Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 248 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
248
Dung lượng
19,93 MB
Nội dung
NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN (Cao học Triết, flại học Vỉn khoa Sài Gịn) í ciu u êt THPT ọuoc Gia NHẢ XUẤT BẢN BẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NGUYÊN ĐÌNH CH IÊN (C ao h ọ c T riế t, Đại h ọ c V ăn k h oa S ài Gịn) qut THI ĐẬU THPT QUỐC GIA MƠN VẢN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: Biên tập - Chế bản: (04) 39714896; Quản lý xuất bản: (04) 39728806; Tổng biên tập: (04) 39715011 Fax: (04) 39729436 C h ịu t r c h n h iệ m x u ấ t b ả n : G iám đốc - T ổ n g biên tập: T S PH ẠM T H Ị TR M B iên tập: B Ù I TH Ư TRA N G C h ế bả n: NHÀ SÁ CH H Ồ N G ÂN T rìn h bày bìa: NHÀ SÁ CH H Ồ N G ÂN Đối tác liên kết xuất bả n: NHÀ SÁ CH HỒNG ÂN 20C Nguyễn T h ị M inh K h - Q1 - T P Hồ C hí M inh SÁCH LIÊN KẾT BÍ Q lYẾr THI ĐẬIITHPT Qllỏc GIA MÔA VẢN Mã số: 2L - 17ĐH2016 In 1.000 cuốn, khổ 17 X 24cm Công ti cổ phần Văn hóa Văn Lang Địa chỉ: Sơ" Nguyễn Trung Trực - P5 - Q Bình Thạnh - TP Hồ Chí Minh Số xuâ"! bản: 299 - 2016/CXB,IPH/06-24/ĐHQGHN, ngày 27/01/2016 Quyết định xuất sô": 96 LK-XH/QĐ - NXBĐHQGHN, ngày 28/01/2016 In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2016 Các em h ọc sin h thăn m ến! Nhằm chuẩn bị cho em học sinh tham dự vào kì thi THPT Qc gia Chúng tơi biên soạn sách B í q u y ết t h ỉ đ ậ u T H P T Q u ốc g i a - m ô n Văn Nội dung sách bám sát vào chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 lớp 12 (bộ chuẩn nâng cao) Sách gồm ba phần chính: P h ầ n th ứ n h ấ t: Nghị luận văn học (đây phần chủ yếu) P h ầ n th ứ h ai: Nghị luận xã hội P h ầ n th ứ b a: Cấu trúc đề thi Đại học theo hướng Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2014 P h ầ n th ứ tư: Cấu trúc đề thi THPT Quôc gia theo hướng Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2015 Đặc biệt phần thứ nhất, hướng dẫn ôn tập văn theo trình tự thời gian: - Văn học thời kì 1930 - 1945 (theo chương trình ngữ văn lớp 11 với nội dung văn học mang xu thê lâng mạn - thực phê phán - thực Cách mạng) - V ăn h ọ c th i kì 1945 - 1975 (theo chương trình ngữ văn lớp 12 với nội dung văn học mang xu thê thực Cách mạng) - V ăn h ọ c th i kì 1975 đến h ế t th ế kỉ XX (văn học thời kì đổi mới) Trong phần này, ơn tập có cấu trúc đề tuyển sinh: - Câu hỏi giáo khoa nhằm tái kiến thức - Đề văn nghị luận, loại câu hỏi này, soạn hai phần: + P hần đầu “những kiến thức cần nắm vững” để phân tích đoạn thơ, thơ hay tác phẩm, nhân vật văn học Bên cạnh đó, chúng tơi cịn gợi ý bổ sung thêm số kiến thức tác phẩm khác có liên quan gần gũi với tác phẩm cần phân tích + Phần sau hướng dẫn xây dựng văn sở đề thi Bộ Giáo dục Đào tạo, tác giả biên soạn thành hướng dẫn “VĂN” nhằm cung cấp cho em học sinh kiến thức phương pháp làm kiểu đề thi yêu cầu Hi vọng c’n sách góp phần giúp em học sinh chuẩn bị tôt kiến thức để đạt kết mong muốn kì thi THPT Quốc gia tới Dù cố gắng để sách đạt chất lượng tốt nhất, không tránh khỏi khiếm khuyết Mong quý bạn đọc, quý thầy (cô), bậc phụ huynh em học sinh góp ý kiến để tác giả hồn thiện lần tái sau Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ: Nhà sách Hồng  n: 20C Nguyễn Thị Minh Khai - Quận - TP HCM Email: nhasachhongan@hotmail.com Chân thành cảm ơn Tóc g i ả N g u y ễn Đ ìn h C h iế n NGHỊ LUẬN VẢN HỌC VĂN HOC THỜI KÌ 1930-1945 I ] VĂN HỌC CÁCH MẠNG - NHỮNG BÀI THƠ CỦA TÁC GIẢ HỔ CHÍ MINH tập thơ “Nhật kí tù” Đề tuyển sinh: Anh (chị) iàm rõ hai câu sau đây: Câu 1: Trình bày hoàn cảnh đời ý nghĩa nội dung Tập thơ “N h ậ t k í tr o n g tù ” tá c giả Hồ Chí Minh Câu 2: Hãy vận dụng thơ văn tiêu biểu Tập thơ “N h ậ t k í tro n g tù ” củ a tá c giả Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ tâm lịng u thương người sâu sắc tá c giả. _ HƯỚNG DẨN Câu : Hoàn cảnh đời ý nghĩa nội dung Tập thơ “N h ậ t k í tron g tù ” Hoàn cảnh đời Tháng tám năm 1942 tác giả Nguyễn Ái Quôh đổi tên Hồ Chí Minh để sang Trung Qh với tư cách đại biểu Việt Nam phong trào độc lập Đồng minh nhằm xin viện trợ giới, tiếp tục đấu tranh giải phóng dân tộc Suốt mười lăm ngày băng rừng đến Túc Vinh (Quảng Tây - Trung Quốc) Người bị quyền Tưởng Giới Thạch nghi ngờ làm gián điệp bắt giam Những ngày tháng nhà tù, gần mười ba nhà tù mười ba huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, tác giả chứng kiến cảnh tượng đau lòng xúc tù nhân thấy xã hội bất công thối nát việc giới bên ngoài, tác giả hiểu rõ để viết lên trang nhật kí thơ gọi “Ngục trung nhật kí” gồm 134 bài, viết băng chữ hán với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, sáng tác từ tháng tám năm 1942 đến tháng chín nàm 1943 Sau tập “Ngục trung nhật kỉ” gọi “Nhật kí tù” văn kiện lịch sử quý báu, tác phẩm văn chương dịch nhiều thứ tiếng nước Ý nghĩa - nội dung củ a tập thơ: Tập thơ Nhật kí tù nêu bật hai ý chính; ý 1: T ố c o th ự c t r n g x ã h ộ i b ấ t c ô n g cù n g c h ế đ ộ n h tù d ã m a n hóc lột, c h đ p n h ă n p h ẩ m co n người - Thưc trang xã hỏi bất công nát: ''Đánh bạc quan bắt tội Trong tù đánh bạc công k h a i” {“Đánh bạc” - Hồ Chí Minh) - Chà đap ĩên nhân phẩm người: “Con người coi rẻ lợn Chỉ người khơng có chủ quyền” {“Đám binh khiêng lợn đ i” - Hồ Chí Minh) - Khủng bơ' đàn áp phu nữ trẻ thơ: “Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi Phải theo mẹ đến nhà p h a ” {“Cháu bé nhà lao Tân Dương” - Hồ Chí Minh) Y 2: N h t h th ế h iệ n bứ c c h â n d u n g tự h ọ a n g ời c h iê n s ĩ cộ n g s ả n H C h í M inh với m ộ t tâ m h n lớn, d ũ n g k h í lớn, t r í tu ệ lớ n d ợ c t h ể h iệ n q u a n h ữ n g h ìn h ả n h sa u : Hình ảnh 1: Một nhà quôc yêu nước: “Canh bốn, canh năm vừa chợp mát Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh” {“Không ngủ được” - Hồ Chí Minh) Hình ảnh 2: Một người chiến sĩ với nghị lực phi thường; “Thân thể lao Tinh thần lao Muốn nên nghiệp lớn Tinh thần p h ải cao” {“Đề T ìf’ - Hồ Chí Minh) Hình ảnh 3: Một người chiến sĩ với niềm tin tưởng lạc quan cách mạng: “Hơi ấm bao la toàn vũ trụ Người thi hứng thêm nồng” {“G iải sớm" - Hồ Chí Minh) Hinh ảnh 4: Một lịng u thương người sâu sắc: “Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Xay hết lị than dã rực hồng" (“Chiều tối"- Hồ Chí Minh) Hình ảnh 5: Một tâm hồn nhạy cảm trước trạng thái thiên nhiên: “Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cỉta ngắm nhà th đ ’ (“Ngắm trăng" Hồ Chí Minh) Câu 2: Tấm lòng yêu thương người sâu sắc củ a tá c giả tập thơ “N h ậ t k í tr o n g tù ” Nhắc đến tập thơ nhật kí tác giả Hồ Chí Minh, người đọc thấy rõ thực trạng xã hội bâ't công chế độ nhà tù dã man quyền Tưởng Giới Thạch đơi với phạm nhân, đồng thời tốt lên lịng u thương người sâu sắc tác giả với tháng ngày nhà tù Tác giả nhà thơ, người chiến sĩ trước hoàn cảnh đọa đày cực, khủng bố, đàn áp từ thân đến tinh thần Người không quên trước nỗi đau đồng loại thể tình cảm nhân đạo sâu sắc tâm hồn tác giả MINH HỌA Hình ảnh 1: Trên đoạn đường chuyển lao đất khách quê người, bóng đêm bắt đầu bao trùm, tác giả quên nỗi đau riêng để hướng sôhg người dân lao động miền núi đồng cảm, chia sẻ, tin yêu trước sông họ, tô't đẹp, ghi lại vần thơ thấm đẫm tình người với hình ảnh: “Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết lị than đ ã rực hồng" {“Chiều tối” - Hồ Chí Minh) Hình ảnh 2: Những ngày tháng nhà lao, tác giả luôn chia sẻ, đồng cảm trước công việc cực nhọc gian khổ người phu làm đường để viết lên vần thơ bày tỏ tình thương quý mến tác giả với hình ảnh: “Giải nắng dầm mưa chảng nghỉ ngơi Phu đường vất vả ơi!” {“Phu làm đường” - Hồ Chí Minh) Hình ảnh 3: Tác giả lo lắng, chia sẻ sống người nông dân Trung Quốc mùa đại hạn với lời thơ: “Nghe nói Xuân trời đại hạn Mười phân thu hoạch vài phân ” {“Long An - Đồng Chính” —Hồ Chí Minh) Hình ảnh 4: Khi người nơng dân Trung Qc mùa, tác giả vui trước sông no đủ họ với lời thơ: “K hắp chốn nông dân cười hán hở Đồng quê vang dậy tiếng ca vui” {“Cảnh đồng nội” - Hồ Chí Minh) Nhận x é t chung: Những vần thơ Tập nhật kí vừa minh họa qua nét bút Hồ Chí Minh, gợi cho người đọc tìm thấy dù hồn cảnh cực, tù đày tác quên nỗi đau riêng để thương cảm, xót xa, kê chia vui trước sống người dân Trung Q’c vần thơ thấm đẫm tình người tình cảm nhân đạo sâu sắc tâm hồn người chiến sĩ Hồ Chí Minh Đúng lời nhận định nhà phê bình Hồi Thanh; “Tập thơ N hật kí tù tiếng nói chứa chan tình nhân đạo” Đề tuyển sinh: Anh (chị) trình bày ngắn gọn thơ “C h iề u t ố i” (Mộ) tác giả Hồ Chí Minh trích tập thơ “N h ậ t k í tron g tù ” thi phẩm vừa thể màu sắc cổ điển đại S ! ững kiến th ứ c cầ n nắm : Ca dao có viết: “Chim bay núi tối rồỉl” (Ca dao) Thi hào Nguyễn Du có nói: “Chũn hơm thoi thót rừng” (Nguyễn Du) Bà Huyện Thanh Quan “Chiều hơm nhớ n hà” có viết; “Ngàn m gió chim bay m ỏi” “Kè chốn chương đài, người lữ thứ B iết m tỏ nỗi hàn ôn” (Bà Huyện Thanh Quan) Bà Huyện Thanh Quan “Qua Đèo Ngang” có viết: “Dừng chân đứng lại trời non nước Một m ảnh tình riêng ta với ta” (Bà Huyện Thanh Quan) Nhà thơ Thôi Hiệu (Trung Quôh) thơ “Hồng Hạc L âu ” có viết: “Nhật mộ hương quan hà xứ thị - Yên ba giang thượng sử nhân sầu” Nhà thơ Tản Đà có dịch: “Quê hương khuất bóng hồng - Trên sơng khói sóng cho buồn lòng a i” HƯỚNG DẪN Nét đẹp cổ điển thơ “C h iều t ố i” tá c giả Hồ Chí Minh Thể qua hai câu thơ đầu: “Chim mỏi rừng tim chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ tầng khơn g” (Chiều tố i- Hổ Chí Minh) v ề loại thơ: Đây thơ thất ngôn tứ tuyệt, ảnh hưởng phong cách Đường Thi (Trung Quôh) v ề h ìn h ả nh thơ: Hình ảnh cánh chim chiều mỏi mệt, mây chiều cô đơn, lẻ loi vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp không gian mà thi nhân xưa thường mượn cảnh đẹp đê nói lên bước thời gian ca dao có viết: “Chim bay núi tối rồi”] thi hào Nguyễn Du có viết: “Chim hơm thoi thót rừng"] Bà Huyện Thanh Quan “Chiều hơm nhớ n h à” có viết: “Ngàn mai gió chim bay m ỏi” hay nhà thơ Lý Bạch (Trung Quốc) viết: “Chúng điểu cao p h i tận Cô vân độc khứ nhàn” Như vậy, thơ “Chiều tơi” qua bút pháp tác giả Hồ Chí Minh nói lên cánh chim chiều “quyện điểu ” mây lẻ loi “có văn” để miêu tả chiều ảnh hưởng phong cách cố điển thơ xưa tâm trạ n g củ a tác g iả : Các thi nhân xưa thường mượn hình ảnh thiên nhiên để bày tỏ nỗi lòng thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan, nhà thơ nhìn cảnh Đèo Ngang lúc chiều về, lại nói lên nỗi niềm cô đơn tác giả qua lời thơ cì “Một mảnh tình riêng ta với ta” hay thơ “Chiều hơm nhớ n h à” tác giả tỏ bày nỗi lịng qua câu thơ cuôi: “Biết m tỏ nỗi hàn ôn” Nhìn lại thơ “Chiều tối” tác giả Hồ Chí Minh mang tâm trạng tiêu biểu qua cánh chim chiều mỏi mệt sau ngày vất vả kiếm mồi gợi cho người đọc hiểu được, cảm nhận được, cánh chim mỏi mang hình ảnh người chiến sĩ, người tù đoạn đường chuyển lao sau ngày mệt nhọc hình ảnh mây chiều lẻ loi, trôi lơ lửng bầu trời gợi cho hình dung hình ảnh người chiến sĩ, người tù đường chuyển lao cô đơn, lẻ loi đất khách phong cách tác giả, ảnh hưởng thơ xưa, mượn cảnh để bày tỏ tình cảm, nỗi lịng thi nhân nét đẹp cổ điển hồn thơ “Chiều tối” Nét đẹp dại thơ ‘‘Chiều tối” tác giả Hồ Chí Minh Thể qua hai câu thơ c'i: “Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết lò than đ ã rực hồng” (Chiều tố i- Hổ Chí Minh) Về h ìn h tượng thơ: Xuất vẻ đẹp người nhân vật trung tâm cho tồn thơ, tiêu biểu hình ảnh người thiếu nữ miền núi tràn đầy sức sôhg xay ngô với hai cánh tay đặn, nét hồn thơ “Chiều tối” vẻ đẹp đại tác phẩm h ìn h ả n h th : Hình ảnh bếp lửa hồng rực đỏ, xua tan bóng đêm tăm tơl lạnh lẽo núi rừng để hướng ánh sáng sống nét vẻ đẹp đại tác phẩm v ề tă m tr n g c ủ a t c g iả : Tâm trạng tác giả hồn thơ “Chiều tối” khơng mang niềm u hồi bế tắc thơ xưa tiêu biểu thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan có viết: “Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta” Nhưng thơ “Chiều tối” tác giả Hồ Chí Minh, hình ảnh bếp lửa hồng, lị than rực hồng nói lên niềm lạc quan, tin yêu người ngày mai tươi sáng, đặc biệt từ “hồng” cuôl thơ, hàm ẩn cho người đọc hiểu rằng, tâm hồn người chiến sĩ, người tù đường chuyến lao lúc ây hi vọng ngày mai tươi đẹp, tiếp tục đấu tranh, giải phóng cho dân tộc nét đẹp đại hồn thơ “Chiều tối” Nhận x é t chung: Bài thơ “Chiều tối” kết hợp hài hòa màu sắc cổ điển đại, tạo nên tranh chiều thật sống động, giàu sức biểu cảm, tốt lên niềm tin u sơng người niềm hi vọng, lạc quan ngày mai tươi sáng tâm hồn nhà thơ giá trị, sức sông cho tác phẩm Để tuyển sinh: Anh (chị) làm rõ hai câu sau đây: Câu 1: Ghi lại thơ “L a i T â n ” tá c giả Hồ Chí Minh trích tập thơ “N h ậ t k í tro n g tù ” nêu rõ chủ đề tá c phẩm Câu 2: Anh (chị) có nhận x é t thơ “L a i T ă n ” củ a tá c giả Hồ Chí Minh trích tập thơ “N h ậ t k i tr o n g tù?” HƯỚNG DẪN Câu 1: B ài thơ L a i T â n tá c giả Hồ Chí Minh trích tập thơ “N h ậ t k í tr o n g t ù ” sau: “Ban trưởng nhà lao chuyên đán h bạc Giải người cảnh trưởng kiếm ăn quanh Chong đèn huyện trưởng lo công việc Trời đất L Tân thái bình.” (Nam Trân dịch - Sách Văn học 11) C hủ đ ề b i t h L a i T â n : Tác giả viết lên nhằm tô' cáo kẻ đại diện cho máy thơng trị xã hội Trung Q'c quyền Tưởng Giới Thạch lúc tham nhũng nát Câu 2: Nhận x é t vể thơ “L a i T ă n ” tá c giả Hồ Chí Minh trích tập thơ “N h ậ t k í tr o n g tù ”: Nhận x é t ba câu thơ dầu: Ban Nha trái tim ơng Vì lẽ ấy, Lor-ca lúc cịn sơng lúc chết mong ước hình bóng q hương đất nước nằm trọn bên ông ý 2: Với Lor-ca, đường nghệ thuật phái đối mới, cách tân, thăng hoa, sáng tạo nhằm phù hợp trước xu phát triển thời đại đất nước Chứng tỏ Lor-ca có suy nghĩ thật dũng cảm, mẻ đầy tính nhân văn Lor-ca nghĩ rằng, đường nghệ thuật đến lúc phải cạn kiệt, lạc hậu, phải biết khép lại, chôn lâ'p đế’ lớp sau tới Đúng lời bày tỏ Lor-ca: “Phải biết chôn nghệ thuật ông đ ể tới” Đây quan niệm đắn, tiến phù hợp cho phát triển đất nước Chứng tỏ Lor-ca có tầm tâm cao quý Để tuyển sinh: Anh (chị) phân tích thơ “D àn g h i t a c ủ a L o r - c a ” qua ngòi bút Thanh Thảo để làm sáng đẹp người nghệ sĩ tài hoa, người chiến sĩ khát vọng tự cho đ ất nước Tây B an Nha Sĩỉ ữnsf kiến th ứ c c ầ n nắm:| Nhà thơ Tô' Hữu ca ngợi chô't vào vĩnh hằng: “Có chết hóa thành bất ti'(” (Tơ Hữu) Nhà văn Pháp Musset bày tỏ chết đẹp: “Khơng có cao đau đớn lớn” (Musset - Pháp) Lời cổ nhân đề cao vẻ đẹp bất khuât với lời nói: “Uy vã bất khuất” Ý nói: trước bạo lực khơng cúi đầu (Lời người xưa) Lời cố’ nhân nói chết đẹp mãi vào lịng người: “Thác thể phách, tinh anh” (Lời người xưa) Nhà thơ Tô' Hữu ca ngợi vẻ đẹp bâ't khuât trước bạo lực uy quyền: “Chúng muốn dốt ta thành tro bụi Ta hóa vàng nhân phẩm lương tâm Chúng muốn biến ta thành ô nhục Ta làm S C ĨI thơm ngát đầm”, (trích “Máu Hoa” - Tơ Hữu) Có lời nhận định thơ “Đàn glìi ta Lor-ca” sau.‘ “Đàn ghi ta Lor-ca” tượng dài nghệ thuật bất tứ người nghệ sĩ tài hoa, người chiên sĩ khát vọng tự cơng li cho đất nước Tây Ban Nha” (Lời nhận định) HƯỚNG DẨN I PHẦN GIỚI THIỆU “Có chết hóa thành bất tiT (Tố Hữu) Quả thật, chết đẹp hạnh phúc cộng đồng khát vọng tự cho đâ't nước Cái chê't mãi vào cõi vĩnh hằng, với năm tháng Nghĩ 233 chết cao đẹp ấy, lại nhớ thơ “Đàn ghi ta Lor-cá” qua ngòi bút Thanh Thảo trích tập “Khối vng ru-bích" iuất năm 1985, nhà thơ khắc họa hình tượng Lor-ca, người đất nước Tây Ban Nha, người nghệ sĩ tài hoa, người chiến sĩ khát vọng tự do, cơng lí cho đất nước mãi đế’ lại cho đời cho vàn học nghệ thuật vẻ đẹp khó quên II PHÂN TRỌNG TÂM Vẻ đẹp (sáu câu thơ đầu): L or-ca người nặng tình với đất nước Nhớ Lor-ca nhớ nghệ sĩ tài hoa, chiến sĩ khát vọng tự cơng lí, ước vọng Lor-ca đất nước Tây Ban Nha đối đường trị cách tân nghệ thuật, phù hợp trước xu phát triển thời đại Đây khát vọng hồi bão đáng, có tầm tâm thật sáng ngời Lor-ca, mong đất nước Tây Ban Nha đối phát triển giàu đẹp Nhưng Lor-ca, đứng trước bọn phát xít Phrăng-cơ bạo tàn, bảo thủ Chúng muôn dập tắt lửa đấu tranh Lor-ca, hành động đê hèn tàn bạo, chúng sát hại Lor-ca vào ngày 19-8-1936 quăng Lor-ca xuông giếng sâu Thanh Tháo thương tiếc người nghệ sĩ tài hoa, người chiến sĩ nặng lòng với đất nước, tác giả vièt lên vần thơ với tiếng gọi: “Tây Ban Nha Áo choàng đỏ gắt Li-la li-la li-la” Với thề thơ tự do, giàu nhạc tính, hình ảnh tiêu biểu, tượng trưng, cho hình dung “áo chồng dỏ gắt" hình ảnh chàng dũng sĩ với áo choàng đỏ thắm chuẩn bị đâu trường, chiến đâu với bị tót, nét đẹp văn hóa đâ't nước Tây Ban Nha Nhưng hình ảnh “áo chồng đỏ gắt” với nét thơ Thanh Thảo chàng dũng sĩ chuẩn bị chiến đâh với bị tót mà công dân Lorca, người nghệ sĩ tài hoa, người chiến sĩ dũng cảm đôi đầu với bọn phát xít bạo tàn Phrăng-cơ đất nước Tây Ban Nha lúc Với Lor-ca, ông mong cách tân nghệ thuật, đổi trị, đế đất nước Tây Ban Nha mang mặt phù hợp trước xu phát triển thời đại Nhưng xót xa thay! Lor-ca “di lang thang miền đơn độc", chứng tỏ đường đấu tranh Lor-ca một ngựa “với vầng trăng chếnh chống Trên n ngựa mỏi mịn" Hàng loạt từ láy gợi cảm, “đơn độc”, “chếnh chống", “mỏi mịn” cho người đọc tìm thấy đường đấu tranh Lor-ca chưa tìm lơì “những tiếng dàn bọt nước” vỡ tan Lorca mang tâm trạng khắc khoải, ưu tư, đau đáu Cuôl Lor-ca phải đón nhận chết Tại Lor-ca phải chịu chết oan khuất thế? Vì Lor-ca nhìn thấy đất nước lạc hậu nghệ thuật, đường trị độc tài bảo thủ, chủ nghĩa phát xít cần phải đổi mới, phải thay đổi đế đem lại phát triển tôd đẹp cho đất nước Tây Ban Nha khát vọng đáng hành động dũng cảm tầm, tâm cao 234 quý Lor-ca Dù Lor-ca chết trước họng súng bạo tàn bọn phát xít PhăngCơ chết đẹp, chết đế mang lại đổi cho đất nước Tây Ban Nha Quả thật, '"Khơng có cao đau đớn lớn” Lor-ca chân dung mang vẻ đẹp L iên h ệ: Nhớ chết Lor-ca, lại liên tưởng đến chết ông Huân Cao, nhà thơ lớn mang tên Cao Bá Quát, ông làm quan triều Tự Đức, ơng đứng phía nhân dân, người nơng dân để địi lại công bằng, quyền lợi cho người nông dân, cl ơng phải đón nhận chết Giữa người nghệ sĩ Lor-ca ơng Huấn Cao có nhân cách sống cao đẹp Vẻ đẹp (mười hai câu thơ giữa): L or-ca trước ch ết bi tráng Lor-ca đường bãi bắn phút ông trực diện với chết, đôd đầu với bọn phát xít bạo tàn Phràng-cơ Chứng tỏ Lor-ca đứng trước uy quyền, bạo lực Với hai hình ảnh hồn tồn đơì lập nghĩa đôi mặt trước phi nghĩa Nhưng đẹp thay! chân dung Lor-ca đường bãi bắn, Lor-ca “hát nghêu ngao" tốt lên hình ảnh tượng độc đáo, giàu sức biếu cảm cho thấy rõ thái độ ung dung, tự Lor-ca trước phút cuôd đời Chứng tỏ, trước chết, Lor-ca, ông không lo sợ, khuất phục, Lor-ca tư thế, tâm thản, đỉnh đạc biếu ý chí thép, tinh thần thép Lor-ca vẻ đẹp “Uy vũ bất khuất” L iên hệ: Hình ảnh Lor-ca trước phút cuôd cùng, người đọc nhớ lại hình ảnh ơng Huấn Cao truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân mang vẻ đẹp Chúng ta cịn nhớ, ơng Huấn Cao nhận tin từ “phiến trát" triều đình, thầy thư lại báo rằng, ngày mai ông Huấn Cao năm đồng chí giải Kinh hành Trước giây phút ấy, ông “mỉm cười” thái độ ung dung, thản, tự sẵn sàng đón nhận chết giải Thanh Thảo tiếp tục khắc họa chân dung Lor-ca đường bãi bắn toát lên nét đẹp tự Lor-ca Với hình ảnh so sánh giàu chất suy tưởng “chàng di người mộng du”, chứng tỏ Thanh Thảo sâu vào giới nội tâm nhân vật, cảm nhận đường bãi bắn, dù Lor-ca đôd diện chết, chết gần kề Lor-ca cô' quên tât khơng bận lịng với tất cả, lúc ấy,Lor-ca biết hướng giới khác, giới tâm linh, giới bình yên, hạnh phúc cho người Hình ảnh “áo chồng bê bết dỏ” giây phút Lor-ca ngã gục trước họng súng bạo tàn bọn phát xít Phrăng-Cị Chúng mn dập tắt lửa đấu tranh Lor-ca, thây rõ hành động đê hèn bọn Phát xít Quả thật, máu Lor-ca đố xng dịng máu anh hùng bất kht người chiến sĩ tự 235 cơng lí "'tiếng ghi ta rịng rịng niáu chảy' có khác giọt nước mắl hàng triệu người khóc thương cho Lor-ca phải đón nhận chết, chết oan khuất, chết đọp Vì Lor-ca chết đế mong đất nước Tây Ban Nha đối mới, cách tân trước xu phát triển thời đại Và hàng loạt hình ảnh tượng với: "Tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái Tiếng ghi ta xanh Tiêng ghi ta tròn bọt nước tan Tiếng ghi ta ròng ròng máu cháy" giai điệu quê hương bầu trời tình yêu, thật thâm vào máu thịt Lor-ca, linh hồn Lorca Hình tượng Lor-ca vẻ đẹp lịng u quê hương đất nước Tây Ban Nha, nét đẹp ấy, liên tưởng lời thơ Tơ Hừu có viêt: “Chúng muốn dốt ta thành tro bụi Ta hóa vàng nhân phấni lương tám Chúng muốn biến ta thành ô nhục Ta làm sen thơm ngát đầm", (trích “Máu Và Hoa” — Tô Hữu) Quả thật, chân dung Lor-ca, hình tượng Lor-ca mang vẻ đẹp cao quý Vẻ đẹp (Mười ba câu thơ cuôi): L or-ca b ât tử tiếng đàn а T hương tiếc Lor-ca: Lor-ca nằm xuông đê lại bao thương tiếc cho người, cho u tự cơng lí, cho giàu đẹp đất nước Và chân dung Lor-ca tạc thành tượng, đặt Quảng trường Santa-Ana, thủ đô Tây Ban Nha bày tỏ lòng tiê'c thương, ngưỡng mộ nhân dân Tây Ban Nha, yêu tự cơng lí Lor-ca nằm xng khơng chi người đời thương tiếc Lor-ca mà tạo vật, đất trời thương tiếc cho Lor-ca Thi ảnh; “Giọt nước mắt vầng trăng Long lanh đáy giếng" Là hình ảnh nhân hóa độc đáo, sáng tạo gợi cho tìm thấy, tràng khóc cho người, trăng đồ lộ cho người, người nghệ sĩ tài hoa, người chiến sĩ nặng tình với đất nước, thấy rõ chê't Lor-ca thấm sâu vào lòng người tạo vật Thật đáng khâm phục б L orca bất tử: Tiếng gọi; “Đường tay dã đứt" nói lên đời ngắn ngủi Lor-ca, chét cướp quảng đời xuân tràn đầy sức sông Lor-ca Dù cho thân xác Lor-ca khơng cịn hình ảnh Lor-ca ciìng tiếng đàn ơng ngân vang, ngân xa lòng đất nước Tây Ban Nha Với tiêng gọi: “Tiếng dàn cồ mọc hoang" hình ảnh so sánh vừa thực vừa lãng mạn đưa tìm thấy, tiêng đàn lồi cỏ dại, cỏ hoang mà nói đến cỏ hoang, cỏ dại, khiêm nhường có sức sơng bất diệt sức sơng Lor-ca Dù hình ảnh Lor-ca, tiếng đàn Lor-ca khơng cịn cờ đấu tranh cho tự cơng lí Lorca tiếp nơì, kế thừa tiếng đàn Lor-ca, hình ảnh ơng vượt biên giới, vượt lên bờ cõi giới hạn đâu có đâu tranh cho tự cơng lí, cho công dân chủ cho giàu đẹp đất nước có hình bóng Lor-ca, tiếng đàn Lor-ca Quả thật, “Có chết hóa thành bất tit’, Lor-ca người có chết đẹp 236 III PHÂN K ẾT BÀI Về nghệ th u ật: Với thể thơ tự do, giàu nhạc tính, giàu sức biểu cảm kết hợp biện pháp tượng trưng, hình ảnh tiêu biểu, hịa hợp siêu thực thực, bi ca tráng ca v ề nội dung: Bài thơ khắc họa hình tượng Lor-ca tượng đài nghệ thuật người nghệ sĩ tài hoa, người chiến sĩ khát vọng tự do, cơng lí giàu đẹp cho đâ't nước Tây Ban Nha AI Đ À Đ Ặ T T È N C H O D Ò N G S Õ N G ? HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Đề tuyển sinh: Anh (chị) làm rõ hai câu sau đây: Câu 1: Anh (chị) nêu lên phong cách nghệ th u ật củ a H oàng Phủ Ngọc Tư ờng thơng qua thê loại kí tá c giả Câu 2: Anh (chị) giải thích tựa đề “Ai d ã d ặ t tên c h o d ò n g sơn g ? ” tron g kí tên củ a nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường HƯỚNG DẪN Câu 1: Phong cách nghệ th u ật Hồng Phủ Ngọc Tường thơng qua thể loại kí đưỢc th ể với đặc điểm sau: Với tác giả, cần phải tạo nguồn cảm hứng mới, phong phú đa dạng nhằm đem lại hấp dẫn cho người đọc, nhà văn phải thật nhiều khắp miền đất nước chiến tranh hay hòa bình, đế khám phá nguồn cảm hứng sáng tác Thê loại kí, quan sát xác, tinh tế, giàu chất suy tư, trữ tình sâu lắng Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh lớn lên Huế ông chọn quê hương vùng đất cô đô Huê đời sông tinh thần, tạo nên nguồn cảm hứng cho tác giả sáng tác Thể loại kí ln ln sâu vào đẹp vùng đất cô đô Huê từ vẻ đẹp địa lí, lịch sử, văn hóa đời sơng tâm linh Thế loại kí, văn phong đầy chất thơ, tính trí tuệ cao, uyên bác Thế loại kí nguồn mạch, ca ngợi niềm tự hào quê hương đất nước người tinh hoa dân tộc Câu 2: Giải thích tựa đề “Ai đ ã đ ặ t tên c h o d ò n g sôn g ? ” - Tựa đề “Ai dặt tên cho dịng sơng?”' Qua ngịi bút Hồng Phủ Ngọc Tường có hai cách diễn đạt 237 Tựa để “Ai đặt tên cho d ị ng sơng?”: Là câu hỏi tu từ, tưởng chừng câu hỏi trời, hỏi đâ't mơ hổ, mơng lung khơng có lời giải đáp Nhưng từ câu hỏi ây qua ngòi bút tác giả, nêu lên vẻ đẹp dịng sơng Hương từ góc nhìn địa lí, lịch sử, văn hóa đời sơng tâm linh Với tự a dề “Ai d ã dặt tên cho d ị n g sơ n g?”: Cịn đậm chât huyền thoại Tương truyền rằng, người dân sông hai bên bờ sơng tha thiết gắn bó với dịng sơng q hương mình, họ tìm trăm lồi hoa thơm, sau đó, lấy nước sơng ấy, đem nâh toát lên mùi thơm ngào ngạt họ đổ nước xng dịng sơng gọi dịng sơng thơm, hay cịn gọi Sơng Hương tựa đề Đề tuyến sinh: Anh (chị) phân tích vẻ đẹp sơng Hương qua góc nhìn củ a nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường tron g kí “Ai đ ã đặt tên cho dịng sơng?” ịS Ĩ ững kiến th ứ c cầ n nắm : Nhà thơ Tế Hanh ca ngợi hình ảnh sơng q: “Hỡi sông tẩm đời Tôi nhớ mối tình mẻ” {“Nhớ Con Sơng Q Hương” Tế Hanh) Nhà thơ Tô' Hữu ca ngợi hình ảnh sơng Hương thời thơ â'u: “Hương Giang ơi! Dịng sơng êm Quả tim ta ngày đêm tự tình” (Tơ' Hữu) Nhà thơ Cao Bá Quát ca ngợi sông Hương: “Trường Giang kiếm lập thiên thanh”, ý nói: vẻ đẹp dịng sông Hương thật uy nghi lẫm liệt kiếm bầu trời xanh Nhà thơ Tản Đà ca ngợi vẻ đẹp sơng Hương: “Dịng sơng tráng, xanh” (Tản Đà) Nhà thơ Thu Bồn ca ngợi dáng vẻ sông Hương mang tâm trạng: “Con sông dùng dằng, sông không chảy Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu” (Thu Bồn) Tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường nhìn sơng Hương thể nỗi niềm, tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến trước phút chia li: “Còn non, nước, cịn dài Cịn về, cịn nhớ ” (Hồng Phủ Ngọc Tường) Thi nhân Hàn Mặc Tử ca ngợi vẻ đẹp trầm mặc nước buồn thiu hoa bắp lay” Thi nhân tiếp tục ca huyền ảo dòng sơng Hương dịng sơng tràng đậu bến sơng trăng đó?”, (trích “Đây Thơn Vĩ Dạ” 238 sơng Hương: “Dịng ngợi vẻ đẹp lung linh Với hình ảnh: “Thuyền Hàn Mặc Tử) Có lời bày tỏ rằng: ''Không nơi đâu dẹp tuyệt vời Sông Hương, Núi Ngự nghìn dời nicn u" hay ''Khơng nơi đâu đẹp tuyệt vời Sơng Uươìig, Núi Ngự lịng cố dơ" HƯỚNG DẪN I PHẦN GIỚI THIỆU ‘‘Hỡi sông đời tơi Tơi nhớ mơi tình mẻ” (trích “Nhở Con Sơng Q hương” - Tế Hanh) Quả thật, người chúng ta, ai có dịng sơng q hương, dịng sơng tự tình, dịng sơng hồi niệm, dịng sơng đê thương đế nhớ tiềm thức người, mãi nuôi dưỡng tâm hồn người lớn dần theo chiều dài quê hương đất nước Hơm nay, đưa tìm hình ảnh dịng sơng Hương nơi cố H kí “Ai dặt tên cho dịng sơng?” qua ngịi bút tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường, đế tìm lại vẻ đẹp hình ảnh dịng sơng Hương qua cách nhìn tác giả II PHẦN TRỌNG TÂM Vẻ đẹp sông H ương qu a cách n hìn củ a tác giả Vẻ đẹp sơng Hương qua góc nhìn địa lí a S ng H n g g iữ a thượng nguồn: Bài Kí “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn khắc họa hình ảnh sơng Đà vừa thơ mộng trữ tĩnh đáng yêu, vừa hCmg vĩ, bạo đáng sợ, mãi vẻ đẹp cơng trình nghệ thuật tạo hóa, tơ đậm phong phú giàu đẹp cho đất nước Bài Kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Với nét bút Hồng Phủ Ngọc Tường, Sông Hương lại mang diện mạo, dáng vẻ, cá tính, trạng thái riêng thượng nguồn Dịng sơng có lúc mang vẻ đẹp “hùng vĩ” trường ca rừng Trường Sơn, có lúc “rầm rộ” bóng đại ngàn, có lúc lại “mãnh liệt” vượt qua thác ghềnh, có lúc “cuộn xốy” lơh với trạng thái mạnh mẽ đầy cá tính Ngồi diện mạo, trạng thái ấy, dịng sơng Hương cịn mang dáng vẻ dịu dàng, say đắm, phóng khống, man dại người thiếu nữ Di-gan diễm kiều đâd nước Tây Ban Nha Phải có nhìn tinh tế, sâu lắng tha thiết với dịng sơng Hương tác giả phác họa vẻ đẹp đáng yêu, râd riêng đến b S ô ng H ương xuôi d ng bằng: Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác giả thổi vào dịng sơng Hương sinh thể có hồn, mang diện mạo, dáng vẻ người tư hồn tồn chủ động trước xi đồng với thi ảnh nhân hóa độc đáo: “Nó đóng kín lại cửa rừng ném chìa khóa 239 hang đá chân núi Kim Phụng” xi dịng Dịng sơng lúc lại mang dáng vẻ khác “dịng sơng uốn minh theo đường cong thật mềm dịng sơng mềm lụa” “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần Huế” chảy lăng tẩm vua triều Nguyễn chìm sâu giấc ngủ nghìn năm rừng thơng u tịch dịng sơng lại hịa nhịp với “tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên xóm làng trung du bát ngát tiếng gà" Hàng loạt hình ảnh giàu sức biểu cảm, giàu châ't suy tưởng, đậm chất Huế, toát lên cảnh đẹp vừa thơ mộng trữ tình vừa thiêng liêng cố kính đưa tìm giới tâm linh, tìm lại di tích xưa thời vang bóng c Sơng H ương chảy vào thành pì ,ố H uế: Dịng sơng xi thành phô Huế, mảnh đất yêu dấu cố đô Đẹp thay, dịng sơng lúc “trơi chậm, thật chậm, hồ mặt hồ yên tĩnh” đế tìm kiếm, ngắm nhìn trọn vẹn thành phố yêu dấu nằm sâu tâm thức dịng sơng tự Rồi sơng rộ lên niềm vui, “nó nlùn thấy cầu trắng thành phố in ngần trời” cầu Tràng Tiền sáu vài, mười hai nhịp, vẻ đẹp tiêu biểu thành phô Huế nhịp cầu nhịp đập, thở người dân cô đô Huê nhịp cầu thi vị hóa “một vành trăng non” nghiêng soi bóng dịng sơng xanh biêng biếc, trầm mặc nhớ thương ai!, đợi chờ ai! toát lên nét đẹp riêng Huế gợi cho liên tưởng dịng sơng Đà Kí “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn, dịng sơng Đà niềm vui nhìn thấy chuồn chuồn, bươm bướm bay lượn sơng dịng sơng rộ lên niềm vui với tiếng gọi: “Chao ôi, trông sơng vui thấy nắng dịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng” d Sơng H ương xi cồn H ến: Dịng sông Hương tiếp tục xuôi cồn Hến Nơi “quanh năm mơ màng sương khói” tốt lên khơng gian đầy sương kliói Huế, hịa với màu xanh biếc, màu xanh tre trúc vườn cau vùng ngoại Vĩ Dạ hịa quyện với dịng sơng Hương, tốt lên cảnh đẹp thơ mộng tràn đầy sức sống thiên nhiên tình yêu lao động người Vĩ Dạ Rồi dòng sông với biển lại với cội nguồn Nhưng lạ thay, dịng sơng lại quay gót, “nó đột ngột đổi dịng, ré ngoặt sang hướng đơng tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh” đế ngắm nhìn vẻ đẹp thành phố Huế yêu dấu lần cuối trước phút chia tay Ngịi bút Hồng Phủ Ngọc Tường, nhà văn thổi vào dòng sồng nhân vật trữ tình người xứ Huê mang “nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình u” dịng sơng Hương khác hình ảnh nàng Kiều mà thành phố Huế bóng hình Kim Trọng mà trước phút chia tay, nàng Kiều quay gót trở lại để tìm gặp chàng Kim nói lên lời thề ước Một hình ảnh thơ mộng gợi tình dịng sơng Hương 240 thi vỊ hóa tỄun trạng người gái xứ Huế trước phút chia ly bận lòng lưu luyến mà thành phố Huế người tình mộng, người bạn tri âm, tri kỉ ăn sâu, nằm trọn tâm thức dịng sơng Rồi dịng sơng lại thầm thì, độc thoại: “Còn non nước dài Còn nhớ ” Vậy, dịng sơng nhớ ai? Phải chăng, dịng sông nhớ thành phô Huế yêu dấu người tình tha thiết gắn bó với dịng sơng, thể chút lãng mạn kín đáo tình u dịng sơng Hưcmg người xứ Huế “lãng mạn mà chung tình” Một hình ảnh độc đáo, qua cách miêu tả tác giả để lại cho đời trang văn đầy chất thơ Vẻ đẹp sơng Hương với góc nhìn lịch sử: Hình ảnh dịng sơng Hương với nhìn Hồng Phủ Ngọc Tường khơng cịn gái Digan dịu dàng, say đắm đất nước Tây Ban Nha, khơng cịn hình ảnh người mẹ phù sa đầy trí tuệ, sơng Hương khơng phải dịng đời xi ngược mà sơng Hương cịn nhân chứng lịch sử, dịng sông trang sử vẻ vang vừa đau thương vừa anh hùng dân tộc thời đại dựng nước giữ nước Hoàng Phủ Ngọc Tường đưa ta tìm chiều dài lịch sử, bắt gặp dịng sơng Hương “là dịng sơng biên thùy xa xơi đất nước vua Hùng” chắn bảo vệ biên cương Đến thời kì trung đại, dịng sơng Hương “chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam dân tộc Đại Việt” Đến kỉ thứ XVIII dịng sơng Hương chứng kiến chiến công hiển hách lẫy lừng người anh hùng Nguyễn Huệ dịng sơng “soi bóng kinh thành Phú Xuân” biểu tượng cho niềm tự hào đại đế Quang Trung Đến kỉ thứ XIX, dịng sơng gắn liền với bao khởi nghĩa đẫm máu dân tộc tiếp đến cách mạng tháng Tám Và dịng sơng Hương di sản văn hóa Huế oằn chịu đựng trước bom đạn Đế quốc Mỹ vào mùa xuân Mậu Thân năm 1968 mà thành phố “Huế nhận lời chia buồn sâu sắc giới tàn phá mà Đế quốc Mỹ chụp lèn di sản văn hóa nó” chiến tranh Việt Nam Mở rộ n g: Nhớ dòng sơng Hương nhớ đến dịng sơng đất nước nhân chứng lịch sử, đưa nhớ dịng sơng Gianh thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh dịng sơng Bến Hải thời kì chơng Mỹ cứu nước Quả thật, hình ảnh dịng sơng nhân chứng giai đoạn lịch sử vừa đau thương lẫn tự hào Vẻ đẹp củ a sơng Hương qua góc nhìn văn hóa; a D ịng sơng âm n h c: Phải có cảm nhận tinh tế, óc trừu tượng phong phú sâu sắc, giàu tính trí tuệ, am hiểu nhiều lĩnh vực, Hoàng Phủ Ngọc Tường khắc họa cho người đọc tìm thấy sơng Hương dịng sơng âm nhạc Với âm từ tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga rền mặt nước, tiếng mái chèo khua nước đêm khuya, tiếng nước vỗ vào mạn thuyền 241 Hàng loạt âm tạo nên giai điệu, âm điệu, điệu để hình thành ”tồn âm nhạc cổ điển Huế” Cũng từ dịng nước sơng Hương, cất lên điệu hò vừa bồi hồi, xao xuyến vừa êm đềm, bâng khuâng lắng đọng hình thành điệu dân ca Huế trữ tình ngào làm ru lòng người, ru lòng bao du khách, đến Huế Và dịng sơng Hương hình tượng hóa “như người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”, tốt lên cảnh đẹp thơ mộng, gợi tình, say đắm ru lòng người vào giới âm nhạc cung đình Huế Đặc biệt, thành phố Huế, đại thi hào Nguyễn Du sông nơi (Huế), nhà thơ nghe âm nước, điệu hò, câu hát dân gian tạo nên nguồn cảm hứng để nhà thơ viết lên trang thơ thấm đẫm nhạc cung đình Phải có nhìn tinh tế, bao quát, kiến thức rộng, tha thiết với dòng sơng q hương, tác giả để lại cho đời trang văn thật đẹp, giàu chất thơ hình ảnh dịng sơng Hương đáng u, đáng nhớ đến b D ịng sơng củ a thơ ca: Hồng Phủ Ngọc Tường nhìn vẻ đẹp dịng sơng Hương nguồn cảm hứng đơì với người thi sĩ qua thời đại, làm nên hồn thơ bất hủ cho đời mang lại phong phú cho thơ ca Việt Nam Chúng ta nhớ, nhà thơ Cao Bá Qt triều đại Tự Đức vào cì kỉ thứ XVIII nhìn dịng sơng Hương mang vẻ đẹp vừa hoành tráng hùng vĩ, vừa hiên ngang lẫm liệt bầu trời xanh với thi ảnh: “Trường Giang kiếm lập thiên thanh” Nhà thơ Tản Đà nhìn dịng sơng Hương tốt lên khơng gian đầy sương khói Huế hịa quyện với màu xanh biêng biếc tràn đầy sức sống thiên nhiên hòa quyện sức sơng người với hình ảnh: “Dịng sơng trắng, xanh” Đến nhà thơ Thu Bồn vùng đất Quảng Nam nhìn dịng sơng Hương mang tâm trạng, nỗi niềm, lưu luyến vấn vương với thi ảnh: “Con sông dùng dằng, sông không chảy Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu” Với tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường lại nhìn sơng Hương nhân vật trữ tình, người xứ Huế mang “nỗi vương vấn chút lẳng lơ kín đáo tình u” qua lời thầm: “Cịn non nước dài Còn nhớ ” Lời thơ đứt quăng với ba dấu chấm lửng cì câu ( ) gợi lên nỗi niềm, tâm trạng vấn vương người xứ Huế “là lịng người dân nơi Châu Hóa xưa mãi chung tình với quê hương xứ sở” Liên hệ: Làm quên nhà thơ Tố Hữu, người sinh lớn lên lòng thành phố Huế, u Huế, u dịng sơng q hương mà hình ảnh dịng sơng Hương in sâu tâm hồn nhà thơ với lời bày tỏ tha thiết thi nhân: “Hương Giang ơi! Dịng sơng êm Quả tim ta ngày đêm tự tình” Rồi nhớ Hàn Mặc Tử “Đây Thôn Vĩ Dạ” bắt gặp dịng sơng Hương dịng sơng trăng, lung linh huyền ảo với: “Thuyền đậu bến sơng trâng đó”? Và dịng sơng Hương qua nhìn thi nhân, lại trầm 242 r mặc u hoài nhớ thương ai! đợi chờ ai! với lời thơ giàu sức biểu cảm sâu lắng với thi ánh: “Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay" Quả thật, hình ảnh sơng Hương cơng trình nghệ thuật tạo hóa dành riêng cho Huế, mãi hình tượng nghệ thuật nguồn cảm hứng người thi sĩ qua nhiều thời đại làm nên trang thơ bất hủ cho đời cho thơ ca Việt Nam III PHẦN K ẾT THÚC v ề nghệ th u ật: Với nhìn tinh tế, sâu lắng, giàu trí tuệ, giàu chất suy tưởng, am hiểu nhiều lĩnh vực qua nét bút tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường lòng yêu quê hương, yêu dòng sông Hương tha thiết nhà văn v ề nội dung: Tác giả, khắc họa hình ảnh sơng Hương, hình ảnh nghệ thuật thật đẹp từ vẻ đẹp địa lí, lịch sử, văn hóa làm sơhg lại hình ảnh dịng sơng Hương thành phơ' Huế vùng đâ't miền Trung, đất cày lên sỏi đá cô' đô Huế, cô' đô thời vang bóng có dịng sơng thật đẹp, thật thơ mộng, trữ tình tơ đậm giàu đẹp cho H' cho Đâ't nước Quả thật: “Không nơi đâu đẹp tuyệt vời Sơng Hương núi Ngự nghìn đời mến u" CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA NGUYỄN MINH CHÂU Đề tuyển sinh: Anh (chị) ỉàm rõ hai câu sau đây: Câu 1: Trình bày nghiệp văn học nhà văn Nguyễn Minh Châu Câu 2: Nêu lên quan điểm sáng tá c nhà văn Nguyễn Minh Châu HƯỚNG DẪN Câu Sự nghiệp văn học củ a nhà văn Nguyễn Minh Châu Trước năm 1975, nhà văn Nguyễn Minh Chầu “thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta nay” (Nguyên Ngọc) Văn học cách mạng trước năm 1975, Nguyễn Minh Châu, chủ yếu sâu vào chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể chiến đấu với kẻ thù môi quan hệ với đồng đội, đồng chí, đồng bào Sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu nhà văn đầu, tiên phong công đổi văn học Nhà văn trăn trở trước sơng, sơ' phận người, đời tư thê' Ơng xây dựng nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, thiếu nhi, tiểu luận phê bình văn học 243 - tru yện ngắn: “Bến quê”; “Cỏ lau”; “Những vùng trời khác nhau”; “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành ” - v ề tiểu thuyết: “Chiếc thuyền ngồi xa"; “Dấu chân người lính"; “Những người từ rừng ra”; “Mảnh đất tình yêu”; “Miền cháy ” - v ề kí: “Núi rừng yên tĩnh” - v ề thiếu nhi: “Đảo đá kì lạ”; “Tháng ngày lưu lạc” - tiểu luận phê bình văn học: “Người viết trẻ Cánh rừng già”; “Trang giấy trước đèn”; “Nhà văn Nguyễn Công Hoan” Câu Quan điểm sáng tá c nhà văn Nguyễn Minh Châu Nhắc đến nhà văn Nguyễn Minh Châu người cầm bút cho đường đồi văn học sau năm 1975 ơng có nhìn mới, tư mới, luôn sâu vào đời tư sự, sô" phận, đời sông người để viết lên trang văn, tác phẩm có giá trị Với ông, người nghệ sĩ, người cầm bút sáng tác cần phải nắm rõ yêu cầu sau: Nhà văn phải sâu vào đời sông nội tâm, sô" phận người Phải biết khám phá, chọn lọc, sáng tạo để tìm hạt ngọc q, vẻ đẹp tâm hồn nhán vật, làm cho đời sông nội tâm nhân vật phong phú, hấp dẫn, thuyết phục người đọc Với ông, nhà văn phải luôn tha thiết với sông, yêu thương người, chân tình sâu sắc có nguồn cảm hứng sáng tác để viết lên trang văn thấm đẫm tình người Với ơng, văn học khơng nhằm phục vụ túy cho nghệ thuật mà văn học phải phục vụ cho người sông, văn học vị nhân sinh Với ông, nhà văn ln đề cao “tính chân thật” sáng tác, tính chân thật đẹp phải thật, sâu vào nguồn cảm hứng gô"c văn chương Với ông, nghệ thuật luôn ca ngợi dựa thật, tính chân thật nhằm phản ánh sơng sơ" phận người thật Thực tạo nên hấp dẫn, thuyết phục người đọc Với ông, văn học nghệ thuật sông thực phải có mơ"i quan hệ chặt chẽ với Nghệ thuật phải biết ca ngợi đẹp không trừu tượng, mơ hồ, mĩ lệ hóa trước thực sông, tô hồng sô"ng Như nhà văn cần phải nắm rõ hai lĩnh vực nghệ thuật sông không lẫn lộn với Đây quan điểm mới, tiến sáng tác nhà văn chân 244 Đề tuyển sinh: Anh (chị) ỉàm rõ hai câu sau đây: Câu 1; Trình b ày hồn cảnh sáng tá c chủ đề tá c phẩm “Chiếc thuyền x a ” củ a nhà văn Nguyễn Minh Châu Câu 2: Anh (chị) giải thích tựa đề “C hiếc thuyền ngồi x a ” tron g tác phẩm cùn g tên nhà văn Nguyễn Minh Châu Câu Hoàn cảnh sáng tá c chủ dề tá c phẩm “Chiếc thuyền x a ” Hoàn cản h sáng tá c: Trước công đổi văn học sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu nhà văn tiên phong, đầu cho đường đổi Ồng luôn trăn trở trước sông, số phận người, đời tư để xây dựng nhân vật nhằm phản ánh sôhg, nỗi trăn trở người, đồng thời nêu lên nhìn văn học nghệ thuật phải có mơì quan hệ chặt chẽ, phải biết ca ngợi đẹp phải dựa thật Tác phẩm “Chiếc thuyền xa” đời vào năm 1983 xuẩt phát từ nguyên nhân â'y, tác phẩm in tập truyện tên xuâ"t năm 1987 Chủ đề: Tác phẩm “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu thế’ tình u tha thiết đơd với cảnh đời, thân phận trớ trêu người trước sốhg gửi gắm chiêm nghiệm sâu sắc nghệ thuật Với Nguyễn Minh Châu, nghệ thuật chân phải ln ln gắn liền với đời đời Người nghệ sỹ khơng thể nhìn đời cách đơn giản, mà cần phải nhìn nhận sốhg người cách đa diện, nhiều chiều Câu Giải thích tự a đề “C hiếc thuyền x a ”: Nhà văn Nguyễn Minh Châu xây dựng tựa đề “Chiếc thuyền xa”, có bơh từ ngắn gọn, thể hình ảnh đẹp, nói lên hai ý nghĩa; Ý 1: “Chiếc thuyền ngồi xa” nhìn phương diện nghệ thuật ảnh đẹp gia đình hàng chài đánh cá thu đường về, lớp sương mù trước ánh bình minh mặt trời chiếu lại, tạo nên vẻ đẹp tồn bích, thấy đơi với người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng Ý 2: Và hình ảnh “Chiếc thuyền ngồi xa” nhìn phương diện đời nêu lên nạn bạo hành gia đình hàng chài bi kịch tinh thần đau đớn người vỢ hàng chài xuất phát từ sơng khó khăn, nheo nhóc, tù túng trêni thuyền chật chội, qua nói lên chức người cầm bút, phải có trách nhiệm công chúng, phải dùng nghệ thuật nhằm xây dựng đẹpi phải dựa thật, người thật đê thấy sơ phận người mà có hướng giải tốt đẹp ý nghĩa tựa đề “Chiếc thuyền xa” 245 Để tuyển sinh: Anh (Chị) v ận dụng kiến th ứ c v ăn h ọc lớp 12 thông qua tá c phẩm “C h iếc thuyền n go ài x a ” củ a nhà v ă n N guyễn Minh C hâu đ ể làm sán g đẹp tâm hồn củ a người phụ nữ h àn g ch ài SEững kiến thức cầ n nắm : Nhạc phẩm “Lịng mẹ” ccí nhạc sĩ Y Vân có ghi: “Lịng mẹ bao la biển Thái Bình dạt Tình mẹ tha thiết dịng suối hiền ngào”, (trích “Lịng Mẹ" - Y Vân) Có lời nhận định hình ảnh người phụ nữ hàng chài sau: “Đàng sau áo bạc phếch rách rưới người phụ nữ hàng chài lịng vàng" (Lời nhận định) Có lời nhận định rằng: “Khơng có cao hi sinh thầm lặng” (Lời nhận định) Lời người xưa có nói: “Chỗ ướt mẹ nằm chỗ lăn” (Lời người xưa) Có lời nhận định: “Tình thương thước đo giá trị nhân cách người" (Lời nhận định) Nhà thơ Tơ" Hữu có viết: “Lẽ vay mà không trả Sống cho đâu nhận riêng mình” (Tơ" Hữu) HƯỚNG DẪN I PHẦN GIỚI THIỆU “Khơng có gi cao hi sinh thầm lặng” (Lời nhận định) Quả thật, hi sinh nhân cách cao đẹp, sẵn sàng chấp nhận mát từ nỗi đau thân xác khổ tâm hồn để sống cho con, Sự hi sinh cao quý ấy, nghĩ đến tác phẩm “Chiếc thuyền xa” nhà vàn Nguyễn Minh Châu, khắc họa thành cơng hình ảnh người phụ nữ hàng chài, phải chịu bao đau đớn nhẫn nhục nhăm thực thiên chức người mẹ lòng bao dung người vợ vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ hàng chài II PHẦN TRỌNG TÂM Vẻ đẹp tâm hồn củ a người p h ụ n ữ h n g chài Tấm lòng cao quý củ a người mẹ a Chi tiết 1: N gười mẹ cam chịu, n h ẫn n h ụ c đế ni Đọc “Chiếc thuyền ngồi xa”, hình ảnh người phụ nữ hàng chài đọng lại niềm xót thương lẫn cảm phục Chị người phụ nữ sông bên 246 thuyền với nghề lưới vó Chị ngồi bốn mươi tuổi, thân hình to lớn, thơ kệch mặt lại rỗ Chị phải lịng với anh chàng làm nghề đánh cá Từ hình thành gia đình hàng chài Theo bước thời gian, chị có gần chục đứa con, thuyền lại chật hẹp, sống trở nên tù túng, nheo nhóc, cực Từ hình thành nạn bạo hành gia đình mà chị người phải gánh chịu Vì sao? Lão chồng, lúc cảm thấy khổ áp lực công việc sống đè nặng đôi vai hắn, lại lôi chị đánh, đánh thuyền, đánh lúc vào bờ thật tàn nhẫn Xót thương, lần đánh chị, sử dụng thắt lưng thật lớn quân đội Sài Gòn cũ, đánh tới tấp lưng với áo rách, bạc phếch chị Vừa đánh, vừa thở hồng hộc, hai hàm ràng nghiến ken két chửi: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ” Trước hành động tàn bạo dã man chồng, chị “không kêu tiếng” “không chống trả” “khơng tìm cách chạy trốn” Phải chăng, chị khơng có tinh thần phản kháng ư? Khơng, chị nghĩ trước tình ấy, chị kêu than đế làm gì? gì? chống trả trước người chồng bạo lực, thêm khổ thân mà chạy trơn chạy đâu? làm gì? lấy đế ni con? Tất hành động khơng mang tính khả thi, chị chấp nhận cam chịu, nhẫn nhục, đau đớn thân xác lẫn tâm hồn để sống gần con, nuôi lòng cao quý người mẹ Quả thật: “Đằng sau lưng áo bạc phếch rách rưới người phụ nữ hàng chài lòng vàng” b Chi tiết 2: N gười mẹ k h ôn g m uốn bị tổn thương Với chị, nhìn thấy lớn, ý thức cá nhân chúng phát triển Chị lo sợ, chúng nhìn thấy nạn bạo lực gia đình bố mắng chửi mẹ, thô lỗ cộc cằn hành động tàn bạo vũ phu bô" mẹ Chị sợ tâm hồn bị tổn thương, vẩn đục hằn sâu suy nghĩ chúng, lòng căm thù bố, hận bơ" đưa đến hậu khó lường chị đưa lời đề nghị với lão chồng, chị nói: “các lớn dừng đánh thuyền, mà đưa lên bờ mà đánh” Lời nói chị xót xa quá, đau đớn từ trái tim người mẹ Chúng ta chưa thấy người phụ nữ nào, người vỢ lại đề nghị với chồng chị hàng chài Nhưng sâu vào hoàn cảnh chị, thấy rõ niềm xót xa, trăn trở, lo lắng từ trái tim người mẹ có lí, chị lo sợ tác động đến tâm hồn sáng ngày ngày, chúng đối diện với nạn bạo hành xảy gia đình Phải chăng, lời đề nghị chị tưởng chừng nhân phẩm bị chà đạp, nhục mạ, bất lực, bế tắc trước sống xét cho thấy hết được, suy nghĩ đắn sâu sắc từ lòng người mẹ, muốn bảo vệ khơng bị tổn thương tâm hồn Quả thật, lịng bao la cao q người mẹ ln ln biết qn con, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ hàng chài 247 ... T h ị M inh K h - Q1 - T P Hồ C hí M inh SÁCH LIÊN KẾT BÍ Q lYẾr THI ĐẬIITHPT Qllỏc GIA MÔA VẢN Mã số: 2L - 17 ĐH2 016 In 1. 000 cuốn, khổ 17 X 24cm Công ti cổ phần Văn hóa Văn Lang Địa chỉ: Sơ"... năm 2 014 P h ầ n th ứ tư: Cấu trúc đề thi THPT Quôc gia theo hướng Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2 015 Đặc biệt phần thứ nhất, hướng dẫn ôn tập văn theo trình tự thời gian: - Văn học thời kì 19 30 - 19 45... quyêt THI ĐẬU THPT QUỐC GIA MÔN VẢN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: Biên tập - Chế bản: (04) 39 714 896;