1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

sinh 11 bai 19 Tuan hoan mau

24 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Huyeát aùp: Định nghia: Tim co bóp đẩy máu vào động mạch,đồng thời cũng tạo nên một áp lực tác dụng lên thành mạch và đẩy máu chảy trong hệ mạch.. Áp lực máu tác dụng lên thành mạch gọi [r]

(1)- Năm 1902 Kuliapko nuôi 10 tim trẻ chết trên 20 giờ, đã làm sống lại - Năm 1912 Carel Pháp cắt rời tim phôi gà, nuôi sống gần 30 năm (2) BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (3) III - HOạT ĐộNG CủA TIM 1.Tính tự động tim - Tim bị cắt rời khỏi thể có khả co dãn nhịp nhàng cung cấp đủ chất dinh dưỡng, ôxi và nhiệt độ thích hợp Khả co dãn tự động theo chu kì tim gọi là tính tự động tim (4) III - HOạT ĐộNG CủA TIM 1.Tính tự động tim - Tim co dãn tự động theo chu kì hệ dẫn truyền tim - là tập hợp sợi đặc biệt có thành tim, gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin (5) Cơ chế: Nút xoang nhĩ tự phát xung điện tâm thất co Nút Nútxoang xoangnhi nhi Nút Nútnhi nhithất thất tâm nhĩ tâm nhĩ co nút nhĩ thất tâm thất mạng puôc-kin bó His Bó BóHis His Mạng MạngPuôckin Puôckin (6) (7) III - HOạT ĐộNG CủA TIM Chu kì hoạt động tim - Tim co dãn theo chu kì Mỗi chu kì tim pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung, đó lại bắt đầu chu kì tim (8) Sơ đồ chu kì hoạt động tim a b c 0.1s 0.3s 0.4s 0.8s a) Đường ghi hoạt động tim b) Thời gian co dãn tâm nhi c) Thời gian co dãn tâm thất 1.Co nhi; Co thất; 3.Dãn chung; 4.Một chu kì tim (9) (10) III - HOạT ĐộNG CủA TIM Chu kì hoạt động tim - Tim co dãn theo chu kì Mỗi chu kì tim pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung, đó lại bắt đầu chu kì tim - Tâm nhĩ co, đẩy máu xuống tâm thất Tâm thất co, đẩy máu vào động mạch chủ & động mạch phổi Ở người trưởng thành, chu kì tim kéo dài khoảng 0.8 giây -> nhịp tim là 75 lần/phút (11) - Vì tim hoạt động có nghỉ ngơi :trong chu kì hoạt động thì thời gian nghỉ tâm nhĩ là 0,80,1=0,7s ;thời gian nghỉ tâm thất là 0,80,3=0,5s.Và tim là nơi nhận chất dinh dưỡng từ máu lớn Lí giải vì tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi (12) BẢNG NHỊP TIM Ở SỐ ĐỘNG VẬT Động vật Nhịp tim/phút Động vật Nhịp tim/phút Voi Ngựa Trâu Bò Cừu, dê Lợn 25 – 40 30 – 45 40 – 50 50 – 70 70 – 80 60 – 90 Chó Mèo Thỏ Chuột Dơi Gà, vịt 70 – 80 110 – 130 220 – 270 720 – 780 600 – 900 240 – 400 -Nhịp tim người trưởng thành: 75 lần / phút (13) IV Hoạt động hệ mạch : Caáu truùc heä maïch : Hệ mạch gồm: hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch và hệ thống tinh mạch (14) Lớn là động mạch  tĩnh mạch  mao mạch (15) - Khái quát đường máu hệ mạch thành sơ đồ Tim Động mạch chủ Tĩnh mạch chủ Động mạch có đường kính nhỏ Tĩnh mạch có đường kính lớn dần Tiểu động mạch Tiểu tĩnh mạch Mao mạch (16) IV Hoạt động hệ mạch Huyeát aùp: Định nghia: Tim co bóp đẩy máu vào động mạch,đồng thời tạo nên áp lực tác dụng lên thành mạch và đẩy máu chảy hệ mạch Áp lực máu tác dụng lên thành mạch gọi là huyết áp Huyết áp là số dùng để biểu thị khả bơm máu tim các mạch máu và kháng lực các mạch máu Huyết áp bình thường là điều kiện cần để chứng tỏ hệ thống tuần hoàn hoạt động bình thường (17) DO TIM BƠM MÁU VÀO ĐộNG MạCH TừNG ĐợT NÊN TạO RA HAI LOạI HUYếT ÁP:  Huyết áp tối đa (còn gọi là huyết áp tâm thu) ứng với lúc tim co, tim bơm máu vào động mạch bình thường từ 90 đến 139 mm Hg  Huyết áp tối thiểu (còn gọi là huyết áp tâm trương) ứng với lúc tim dãn, máu không bơm vào động mạch bình thường từ 60 đến 89 mm Hg (18) Tại tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và ýêu làm huýêt áp giảm? * Tim đập nhanh, mạnh bơm lượng máu lớn lên động mạch Lượng máu lớn gây áp lực mạnh lên động mạch, kết là huyết áp tăng lên Tim đập chậm và yếu, lượng máu bơm lên động mạch ít, áp lực tác dụng lên thành động mạch yếu, keát quaû laø huyeát aùp giaûm (19) Tại máu thì huyết áp giảm * Khi bị máu, lượng maùu maïch giaûm neân aùp lực tác dụng lên thành mạch giaûm, keát quaû laø huyeát aùp giaûm (20) Bảng biến động huyết áp hệ mạch người trưởng thành Loại mạch Huyeát aùp (mmHg) Động maïch chuû 120 – 140 Động mạch lớn 110 – 125 Tiểu động maïch 40 – 60 Mao maïch 20 – 40 Tieåu tónh Tónh maïch maïch chuû 10 – 15 0 Trong hệ mạch, huyết áp biến động nào? Tại sao? Trong hệ mạch, từ động mạch chủ  tĩnh mạch chủ thì huyết áp giảm dần Huyết áp giảm dần là ma sát máu với thành mạch và ma sát các phần tử máu với máu chảy mạch (21) MộT Số BệNH LIÊN QUAN ĐếN HUYếT ÁP Cao huyết áp: huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài, đó là chứng huyết áp cao Huyết áp cao dễ làm vỡ mạch máu gây xuất huyết nội Huyết áp thấp: huyết áp cực đại thường xuống 80mmHg thì người đó bị huyết áp thấp Người bị huyết áp thấp dễ bị ngất cung cấp máu cho não kém (22) Vaän toác maùu : -Vận tốc máu là tốc độ máu chảy giây - Vaän toá c maù ng maï ch gì chuû?: 500mm/s Vaä n utốởcđộmá u laø Vận tốc máu động mạch, mao mạch, tĩnh - Vaän toác maù u ởch mao 0.5mm/s maï coù maï gioácnhg: khoâng ? - Vận tốc máu tĩnh mạch chủ : 200mm/s (23) TổNG KẾT  • • • • • Khả co dãn tự động theo chu kì tim gọi là tính tự động tim Khả co dãn tự động theo chu kì tim là hệ dẫn truyền tim Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin Tim hoạt động theo chu kì Mỗi chu kì tim pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch Huyết áp giảm dần hệ mạch Vận tốc máu trọng hệ mạch liên quan chủ yếu tới tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp đầu đoạn mạch (24) The end Thanks for paying attention (25)

Ngày đăng: 18/06/2021, 05:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w