng, từ đó sống với mẹ Mẹ đưa lên nhà thờ làm “của lễ”, vì là thứ, nên gọi là Thứ Lễ Thế Lữ bắt đầu học trường bảo hộ Pháp Việt, đến năm thứ ba trung học thì xin nghỉ Năm 17 tuổi, lập gia đình với cô Nguyễn thị Khương, 19 tuổi, thuộc họ đạo tỉnh Hà Nam, mẹ hỏi cưới cho.( Ông bà ba trai, gái Con trai đầu là Nguyễn Đình Nghi, sau này ông hướng dẫn, bồi đắp đã trở thành đạo diễn xuất sắc.) Thế Lữ là người có hiếu, thời gian làm việc Hà Nội, tháng tháng Hải Phòng thăm nom mẹ và vợ 1928-1932 học bàng thính tự trường Mỹ thuật Hà Nội, năm thì bỏ Quen nhiều bạn, chia sẻ sách vở, văn chương…lập thành salon văn chương nhỏ, cùng tập viết văn quốc ngữ và dịch sách Thế vì bệnh lao, ông Hải Phòng nghỉ dưỡng vùng quê, chăm chú viết thơ, văn Truyện Vàng và Máu và nhiều bài thơ đầu tiên viết thời kỳ này Bắt đầu có bài đăng báo, sách xuất 1932 khỏi bệnh lao, Hà Nội làm nhà in, ông gửi truyện ngắn, thơ đến báo Phong Hóa, bài nào đăng Thơ Thề Lữ bừng sáng rực rỡ với phong cách hoàn toàn khác lạ, từ ngôn từ tới giai điệu, từ ý tưởng tới cách chọn lọc chữ Nhất Linh công nhận chất sáng tạo ông trong: “Nguyễn Thế Lữ, nhân vật làng thơ mới” trên báo Phong Hóa số54,1933 Thế Lữ nhập ban biên tập Phong Hóa, và trở thành thành viên Tự Lực Văn Đoàn 1934 Nhất Linh thành lập Ông hoạt động tích cực cùng các bạn văn nghệ sĩ trên hai báo Phong Hóa, Ngày Nay từ 1932 tới 1940 Thời kỳ 1934-1937, sau Mấy Vần Thơ đời, ông người đời ưa thích số các nhà thơ Ông là người tiên phong việc xây dựng thơ mới, câu thơ ông còn mãi lòng người yêu thơ như:… Than ôi! thời oanh liệt còn đâu! (Hổ Nhớ Rừng) Hay: (34) Rũ áo phong sương trên gác trọ Lặng nhìn thiên hạ đón xuân sang…(Giây Phút Trạnh Lòng)… Hay : Cái thuở ban đầu lưu luyến Ngàn năm quên (Lời Than Thở Của Nàng Mỹ Thuật) Những tiêu mục Tin Thơ, Tin Văn Vắn… ông, là bài phê bình thơ, dậy cách làm thơ, thưởng thức thơ niên đón đọc sôi Ông đã đỡ đầu nhiều nhà thơ trẻ Xuân Diệu, Huy Cận… Ngoài ra, truyện đường rừng, truyện kinh dị, truyện trinh thám … ông hâm mộ… vì chúng đột nhiên cùng ông xuất trên văn đàn Việt Nam Thế Lữ còn là người làm báo tài hoa Với bút hiệu Lê Ta, (Lễ =Lê ngã, với chữ nho ngã = Ta, cách đùa với luật chiết tự, phân tích chữ.), ông viết phóng sự, bút chiến, văn vui…rất thu hút, loạt bài Lê Ta Làm Báo, Lê Ta Xuống Hải Phòng… Khi móng thơ thiết lập xong, rực rỡ hết với hàng loạt thi sĩ đầy tài năng: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, … mà nhiều thi nhân đã chính ông khám phá và giới thiệu Thế Lữ quay sang kịch nói, viết, làm báo Ngày Nay Là nghệ sĩ say mê kịch, đầy tài năng, tự học trước thể loại hoàn toàn mới, ông đã trở thành diễn viên kỳ đặc, nhà dàn cảnh (đạo diễn) xuất sắc đầu tiên Ông muốn xây dựng kịch nói riêng Việt Nam Vì sân khấu là mặt văn hoá nước Đó là lúc ông tìm thấy nơi dừng lại, sau bao nhiêu tìm kiếm, khám phá, xây dựng, để lại đường cho người sau: Có lẽ nơi sân khấu đầy biến đổi, màn kịch phù du, thật ảo… là phù hợp với tâm hồn vô trụ, lúc nào tìm cái ông 1937 Thế Lữ dàn cảnh, huấn luyện diễn viên cho ban kịch Tinh Hoa Đoàn Phú Tứ 1938 Tại Hà Nội, kết bạn cùng cô giáo Song Kim Phạm thị Nghĩa, người say mê và giỏi thiên bẩm kịch, để phụng sân khấu nghệ thuật 1940 Báo Ngày Nay bị Pháp đóng cửa          1942 Lập ban kịch Thế Lữ, thành công, phải rã cánh vì đòi hỏi thực dân Pháp lúc đó 1943 Lập ban kịch Anh Vũ cùng Vũ Đức Diên Ông phụ trách dàn cảnh và diễn kịch 1945-1946 Lưu diễn miền Trung, tới Quy Nhơn vì chiến tranh quay Bắc 1947 Tham gia kháng chiến chống Pháp, viết kịch, dựng diễn liên tục 1957 Chủ tịch hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tới nghỉ hưu 1977 Thế Lữ trở sum họp với gia đình vợ TP HCM tới 3-6-1989, hưởng thọ 82 tuổi Tác phẩm ông, phần lớn đã nxb Đời Nay ấn hành trước 1945: Mấy Vần Thơ Vàng và Máu Bên Đường Thiên Lôi Mai Hương và Lê Phong Lê Phong Phóng Viên Gói Thuốc Lá Gió Trăng Ngàn Trại Bồ Tùng Linh… Thoa (trong Giai Phẩm Đời Nay1944) Sau 1945 có: Tay Đại Bợm, và nhiều truyện ngắn, sách dịch, kịch bản… (35) Tế Hanh Tế Hanh (1921 - 2009), tên thật là Trần Tế Hanh [1]; là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến [sửa]Tiểu sử Ông sinh ngày 20 tháng năm 1921 làng Đông Yên, phủ Bình Sơn; là xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Cha ông là Trần Tất Tố, làm nghề dạy học và làm thuốc Ông có bốn anh em, đó người em út là nhạc sĩ Trần Thế Bảo Thuở nhỏ, ông học trường làng, trường huyện Năm 15 tuổi, ông học trường Khải Định (tức Quốc Học Huế) Sẵn tính ham thích thơ, lại thi sĩ Huy Cận “chỉ vẽ”[2], nên Tế Hanh bắt đầu sáng tác Năm 1938, 17 tuổi, ông viết bài thơ đầu tiên: “Những ngày nghĩ học” Sau đó, ông tiếp tục sáng tác, tập hợp thành tập thơ Nghẹn ngào Năm 1939, tập thơ này giải khuyến khích Tự Lực văn đoàn Năm 1941, Tế Hanh và thơ ông ("Quê hương", "Lời đường quê", "Vu vơ", "Ao ước") Hoài Thanh và Hoài Chân giới thiệu Thi nhân Việt Nam (xuất năm 1942) Tháng năm 1945, Tế Hanh tham gia Việt Minh, tham gia công tác văn hóa, giáo dục Huế, Đà Nẵng; và là Ủy viên giáo dục ủy ban lâm thời thành phố Đà Nẵng, sau Cách mạng tháng Tám thành công, Từ năm 1949 năm 1954, ông Ban phụ trách Chi hội Văn nghệ Liên khu V Sau Hiệp định Genève, 1954, ông tập kết Bắc, công tác Hội Văn nghệ Năm 1957, Hội nhà văn Việt Nam thành lập, Tế Hanh tham gia Ban Biên tập tuần báo Văn Hội, và nhiều năm, ông còn là Ủy viên chấp hành và Ban thường vụ hội Năm 1966, ông tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt I[3] (36) Vào năm 80, ông bị đau mắt và mắt ông mù dần Từ đó ông bệnh liệt giường lúc mê lúc tỉnh Ông qua đời vào lúc 12 ngày 16 tháng 07 năm 2009 Hà Nội sau nhiều năm chống chọi với bệnh xuất huyết não [4] [sửa]Tác phẩm chính  Nghẹn ngào (1939)  Hoa niên (1945)  Lòng miền Nam (1956)  Chuyện em bé cười đồng tiền (1960)  Hai nửa yêu thương (1967)  Khúc ca (1967)  Đi suốt bài ca (1970)  Câu chuyện quê hương (1973)  Theo nhịp tháng ngày (1974)  Giữa ngày xuân (1976)  Con đường và dòng sông (1980)  Bài ca sống  Tuyển tập Tế Hanh (tập I-1987)  Thơ Tế Hanh (1989)  Vườn xưa (1992)  Giữa anh và em (1992)  Em chờ anh (1993)  Tuyển tập Tế Hanh (tập II-1997) Ngoài thơ, Tế Hanh còn dịch nhiều tác phẩm các nhà thơ lớn trên giới, viết tiểu luận phê bình văn học, thơ thiếu nhi [sửa]Giải thưởng  Giải thưởng văn học Tự lực văn đoàn năm 1939  Giải thưởng Phạm Văn Đồng Hội Văn nghệ Liên khu V tặng  Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật đợt I (1996) [5] [sửa]Thành tựu nghệ thuật Tế Hanh là nhà thơ khá tiếng, sáng tác cùng thời với Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận và là ba thi sĩ sinh quán Quảng Ngãi danh từ trước năm 1945: Nguyễn Vỹ, Bích Khê, Tế Hanh Trích số nhận xét viết thơ ông:  Nhà văn Nhất Linh: "Tế Hanh có nhiều hứa hẹn trở nên thi sĩ có tài, ông có linh hồn phong phú, có rung động sâu sắc; và để diễn tả tâm hồn, ông có đủ nghệ thuật và cách đặt tìm câu chữ" [6] (37)  Nhà phê bình văn học Hoài Thanh và Hoài Chân: "Tế Hanh là người tinh lắm, Tế Hanh đã ghi đôi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương Người nghe thấy điều không hình sắc, không âm mảnh hồn làng, trên cánh buồm giương, tiếng hát hương đồng quyến rũ, đường quê nho nhỏ Thơ Tế Hanh đưa ta vào giới gần gũi" [7]  Nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn: "Trong thơ Việt Nam tiền chiến, ông chưa tạo hấp dẫn lạ lùng Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính, không có lúc nào làm chủ thi đàn Thế Lữ Xuân Diệu Nhưng ông có chỗ mình Tập "Nghẹn ngào" giải thưởng Tự Lực văn đoàn Từ sau 1945, ông làm thơ đều, tập thơ mỏng mảnh, giọng thơ không có gì bốc lên nồng nhiệt, cái tình cảm hồn nhiên, và tập nào có ít bài đáng nhớ, khiến cho sau Tố Hữu, Chế Lan Viên,Xuân Diệu người ta nghĩ đến Tế Hanh" [8]  Nhà thơ Thanh Thảo: "Ngay từ lúc xuất phong trào Thơ Mới, thơ Tế Hanh đã là tượng vì "mộc mạc, chân thành", vì "trong trẻo, giản dị dòng sông" [9] Tố Hữu Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – tháng 12 năm 2002) là tác gia có vị trí đặc biệt quan trọng, nhà thơ tiêu biểu dòng thơ cách mạngViệt Nam Ông đã giữ các chức vụ quan trọng hệ thống chính trị Việt Nam Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ Nhất Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Thiếu niên Ông sinh ngày tháng 10 năm 1920, làng Phù Lai, thuộc xã Quảng Thọ, huyệnQuảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Cha ông là nhà nho nghèo, không đỗ đạt và phải kiếm sống chật vật lại thích thơ, thích sưu tập ca dao tục ngữ Ông đã dạy Tố Hữu làm thơ cổ Mẹ ông là nhà nho, thuộc nhiều ca dao dân ca Huế và thương Cha mẹ đã góp phần nuôi dưỡng tâm hồn thơ Tố Hữu [1] Mẹ ông vào năm ông lên 12 tuổi Năm 13 tuổi, ông vào trường Quốc học Huế Tại đây, trực tiếp tiếp xúc với tư tưởng Karl Marx,Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin, Maxim Gorky, qua sách báo, kết hợp với vận động các đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu), Nguyễn Kim Thành sớm tiếp cận với lý tưởng cộng sản Năm 1936Ông gia nhập Đoàn niên Quan điểm chính trị  Là nhà thơ đã chọn đường Cách mạng từ thời niên, trải qua năm tháng tù đày, thơ ông là tiêu biểu quan niệm nghệ thuật Cách mạng Ông quan niệm: "Muốn có thơ hay, trước hết, phải tạo lấy tình Nhà thơ chân chính phải không ngừng phấn đấu, tu dưỡng lập trường tư tưởng ; xác định thật rõ ràng tầm nhìn, cách nhìn Tự nguyện gắn bó chân thành là yêu cầu cao người nghệ sĩ quan hệ với đất nước, với nhân dân (38) Ngoài ra, các nhà thơ Cách mạng còn phải kiên đấu tranh, không khoan nhượng trước biểu lệch lạc, với cái xấu, cái ác Tóm lại, viết thơ phải xứng đáng là người chiến sĩ xung kích trên mặt trận văn hóa tư tưởng."   Ông đánh giá là người khá bảo thủ, bị phê bình các tác phẩm mình thì thường có phản ứng liệt (theo nhận định Văn Cao thì chính lí này khiến ông bị nghi là có liên quan đến việc đẩy mạnh dập tắt phong trào Nhân văn-Giai phẩm và không nhiều cảm tình từ phía các nghệ sĩ khác) [cần dẫn nguồn] Ngoài vai trò nhà thơ, ông còn là nhà chính trị, có số bài thơ ca ngợi các lãnh tụ cộng sản quốc tế Stalin (Đời đời nhớ Ông) hay Mao Trạch Đông (Đường sang nước bạn) Đóng góp văn học [sửa]Các tác phẩm  Từ (1946)         Việt Bắc (1954) Gió lộng (1961) Ra trận (1962-1971) Máu và Hoa (1977) Một tiếng đờn (1992) Ta với ta (1999) Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973) Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981) [sửa]Bài thơ tiêu biểu  Bác  Bài ca xuân 1961  Bài ca quê hương  Bầm ơi!  Có thể nào yên?  Đi em!  Đời đời nhớ Ông  Đợi anh (tập thơ dịch, 1998)  Em Ba Lan  Gặp anh Hồ Giáo  Hai đứa trẻ  Hồ Chí Minh  Hãy nhớ lấy lời tôi [sửa]Tác  Hoa tím  Hoan hô chiến sĩ Điện Biên  Tâm tư tù  Kính gửi cụ Nguyễn Du  Tương tri  Khi tu hú  Theo chân Bác  Lạ chưa  Tiếng chổi tre  Lượm  Tiếng hát sông Hương  Mẹ Suốt  Tiếng ru  Mồ côi  Vườn nhà  Một tiếng đờn  Việt Bắc (thơ, 1954)  Mưa rơi  Việt Nam máu và hoa  Sáng tháng Năm  Xuân đâu  Ta tới  Xuân  Từ phẩm dịch tiếng nước ngoài [sửa]Phong tặng và Giải thưởng văn học chính  Giải giải thưởng văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 (tập thơ Việt Bắc)    Giải thưởng Văn học ASEAN Thái Lan năm 1996 cho tập thơ "Một tiếng đờn" Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật (đợt 1, 1996) Huân chương Sao Vàng (1994) (39) [sửa]Phong [sửa]Về cách nghệ thuật nội dung Thơ Tố Hữu mang đậm chất trữ tình chính trị sâu sắc: Trong việc biểu tâm hồn, thơ, Tố Hữu luôn hướng đến cái ta chung:  Hồn thơ Tố Hữu luôn hường đến cái ta chung, lẽ sống lớn, niềm vui lớn dân tộc và Cách mạng Cái  tôi có là cái tôi người chiến sĩ, cái tôi nhân danh Đảng và dân tộc Vì có ý nghĩa khái quát, rộng lớn [2] Cảm hứng thơ Tố Hữu thường cảm hứng chính trị, từ tình cảm lớn cao cả, tiêu biểu: tình  yêu lý tưởng, lãnh tụ, đồng bào đồng chí, [2] Trong việc miêu tả đời sống, thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi:  Đối tượng thể chủ yếu thơ Tố Hữu là kiện lớn dân tộc, vấn đề có ý nghĩa  lịch sử, có tình chất toàn dân, biến cố quan trọng tác động đến vận mệnh dân tộc → cảm hứng chủ đạo thơ là cảm hứng lịch sử dân tộc, là vận mệnh cộng đồng [2] Các nhân vật trữ tình thường mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc: anh vệ quốc quân, anh giải phóng  quân, [2] Tất điều trên thể qua giọng thơ mang tính chất tâm tình tự nhiên đằm thắm, chân thành:  Nhiều vấn đề chính trị kho khan diễn tả tình cảm muôn đời: tình mẹ con, vợ chồng, tình yêu  đôi lứa → giọng điệu tình thương mến.[2] Đặc biệt: tác giả rung động trước đời sống cách mạng kháng chiến → hướng đồng chí, đồng bào  mà trò chuyện tâm tình, nhắn nhủ Những lời tâm tình đó có cội nguồn từ chất Huế hồn thơ Tố Hữu [2] [sửa]Về nghệ thuật Nghệ thuật biểu thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà [2]  Về thể thơ: Tố Hữu có tiếp thu tinh hoa phong trào Thơ mới, ông đặc biệt thành công vận dụng thể thơ truyền thống dân tộc Những bài thơ lục bát mang sắc thái lục bát ca dao và lục bát cổ điển, dạt dào âm hưởng nghĩa tình hồn thơ dân tộc Những bài thơ theo thể thất ngôn trang trọng không khuôn sáo, trái lại, thơ liền mạch, tự nhiên, điễn tả thực đa dạng và nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau[2]  Về ngôn ngữ: ông thường sử dụng từ ngữ và cách nói quen thuộc với dân tộc Đặc biệt, thơ Tố Hữu đã phát huy cao độ tính nhạc phong phú Tiếng Việt, nhà thơ sử dụng tài tình các từ láy, các điệu, các vần thơ [2] (40) Tác gia Hồ Chí Minh I/Vài nét tiểu sử (1890 – 1969) - Quê quán làng Kim Liên huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Thuở nhỏ Người học trường quốc học Huế - 1911 Người tìm đường cứu nước - 1919 Gửi yêu sách nhân dân An Nam đến hội nghị hòa bình Véc-xây - 1920 dự đại hội Tua và trở thành thành viên sáng lập Đảng cộng sản Pháp - Từ 1923 – 1941 Người trở trực tiếp lãnh đạo phong trào CM nước - 13/08/1942 trên đường sang TQ Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam - 1943 Người trở nước trực tiếp lãnh đạo CM =>> 1945 khởi nghĩa đã diễn thành công - 02/09/1945 quảng trường Ba Đình Người đã đọc Tuyên ngôn Độc lập - 1946 Người bầu làm chủ tịch nước VNDCCH => Chủ tịch Hồ Chí Minh La nhà yêu nước, nhà CM vĩ đại đồng thời là nhà văn hóa lớn II/Quan điểm sáng tác 1, Văn chương là vũ khí đấu tranh cách mạng - Lúc sinh thời người không có ý định trở thành nhà văn, nhà thơ, trên đường hoạt động CM Người nhận rằng: Văn chương phục vụ đắt lực cho đấu tranh Người khẳng định rằng: “Văn học nghệ thuật là mặt trận, anh, chị, em nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận đó.” Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong 2/Văn chương phải mang tính chân thật và dân tộc - Người yêu cầu người nghệ sĩ phải miêu tả cho hay, cho chân thật, thực phong phú đời sống - Phải có ý thưc giữ gìn sáng tiếng Việt, tránh lối viết cầu kì, xa lạ - Đề cao sáng tạo người nghệ sĩ 3/ Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến mục đích, đối tượng, hình thức (41) - Người đặt vấn đề: + Viết cho ai? (Đối tượng) + Viết để làm gì? (Mục đích) + Viết nào? (Hình thức) - Người luôn nhấn mạnh ý thức và vai trò người cầm bút III/ Sự nghiệp văn học 1, Văn chính luận - Sáng tác với mục đích đấu tranh chính trị, thể nhiệm vụ CM qua các trặng đường lịch sử, mang tính chiến đấu mạnh mẽ - Những áng văn chính luận viết lí trí sáng suốt, trí tuệ, sắc sảo, lời văn ngắn gọi, súc tích - Tiêu biểu: “Bản án chế độ thức dân Pháp” lên án chính sách tàn bạo TD Pháp, kêu gọi người nô lệ đoàn kết đâu tranh - “Tuyên ngôn Độc lập” là áng văn chính luận mẫu mực, tiêu biểu - “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” 2/Truyện và kí - Được viết lối văn sắc sảo, cô đọng, ý tưởng thâm thúy, kín đáo, trí tuệ, sâu sắc viết theo lối văn vừa truyền thống vừa đại - Truyện kí Người có tính chiến đấu và nghệ thuật trào phúng sắc bén - Tiêu biểu: + Lời than vãn bà Trưng Trắc + Vi hành + Những chò lố Varen hay Phan Bội Châu 3/ Thơ ca - Đây là lĩnh vực quan trọng sáng tác văn chương Người - Tác phẩn “Nhật kí tù” (Ngục trung nhật kí) sáng tác (1942 -1943) gồm 134 bài thơ tứ tuyệt viết chữ Hán - Nội dung: Phơi bày mặt xấu xa, tàn bạo chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch và là chân dung tự họa người có tâm hồn, dũng khí có trí tuệ lớn - Là kết hợp bút pháp cổ điển và đại - Kết hợp sáng giản dị, thâm trầm sâu sắc - Thơ HCM và thơ chữ Hán HCM phản ánh tâm hồn và nhân cách người chiến sĩ => Sự nghiệp văn học khá phong phú và đa dạng, nhiều thể loại mang tầm vóc tư tưởng lớn IV/ Phong cách nghệ thuật 1/Văn chính luận - Bộc lộ tư sắc sảo, giàu trí thức văn hóa, gắn liền với lí luận thực tiễn - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, luận tiêu biểu, văn phong sắc sảo =>> Giàu tính chiến đấu - Giọng văn đa dạng hì hùng hồn, đanh thép, thì ôn tồn lặng lẽ thấu tình đạt lí 2/Truyện và kí - Chất trí tuệ và tính đại là nét đặc sắc thể loại truyện và kí, cách tạo mâu thuẫn là bật cười, châm biếm, sắc sảo, thâm thúy và tinh tế - Cách tạo tình độc đáo, trí tuệ còn thể ngôn ngữ hóm hỉnh, hài hước 3/ Thơ ca - Bút pháp uyển chuyển, linh hoạt - Phong cách thơ chia làm loại: + Thơ ca nhằm mục đích tuyên truyền - Được viết bài diễn ca, dễ nhớ, dễ thuộc - Giàu màu sắc dân gian +Thơ nghệ thuật: - Thơ người nó ít hiều nhiều, là loại thơ có màu sắc đạm, có âm trầm lắng =>> Ý ngoài lời - Phong cách thơ Bác là kết hợp hài hoài bút pháp cổ điển và đại thể qua ngôn ngữ giản dị, hàm xúc, tú thơ độc đáo - Bút pháp chấm phá, ghi lấy linh hồn tạo vật =>> Phong cách nghệ thuật HCM đa dạng, phong phú nội dung, thể loại thống cách viết ngắn gọn, sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt các thủ thuật nghệ thuật (42)

Ngày đăng: 18/06/2021, 06:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan