- Thanh công việc chứa biểu tượng các chương trình đang mở... Môi trường Windows:. c) Chuyển đổi cửa sổ làm việc: Thực hiện một trong các cách sau:[r]
(1)(2)Bài 1: LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG
(3)I.Chương trình nghề tin học văn phịng
1 Mở đầu
2 Hệ điều hành Windows
3 Hệ soạn thảo văn Word
4 Chương trình bảng tính Excel
5 Làm việc mạng cục
6 Tìm hiểu nghề
(4)II.Phương pháp học tập nghề
Kết hợp học tập lí thuyết với thực hành.
Giáo viên truyền đạt kiến thức, học sinh tự khám
phá, tìm hiểu tính phần mềm máy tính
Phát huy phương pháp tự học học từ nhiều
nguồn khác
Tăng cường ý thức làm việc cộng tác, hoạt động
nhóm
Học sinh cần chuẩn bị kĩ lưỡng trước thực
hành để tận dụng thời gian sử dụng máy
(5)III.Giới thiệu nghề tin học văn phòng
1.Tin học ứng dụng tin học đời sống:
Xem ứng dụng tin học chương trình lớp 10.
Hiện nay, công cụ công nghệ thông tin thay công cụ truyền
thống, góp phần thúc đẩy phát triển tất lĩnh vực, khoa học, kĩ thuật, giáo dục, kinh
tế, xã hội
(6)2 Tin học với cơng tác văn phịng:
Hiện nay, phần mềm ứng dụng (soạn thảo
văn bản, bảng tính,…) hỗ trợ cách hồn tồn hoạt động văn phòng, nâng cao hiệu suất công việc
Việc nối mạng mở khả hợp tác không
phân biên giới khả truy cập kho thông tin khổng lồ nhân loại
Những thuật ngữ như: Văn phòng khơng giấy,
văn phịng điện tử,… khơng xa lạ với
(7)3 Vai trị vị trí Tin học văn phòng sản xuất đời sống:
Công nghệ thông tin giúp cho người vượt
qua khoảng cách địa lí, khỏi phần ràng buộc thời gian giảm bớt đáng kể chi phí hoạt động văn phịng Cơng việc văn phịng trở nên thú vị hơn, sáng tạo hơn, đem lại nhiều hiệu cao
Tin học văn phịng khơng cơng cụ không
thể thiếu quan tổ chức mà cịn hữu ích với cơng việc cá nhân gia đình
(8)IV. An toàn vệ sinh lao động
1.Mục tiêu:
An toàn vệ sinh lao động bảo vệ sức khỏe người lao động, nâng cao hiệu công việc, tránh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp
2.Những nguyên tắc tối thiểu cần tuân thủ:
Ngồi tư sử dụng máy tính.
Đặt máy tính nơi đủ ánh sáng, không làm việc
lâu với máy tính Phịng tránh bệnh nghề nghiệp như: cận thị, đâu lưng, đau vai,…
Hệ thống dây máy tính phải gọn gàng, đảm bảo an
(9)Sử dụng dụng cụ cách điện.
Khi sửa chữa máy tính phải dùng bút thử điện
để phòng tránh bị hở điện
Có bình cứu hỏa phịng làm việc
Tuân thủ chặt chẽ quy tắc an toàn lao
động
(10)PHẦN 2: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
(11)Bài 2: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ
I. Khái niệm hệ điều hành hệ điều hành windows
1. Hệ điều hành gì?:
Là tập hợp có tổ chức chương trình thành hệ thống với nhiệm vụ:
Đảm bảo giao tiếp người với máy tính
Cung cấp phương tiện dịch vụ để người
sử dụng dễ dàng thực chương trình
Quản lí chặt chẽ tổ chức khai thác tài
(12)Bài 2: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ
Hệ điều hành Windows hệ điều hành đa nhiệm
(13)Bài 2: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ
2. Thao tác với chuột:
- Di chuyển chuột (Mouse move)
- Nháy chuột (Click).
- Nháy đúp chuột (Double click). - Nháy chuột phải (Right click)
(14)Bài 2: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ
3. Môi trường Windows:
a) Của sổ bảng chọn: - Trong Windows
người dùng thực công việc thông qua cửa sổ
- Bao gồm
thành phần chung:
thanh tiêu đề; các nút thu nhỏ, điều chỉnh đóng;
(15)Bài 2: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ
3. Môi trường Windows:
b) Bảng chọn Start công việc:
- Bảng chọn Start chứa nút lệnh cần thiết để sử dụng Windows
(16)Bài 2: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ
3. Môi trường Windows:
c) Chuyển đổi cửa sổ làm việc: Thực cách sau:
- Nháy vào biểu tượng chương trình
công việc
- Nháy chuột vào vị trí cửa sổ
muốn kích hoạt
- Nhấn giữ phím Alt bấm phím Tab
(17)Bài 2: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ
II. Thực hành
1. Nội dung thực hành
a) Luyện thao tác với chuột.
b) Tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng màn hình làm việc.
c) Phân biệt thành phần mơi
trường Windows Tìm hiểu cửa sổ bảng chọn.
(18)Bài 2: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ
2. Tiến trình thực hiện
Bật máy Đăng nhập vào Windows.
Ôn lại thao tác với chuột: di chuyển chuột, nháy
chuột, nháy đúp chuột, nháy phải chuột, kéo thả
chuột, sử dụng đồng thời khám phá môi trường Windows
Tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng
hình Windows điền vào bảng sau:
Gọi tên số thành phần cửa sổ
hình bên hình