I.Mục tiêu: - Kể tên một số đồ dung của gia đình mình - Biết cách giữ gìn và xếp đặtmột số đồ dung trong nhà gọn gang , ngăn nắp Biết phân loại một số đồ dung trong gia đình theo vật liệ[r]
(1)TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2D Thứ hai ngày tháng 11 năm 2012 Tiết 12: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I.Mục tiêu: - Kể tên số đồ dung gia đình mình - Biết cách giữ gìn và xếp đặtmột số đồ dung nhà gọn gang , ngăn nắp Biết phân loại số đồ dung gia đình theo vật liệu làm chung là gỗ , nhựa , sắt… II.Đồ dùng dạy – học: G: Hình vẽ SGK trang 26,27 Đồ chơi( ấm, chén, xông, nồi, ) phiếu BT H: Vở bài tập Đồ chơi( ấm, chén, xông, nồi, ) III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: (5P) B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1P) 2.Các hoạt động: a) Kể tên và nêu công dụng số đồ dùng thông thường nhà Biết phân loại đồ dùng theo vạt liệu làm chúng Kết luận: Mỗi GĐ có đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu sống Cách thức tiến hành H: Kể tên người gia đình Mai, nêu rõ công việc người tranh H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu vào bài H: Quan sát tranh 1,2,3 SGK trang 26,27 H: Làm việc theo nhóm nhỏ, điền vào phiếu - Trình bày trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng H: Kể thêm các đồ dùng gia đình mà em biết H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ G: Kết luận b) Bảo quản và giữ gìn số đồ dùng nhà MT: Có ý thức bảo quản cẩn thận, H: Quan sát hình 5,6,7 trang 27 xếp gọn gàng, ngăn nắp - Nói các bạn tranh làm gì? - Việclàm các bạn đó có tác dụng gì? H: Nói với việc sử dụng và bảo quản đồ dùng nhà - HS nói trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ G: Lưu ý HS sử dụng số đồ dùng dễ cần cẩn Kết luận: Muốn đồ dùng bền, đẹp ta thận để đảm bảo an toàn phải biết cách bảo quản và lau chùi H: Nêu điểm cần ghi nhớ thường xuyên 3.Củng cố – dặn dò: (3P) H: Nhắc tên bài (1H) G: Lôgíc kiến thức bài học -Nhận xét học -Về ôn lại bài xem trước bài tuần sau (2) (3)