- Vận dụng quan hệ cung - cầu bằng cách thu hẹp sản xuất, kinh doanh mặt hàng trên thị trường khi cung lớn hơn cầu, giá cả bán thấp hơn giá trị, có thể bị thua lỗ.. Và để có lãi họ phải[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
A CUNG - CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HỐ: 1 Khái niệm cung, cầu:
- Cầu khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua thời kì định tương ứng với giá thu nhập xác định
- Cung khối lượng hàng hố, dịch vụ có thị trường chuẩn bị đưa thị trường thời kì định, tương ứng với mức giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất xác định
2 Nội dung quan hệ cung - cầu:
1 Quan hệ cung - cầu mối quan hệ tác động lẫn người bán với người mua hay người sản xuất với người tiêu dùng diễn thị trường để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ
2 Biểu nội dung quan hệ cung - cầu: a) Cung - cầu tác động lẫn nhau:
- Khi cầu tăng lên, sản xuất, kinh doanh mở rộng, lượng cung hàng hoá tăng lên → cung tăng
- Khi cầu giảm xuống, sản xuất, kinh doanh thu hẹp, lượng cung hàng hoá giảm xuống → cung giảm
- Ví dụ: Vào mua trung thu nhu cầu bánh trung thu tăng cao Nhà sản xuất bánh trung thu Kinh Đô, Hữu Nghị, Việt Food sản xuất nhiều bánh Qua mùa trung thu nhu cầu giảm, hãng thu hẹp sản xuất hay không sản xuất mà sản xuất loại bánh khác
b) Cung - cầu ảnh hưởng đến giá thị trường:
- Cung > cầu giá thị trường < giá trị hàng hoá sản xuất - Cung < cầu giá thị trường > giá trị hàng hoá sản xuất - Cung = cầu giá thị trường = giá trị hàng hố sản xuất - Ví dụ: Qua mùa trung thu nhu cầu bánh trung thu giảm, giá bán bánh trung thu giảm đột ngột
(2)c) Giá thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu:
* Về phía cung: giá tăng, doanh nghiệp mở rộng sản xuất → lượng cung tăng lên
- Khi giá giảm xuống, doanh nghiệp thu hẹp sản xuất → lượng cung giảm xuống
* Về phía cầu: giá giảm xuống, cầu có xu hướng tăng lên ngược lại
+ Khi giá cà fê giảm thu hẹp sản xuất, nhiều gia đình cịn chặt cà fê trồng loại khác Khi giá cà phê tăng, người ta lại trồng cà fê nhiều
III Vận dụng quan hệ cung - cầu: Đối với nhà nước:
- Vận dụng thông qua việc điều tiết cung - cầu thị trường, Chằng hạn, thị trường bị rối loạn nguyên nhân khách quan ( lũ lụt, hạn hán, ), hoạt động tự phát đầu tích trữ số tư nhân, làm cho thị trường cung nhỏ cầu giá tăng lên đột biến Khi đó, Nhà nước cần thơng qua pháp luật, sách , nhằm cân đối lại cung - cầu, ổn định giá đời sống nhân dân
2 Đối với người sản xuất, kinh doanh:
- Vận dụng quan hệ cung - cầu cách thu hẹp sản xuất, kinh doanh mặt hàng thị trường cung lớn cầu, giá bán thấp giá trị, bị thua lỗ Và để có lãi họ phải chuyển sang sản xuất, kinh doanh mặt hàng thị trường cung nhỏ cầu, giá hàng hoá bán cao giá trị hàng hoá
3.Đối với người tiêu dùng:
- Vận dụng quan hệ cung - cầu cách giảm nhu cầu mua mặt hàng cung nhỏ cầu giá cao để chuyển sang mua mặt hàng cung lớn cầu có giá thấp tương ứng
B CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC:
(3)- Cơng nghiệp hố, đại hố q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động kinh tế quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao
2.Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hố, đại hố:
- Do yêu cầu phải xây dựng sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậuh kinh tế, kĩ thuật – công nghệ nước ta với nước khu vực giới
- Do yêu cầu phải tạo suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho tồn phát triển chủ nghĩa xã hội
3 Trách nhiệm công dân nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước:
- Có nhận thức đắn tính tất yếu khách quan tác dụng to lớn CNH, HĐH đất nước
- Trong sản xuất, kinh doanh cần lựa chọn ngành, mặt hàng có khả cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu thị trường nước giới, nước ta thành viên WTO
- Tiếp thu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào sản xuất để tạo nhiều sản phẩm chất lượng cao, giá thành thấp, có khả chiếm lĩnh thị trường nhằm tối đa hoá lợi nhuận
- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn , chuyên môn, nghiệp vụ theo hướng đại, đáp ứng nguồn lao động có kĩ thuật cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức
C THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC:
1.Khái niệm thành phần kinh tế:
- Là kiểu quan hệ kinh tế dựa hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất
2 Tính tất yếu khách quan kinh tế nhiều thành phần:
- lực lượng sản xuất không đồng → tồn nhiều thành phần kinh tế khác
(4)- thành phần kinh tế như: KT Nhà nước, KT tập thể cần củng cố phát triển
- thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta tồn số thành phần kinh tế xã hội trước đây, chưa thể cải biến
3 Trách nhiệm công dân việc thực kinh tế nhiều thành phần:
- Tin tưởng, ủng hộ chấp hành tốt sách phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta
- Tham gia lao động sản xuất gia đình ( gđ có hoạt động trồng trọt, chăn ni hay hình thức sản xuất kinh doanh khác)
- Vận động người thân gia đình đàu tư vốn nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh
- Tổ chức sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế,
nghành nghề mặt hàng mà pháp luật khơng cấm.Bằng cách đó, góp phần thúc đẩy pt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta