De kiem tra HK I

4 4 0
De kiem tra HK I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận … học sinh kể lại được lỗi lầm khiến em day dứt mãi.. Sử dụng ngôi kể thứ n[r]

(1)

Trường THCS Lương Thế Vinh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I GV: Giao Thắng Bảy Môn: Ngữ văn 9, tg: 90’

A MA TRẬN Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

Chủ đề : Văn học đại

-Nhớ thông tin tác giả, tác phẩm (Làng) - Nhớ tình tiết, chi tiết truyện( LLSP)

- Nhớ nội dung thơ ( ĐTĐC)

-Hiểu giá trị nội dung chi tiết đoạn văn (Làng)

- Hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật.(LLSP) - Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật ( CLN)

- Suy nghĩ, cảm nhận nhân vật tác phẩm

- Giải thích đa nghĩa hình ảnh vầng trăng đoạn cuối thơ

Ánh trăng Số câu :

Số điểm : Tỉ lệ %: Chủ đề : Tiếng Việt

- Nhớ khái niệm đặc điểm phương châm hội thoại

- Hiểu nghĩa chính, nghĩa chuyển vài trường hợp

- Nhận lỗi dùng từ

- Nhận xét nghệ thuật sử dụng từ, biện pháp tu từ thơ Số câu :

Số điểm Tỉ lệ : Chủ đề : Tập làm văn

- Nhận phương thức biểu đạt đoạn thơ

- Hiểu tác dụng việc chọn kể đoạn văn

- Viết văn kể chuyện tưởng tượng

Số câu : 1

Số điểm : 0,25 0,5 5đ

(2)

Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp Tự luận

ĐỀ

I TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn chữ đứng trước câu trả lời Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi.

“ Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ơng sít hai hàm lại mà nghiến: - Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại khơng bây giờ” ( Kim Lân)

Câu 1: Dòng sau nêu tên tác phẩm đoạn trích:

A Làng B Lặng lẽ Sa Pa C Chiếc lược ngà D Cố hương Câu 2: Vì ơng Hai lại nói “Khổ lắm!” ?

A Vì gia đình ơng Hai sống cảnh tạm bợ, thiếu thốn nơi tản cư B Vì bà chủ nhà người đanh đá, ghê gớm hay xét nét

C.Vì ơng u làng đau khổ biết tin làng ông Việt gian D Vì vợ ơng người hay nói linh tinh chuyện

Câu 3: Theo em, tâm lí nhân vật ơng hai doạn trích thể qua yếu tố nào? A Những lời độc thoại B Những lời đối thoại

C Hành động, cử D Độc thoại nội tâm

Câu 4: Từ “mắt nào” câu sau không dùng theo nghĩa gốc A Mắt quan thị giác người B Vùng trung tâm bão gọi mắt bão C Đôi mắt cửa sổ tâm hồn D Mắt đen trịn thương thương q thơi Câu 5: Nhân vật anh niên tác phẩm“Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu tác giả miêu tả cách nào?

A Tự giới thiệu B Được giới thiệu qua lời kể ông họa sĩ già C Được tác giả miêu tả trực tiếp D Hiện qua nhìn nhận đánh giá nhân vật khác Câu 6: Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, gặp anh niên, gái lại cảm động bị hút?

A.Vì anh niên trẻ trung, đẹp trai ăn nói có dun B Vì anh niên hiền hậu cởi mở

C Vì anh niên có nhiều sách sống độc

D Vì anh niên hồn nhiên, cởi mở, nói to điều nghĩ

Câu Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) phản ảnh nội dung gì? A Hồn cảnh gia đình người lính chiến tranh

B Tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh C Tình cảm vợ chồng ơng Sáu chiến tranh

D Tình đồng chí, đồng đội ơng Sáu bác Ba

Câu 8 : Nội dung hai khổ thơ đầu thơ « Đồn thuyền đánh cá » ? A Miêu tả phong phú loài cá biển

B Miêu tả cảnh lên đường tâm trạng náo nức người C Miêu tả cảnh hồng biển

D Miêu tả cảnh lao động kéo lưới biển

(3)

Câu 9: Khổ thơ trích tác phẩm nào?

A Bài thơ vể tiểu đội xe khơng kính B Đồng chí C Bếp lửa D Đoàn thuyền đánh cá

Câu 10 Từ trái tim câu thơ : « Chỉ cần xe có trái tim » sử dụng phép tu từ nào?

A Ẩn dụ B Hoán dụ

Câu 11 : Thành ngữ « Nói gần nói xa chẳng qua nói thật » liên quan đến phương châm hội thoại ?

A Phương châm lượng B Phương châm cách thức C Phương châm quan hệ D Phương châm chất

Câu 12 : Từ tri kỉ câu thơ : « Vầng trăng thành tri kỉ » có nghĩa ? A Người bạn thân hiểu rõ lịng B Biết giá trị người C Người bạn có hiểu biết rộng C Biết ơn người khác giúp đỡ II TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu (2 điểm) Chép hoàn chỉnh khổ thơ cuối thơ "Ánh trăng" (Nguyễn Duy) Và cho biết ý hình ảnh « Ánh trăng tròn vành vạnh » « Ánh trăng im phăng phắc » Câu (5 điểm) Em mắc lỗi lầm khiến em day dứt Hãy viết văn kể lại lỗi lầm Trong có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận

Hết ĐÁP ÁN

I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi đáp án 0.25 điểm

Câu 10 11 12

Chọn A C B B D D B B D B D A

II TỰ LUẬN(7 điểm) Câu (2 điểm)

- Chép khổ thơ cuối đ (Sai từ - 0.25 đ)

- “Ánh trăng tròn vành vạnh” tượng trưng cho khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ - “Ánh trăng im phăng phắc” người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở, ốn trách kẻ vơ tình

Câu (5 điểm)

a Yêu cầu kĩ

- Bài làm phải tổ chức thành văn hoàn chỉnh

- Biết vận dụng kĩ tự kết hợp với yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm … - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy, hạn chế lỗi tả, dùng từ …

b Yêu cầu nội dung

Trên sở kiến thức học kiểu văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận … học sinh kể lại lỗi lầm khiến em day dứt Sử dụng kể thứ _ kể lại câu chuyện

Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau:

(4)

- Diễn biến câu chuyện

+ Kể lại trình mắc lỗi diễn biến tâm trạng thân mắc lỗi

+ Kể lại việc tâm trạng sau mắc lỗi

2 điểm 1.0 điểm

Ngày đăng: 18/06/2021, 04:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan