địa 9 - Bài 36 : Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tt)

1 11 0
địa 9 - Bài 36 : Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Ngành chế biến LTTP chiếm tỉ trọng cao, chủ yếu: xay xát gạo, chế biến thủy sản đông lạnh, làm rau quả hộp, sản xuất đường mật.. + Sản xuất vật liệu xây dựng: phân bố ở nhiều địa phươ[r]

(1)

Bài 36 VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG (tiếp theo) IV/ Tình hình phát triển kinh tế

1/ Nông nghiệp

- Sản xuất lương thực

+ ĐBSCL vùng trọng điểm lúa lớn nước (chiếm 51,1% diện tích 51,4% sản lượng lúa nước)

+ BQLT theo đầu người cao gấp lần so với tb nước + ĐBSCL trở thành vùng xuất gạo chủ lực nước ta + Các tỉnh trồng lúa nhiều là: AG, KG, LA ĐT…

- Là vùng trồng ăn lớn nước ta -Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh

- Nghề nuôi trồng khai thác thủy sản chiếm 50% tổng sản lượng nước Đặc biệt nghề nuôi tôm, cá xuất

- Nghề trồng rừng có vị trí quan trọng, rừng ngập mặn 2/ Công nghiệp

- Tỉ trọng sản xuất CN cịn thấp (20% GDP tồn vùng)

+ Ngành chế biến LTTP chiếm tỉ trọng cao, chủ yếu: xay xát gạo, chế biến thủy sản đông lạnh, làm rau hộp, sản xuất đường mật

+ Sản xuất vật liệu xây dựng: phân bố nhiều địa phương + Cơ khí: chủ yếu khí nơng nghiệp

- Phân bố: CN tập trung thành phố, thị xã, đặc biệt TP Cần Thơ 3/ Dịch vụ:

- Xuất chủ lực gạo, thủy sản đông lạnh, hoa

- Giao thơng đường thủy có vai trị quan trọng đời sống giao lưu kinh tế

- Du lịch sinh thái khởi sắc với hình thức du lịch sông nước, miệt vườn, biển-đảo

V/ Các trung tâm kinh tế

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan