Bai 36 Vung Dong bang song Cuu Long tt

5 7 0
Bai 36 Vung Dong bang song Cuu Long tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có dân số trên 17 triệu người, diện tích tự nhiên là 4.060.400 ha có bờ biển từ Đông sang Tây dài trên 740 km với hải phận trên biển 360.000 km2..  .[r]

(1)(2)

Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có dân số 17 triệu người, diện tích tự nhiên 4.060.400 có bờ biển từ Đông sang Tây dài 740 km với hải phận trên biển 360.000 km2.

 

Đây là vùng đất ngập nước điển hình của quốc gia với chế độ ngập lũ, ngập mặn và hệ  thống sơng rạch chằng chịt, có các hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng tràm  và các hệ sinh thái nơng nghiệp rất phát triển…

 

Những tiềm năng đó mở ra nhiều triển vọng để ĐBSCL phát triển nhanh, trở thành một  vùng kinh tế quan trọng của đất nước. Tuy nhiên, những năm qua, tình trạng dân số  tăng nhanh, tài ngun suy giảm, mơi trường ơ nhiễm  đã gây áp lực ngày càng lớn  đến phát triển kinh tế- xã hội, đến tài ngun, mơi trường và ảnh hưởng đến đời sống,  sức khỏe của nhân dân trong vùng

Thực trạng đáng lo ngại

(3)

Chế độ ngập mặn ở ĐBSCL chịu sự chi phối của chế độ bán nhật triều trên biển Đơng  và chế độ nhật triều biển Tây vịnh Thái Lan, tập trung ở các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau,  Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang  với tổng diện tích khoảng 1,4-1,5  triệu ha. Những năm gần đây, q trình chuyển dịch cơ cấu canh tác nơng nghiệp lúa  nước truyền thống sang ni tơm nước mặn đã làm cho diễn biến xâm nhập mặn gia  tăng nhanh chóng, tạo nên các áp lực mới đối với hệ canh tác nước ngọt ở khu vực  ĐBSCL

Đặc biệt ĐBSCL cịn có vùng đất phèn khá lớn tập trung ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác  Long Xun, Bán đảo Cà Mau  với diện tích khoảng 1,5 triệu ha. Tác động của các  hoạt động canh tác nơng-lâm-ngư đã diễn ra q trình lan truyền phèn có tác động đến  mơi trường nước và đất ở ĐBSCL

(4)

Q trình sử dụng đất trong canh tác nơng nghiệp, ni trồng thủy sản, cơng nghiệp, đơ  thị hóa  làm biến đổi đất, suy thối đất gây ơ nhiễm mơi trường. Diện tích ni trồng  thủy sản tăng lên rất nhanh. Năm 2000 là 445.300 ha, đến năm 2006 đã là 699.200 ha,  với tổng sản lượng thủy sản ni trồng 1.171.001 tấn, chiếm trên 70% sản lượng ni  trồng và trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước. Diện tích trồng lúa  cả năm giảm dần: Năm 2000 là 3.945.800 ha, đến năm 2006 là 3.773.200 ha (trồng lúa  mùa, lúa đơng xn và lúa hè thu)

Các hệ sinh thái đất ngập nước bị tác động cả về quy mơ và chất lượng các hệ sinh thái  trong khu vực. Sự cố cá chết hàng loạt ở An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, tơm chết kéo  dài ở Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Sóc Trăng  gây thiệt hại kinh tế lớn đến phát triển  kinh tế - xã hội ở đây. Tổng lượng bùn thải và chất thải ni trồng thủy sản ở ĐBSCL  khoảng 456 triệu m3/năm. Đặc biệt, trong nơng nghiệp hàng năm sử dụng khoảng 2  triệu tấn phân bón hóa học, 500.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật và các chế phẩm ni  trồng thủy sản  gây tác động nhiều mặt tới mơi trường và sức khỏe con người

(5)

ĐBSCL có bờ biển dài 740 km kéo dài từ bờ biển phía Đơng sang bờ biển phía Tây vịnh Thái  Lan có tiềm năng kinh tế và an ninh quốc phịng to lớn của cả nước. Các hoạt động thăm dị  khai thác dầu khí có nguy cơ gây sự cố mơi trường. Các hoạt động ni trồng thủy sản, canh  tác nơng nghiệp, sản xuất cơng nghiệp, sinh hoạt và đời sống  có các nguồn thải chưa xử lý  triệt để tác động ra vùng ven biển, cửa sơng làm cho chất lượng mơi trường bị suy giảm. 

ĐBSCL hiện có ít nhất 81 vị trí xói lở bờ sơng, bờ biển và 37 khu bồi lắng có nguy cơ gây sự  cố mơi trường. Sự cố tràn dầu vào bờ biển diễn ra kéo dài năm 2007 tại các tỉnh Cà Mau,  Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Tiền Giang  đã gây thiệt hại kinh tế và mơi trường ở khu vực  ven biển

Sản xuất, kinh doanh và dịch vụ ở khu vực ĐBSCL đã có bước phát triển rất nhanh chóng  cũng đã có nhiều tác động đến mơi trường. Đến năm 2006, tồn vùng có 14.258 cơ sở sản  xuất, kinh doanh và dịch vụ đang hoạt động. Năm 2007, có 151 khu cơng nghiệp và cụm 

cơng nghiệp sản xuất tập trung. Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt khoảng 606.267 tấn/năm,  nước thải sinh hoạt 102 triệu m3/năm, chất thải rắn công nghiệp 47,2 triệu m3/năm, rác thải y  tế 3.800 tấn/năm. Các nguồn thải này hầu hết chưa được xử lý triệt để đang gây ô nhiễm môi  trường trầm trọng

Ngày đăng: 18/06/2021, 01:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan