HSG lop 8

12 7 0
HSG lop 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giả sử con chó gặp cậu bé tại một điểm cách đỉnh núi là L thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp là T Thời gian con chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi là : L / v1 thời gian con c[r]

(1)§Ò thi kh¶o s¸t HS Giái VËt lÝ đề số Hä vµ tªn: ………………………….………………líp: …………… §Ò bµi: Câu 1: Một ngời ngồi trên ô tô tải chuyển động với vật tốc 36km/h Thì thấy ô tô du lịch cách xa mình 500m và chuyển động ngợc chiều, sau 25s hai xe gÆp a Tính vận tốc xe ô tô du lịch so với đờng? b Sau gÆp phót, hai « t« c¸ch bao nhiªu? Câu 2: Hai xe cùng chuyển động trên đờng tròn với vận tốc không đổi Xe hÕt vßng hÕt 15 phót, xe ®i mét vßng hÕt 60 phót Hái xe ®i vßng th× gÆp xe mÊy lÇn H·y tÝnh tõng trêng hîp a xe khởi hành trên cùng điểm trên đờng tròn và cùng chiều b xe khởi hành trên cùng điểm trên đờng tròn và ngợc chiều Câu 3: Hai cầu đặc có thể tích và 200cm đợc nối với mét sîi d©y nhÑ kh«ng co d·n th¶ níc Cho khèi lîng cña qu¶ cÇu bªn díi gÊp lÇn khèi lîng cña qu¶ cÇu bªn trªn Khi c©n b»ng th× hai phÇn ba qu¶ cÇu bªn trªn bÞ ngËp níc Cho khèi lîng riªng cña níc D = 1000 kg/m3 H·y tÝnh: a) Khèi lîng riªng cña chÊt lµm c¸c qu¶ cÇu b) Lùc c¨ng cña sîi d©y Câu : Có vật nằm dới đáy bình chứa chất lỏng Hãy nêu các cách để làm cho vật đó lên Câu : Hai gơng phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào và cách khoảng AB = d trên đoạn AB có đặt điểm sáng S, cách gơng (M) đoạn SA = a Xét điểm O nằm trên đờng thẳng qua S và vuông góc với AB có kho¶ng c¸ch OS = h a Vẽ đờng tia sáng xuất phát từ S, phản xạ trên gơng (N) I và truyÒn qua O b Vẽ đờng tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gơng (N) H, trên gơng (M) K truyền qua O c TÝnh kho¶ng c¸ch tõ I , K, H tíi AB §Ò thi kh¶o s¸t HS Giái VËt lÝ §Ò sè Hä vµ tªn: ………………………….………………líp: …………… §Ò bµi: Câu 1: Xe thứ khởi hành từ A chuyển động đến B với vận tốc 36km/h Nửa sau xe thứ chuyển động từ B đến A với vận tốc 5m/s Biết quãng đờng AB dµi 72km Hái sau bao l©u kÓ tõ lóc xe khëi hµnh th×: a Hai xe gÆp b Hai xe c¸ch 13,5km (2) B C©u 2: Một đồng chất, tiết diện có chiều dài AB = l = 40 cm đợc đựng chậu nh hình vẽ cho OA = OB Ngời ta đổ nớc vào chậu bắt đầu (đầu B không còn tựa trên đáy chậu) Biết đợc giữ chặt O và có thể quay quanh O a) Tìm mực nớc cần đổ vào chậu Cho khối lợng riêng và nớc lần lợt là D1 = 1120 kg/m3; D2= 1000kg/m3 b) Thay nớc chất lỏng khác Khối lợng riêng chất lỏng phải nh nào để thực đợc thí nghiệm trên C©u 3: Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lợt là 100cm2 và 200cm2 đợc nối thông đáy ống nhỏ qua khoá k nh hình vẽ Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nớc vào A B bình B Sau đó mở khoá k để tạo thành bình thông Tính độ cao mực chất lỏng bình Cho biết träng lîng riªng cña dÇu vµ cña níc lÇn lît lµ: k d =8000N/m3 ; d = 10 000N/m3; O A Câu : Một ngời xe đạp từ A đến B với vận tốc v = 12km/h ngời đó tăng vận tốc lên 3km/h thì đến sớm 1h a Tìm quãng đờng AB và thời gian dự định từ A đến B b Ban đầu ngời đó với vận tốc v1 = 12km/h đợc quãng đờng s1 thì xe bị h phải sửa chữa 15 phút Do đó quãng đờng còn lại ngời với vận tốc v = 15km/h thì đến nơi sớm dự định 30’ Tìm quãng đờng s1 §Ò thi kh¶o s¸t HS Giái VËt lÝ §Ò sè Hä vµ tªn: ………………………….………………líp: …………… §Ò bµi: C©u 1: Mét chiÕc vßng b»ng hîp kim vµng vµ b¹c, c©n kh«ng khÝ cã träng lợng P0= 3N Khi cân nớc, vòng có trọng lợng P = 2,74N Hãy xác định khối lợng phần vàng và khối lợng phần bạc vòng xem thể tích V vòng đúng tổng thể tích ban đầu V vàng và thể tích ban đầu V bạc Khèi lîng riªng cña vµng lµ 19300kg/m3, cña b¹c 10500kg/m3 C©u 2: Cho b×nh h×nh trô th«ng víi b»ng mét èng nhỏ có khóa thể tích không đáng kể Bán kính đáy cña b×nh A lµ r1 cña b×nh B lµ r2= 0,5 r1 (Kho¸ K h2 đóng) Đổ vào bình A lợng nớc đến chiều cao h1= 18 cm, sau đó đổ lên trên mặt nớc lớp chÊt láng cao h2= cm cã träng lîng riªng d2= 9000 N/m3 và đổ vào bình B chất lỏng thứ có h1 K h3 chiÒu cao h3= cm, träng lîng riªng (3) d3 = 8000 N/ m3 ( träng lîng riªng cña níc lµ d1=10.000 N/m3, c¸c chÊt láng kh«ng hoµ lÉn vµo nhau) Mở khoá K để hai bình thông Hãy tính: a) §é chªnh lÖch chiÒu cao cña mÆt tho¸ng chÊt láng ë b×nh b) Tính thể tích nớc chảy qua khoá K Biết diện tích đáy bình A là 12 cm2 Câu 3: Một ngời xe đạp với vận tốc v1 = 8km/h và ngời với vận tốc v2 = 4km/h khởi hành cùng lúc cùng nơi và chuyển động ngợc chiều Sau đợc 30’, ngời xe đạp dừng lại, nghỉ 30’ quay trở lại đuổi theo ngời với vận tốc nh cũ Hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu ngời xe đạp đuổi kịp ngời bé? Câu : Mặt phản xạ gơng phẳng hợp với góc  Một tia sáng SI tới gơng thứ , phản xạ theo phơng I I’ đến gơng thứ hai phản xạ phơng I’R T×m gãc  hîp bëi tia SI vµ I’R ( chØ xÐt trêng hîp SI n»m mÆt ph¼ng vu«ng gãc víi giao tuyÕn cña g¬ng ) c¸c trêng hîp sau: a, Trêng hîp  = 300 b, Trêng hîp  = 1300 §Ò thi kh¶o s¸t HS Giái VËt lÝ §Ò sè Hä vµ tªn: ………………………….………………líp: …………… §Ò bµi: C©u 1: Một cậu bé lên núi với vận tốc 1m/s còn cách đỉnh núi 100m cậu bé thả chó và nó bắt đầu chạy chạy lại đỉnh núi và cậu bé Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s tính quảng đường mà chó đó chạy từ lúc thả tới cậu bé lên tới đỉnh núi? C©u 2: Một thẳng AB đồng chất, tiết diện có rãnh dọc, khối lượng m = 200g, dài l = 90cm.Tại A, B có đặt hòn bi trên rãnh mà khối lượng là m = 200g và m2 Đặt thước (cùng hòn bi A, B) trên mặt bàn nằm ngang vuông góc với mép bàn cho phần OA nằm O m2 m1 trên mặt bàn có chiều dài l1 = 30cm, phần OB B A mép ngoài bàn.Khi đó người ta thấy thước cân nằm ngang (thanh tựa lên điểm O mép bàn) a) Tính khối lượng m2 b) Cùng lúc , đẩy nhẹ hòn bi m1 cho chuyển động trên rãnh với vận tốc v1 = 10cm/s phía O và đẩy nhẹ hòn bi m2 cho chuyển động với vận tốc v2 dọc trên rãnh phía O.Tìm v2 thước cân nằm ngang trên C©u 3: Một vật chuyển động xuống dốc nhanh dần Quãng đường vật giây thứ n là S = 4n - (m) (Trong đó S tính mét, n= 1,2, 3, … tính giây) a/ Hãy tính quãng đường sau giây đầu tiên (4) b/ Hãy tính quãng đường sau n giây C©u : O Một mảnh, đồng chất, phân bố khối lượng có thể quay quanh trục O phía trên Phần nhúng nước, cân nằm nghiêng hình vẽ, nửa chiều dài nằm nước Hãy xác định khối lượng riêng chất làm đó Biết Dn=1000kg/m3 Câu 5: Bốn gương phẳng G1, G2, G3, G4 quay mặt sáng vào làm thành mặt bên hình hộp chữ nhật Chính gương G1 có lỗ nhỏ A Vẽ đường tia sáng (trên mặt phẳng giấy vẽ) (G4) từ ngoài vào lỗ A sau phản xạ trên các gươngG2 ; G3; G4 lại qua lỗ A ngoài A b, Tính đường tia sáng trường hợp (G3) nói trên Biết G1, G2 có chiều dài là a và b (G1) Quãng đường có phụ thuộc vào vị (G2) trí lỗ A hay không? Đáp án : (đề số ) C©u : Vận tốc cậu bé là v, vận tốc chó chạy lên là v1 và chạy xuống là v2 giả sử chó gặp cậu bé điểm cách đỉnh núi là L thời gian hai lần gặp liên tiếp là T Thời gian chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi là : L / v1 thời gian chó chạy từ đỉnh núi tới chỗ gặp cậu bé lần là: ( T- L/v1 ) quãng đường mà chó đã chạy thời gian này là : v2 (T – L/v1) quãng đường mà cậu bé đã thời gian T là vT nên: L = vT + v2 (T – ) Hay T = v2 ) v1 v+ v L(1+ Quãng đường chó chạy lên núi và xuống núi thời gian T là: Sc = L + v2(T – ) v1 v − v (v − v1 ) v (v+ v ) v ( v1 + v 2) Quãng đường cậu bé đã thời gian T là: Sb = L v (v + v ) Từ đó ta Sc = Sb = 350 m thay giá trị T từ trên ta được: Sc = L C©u : a/ Trọng tâm là I chính Nên cách điểm O là 0,15 m Mô men trọng lượng bi m1: m1.OA Mô men trọng lượng gây ra: m.OI (5) Mô men bi m2 gây là: m2OB Để đứng cân bằng: m1OA = m.OI + m2.OB Thay các giá trị ta tìm m2 = 50 g b/ Xét thời điểm t kể từ lúc hai viên bi bắt đầu chuyển động Cánh tay đòn bi 1: (OA – V1t) nên mô men tương ứng là: m1(OA – v1t) Cánh tay đòn viên bi 2: (OB – v2t) nên mô men là: m2(OB – V2t) Thước không thay đổi vị trí nên mô men trọng lượng nó gây là OI.m Để thước cân bằng: m1(OA – v1t) = m2(OB – V2t) + OI.m Thay các giá trị đã cho vào ta tìm v2 = 4v1 = 40cm/s C©u : a) S5 = 50(m) b/ Quãng đường n giây đầu tiên là: Sn = (4.1 – 2) + (4.2 – 2) + (4.3 – 2) +…….+ (4.n -2) Sn = 4(1 + + + …… + n) – 2n Sn = 2n(n + 1) – 2n = 2n2 C©u : Khi cân bằng, các lực tác dụng lên gồm: Trọng lực P tập trung điểm (trọng tâm thanh) và lực đẩy Acsimet FA tập trung trọng tâm phần nằm nước (hình bên) Gọi l là chiều dài Mô men lực ác si mét gây ra:FAd1 Mô men trọng lượng gây ra: Pd2 Ta có phương trình cân lực: FA d  P d1 l 2   3 l FA d1 P d2 (1) Gọi Dn và D là khối lượng riêng nước và chất làm M là khối lượng thanh, S là tiết diện ngang FA = S Dn.10 Lực đẩy Acsimet: (2) Trọng lượng thanh: P = 10.m = 10.l.S.D (3) Thay (2), (3) vào (1) suy ra: S.l.Dn.10 = 2.10.l.S.D  Khối lượng riêng chất làm thanh: D = Dn C©u : a) Vẽ đường tia sáng (6) - Tia tới G2 là AI1 cho tia phản xạ I1I2 có đường kéo dài qua A2 (là ảnh A qua G2) - Tia tới G3 là I1I2 cho tia phản xạ I2I3 có đường kéo dài qua A4 (là ảnh A2 qua G3) - Tia tới G4 là I2I3 cho tia phản xạ I3A có đường kéo dài qua A6 (là ảnh A4 qua G4) - Mặt khác để tia phản xạ I3A qua đúng điểm A thì tia tới I2I3 phải có đường kéo dài qua A3 (là ảnh A qua G4) - Muốn tia I2I3 có đường kéo dài qua A3 thì tia tới gương G3 là I1I2 phải có đường kéo dài qua A5 (là ảnh A3 qua G3) - Cách vẽ: Lấy A2 đối xứng với A qua G2; A3 đối xứng với A qua G Lấy A4 đối xứng với A2 qua G3; A6 Đối xứng với A4 qua G4 Lấy A5 đối xứng với A3 qua G3 Nối A2A5 cắt G2 và G3 I1, I2 Nối A3A4 cắt G3 và G4 I2, I3, tia AI1I2I3A là tia cần vẽ b) Do tính chất đối xứng nên tổng đường tia sáng hai lần đường chéo hình chữ nhật Đường này không phụ thuộc vào vị trí điểm A trên G1 §Ò thi kh¶o s¸t HS Giái VËt lÝ §Ò sè Hä vµ tªn: ………………………….………………líp: …………… §Ò bµi: C©u 1: Một người trên quãng đường S chia thành n chặng không nhau, chiều dài các chặng đó là S1, S2, S3, Sn Thời gian người đó trên các chặng đường tương ứng là t 1, t2 t3 tn Tính vận tốc trung bình người đó trên toàn quảng đường S Chứng minh rằng:vận tốc trung bình đó lớn vận tốc bé và nhỏ vận tốc lớn C©u 2: Chiều dài đường đua hình tròn là 300m hai xe đạp chạy trên đường này hướng tới gặp với vận tốc V1 = 9m/s và V2 = 15m/s Hãy xác định khoảng thời gian nhỏ tính từ thời điểm họ gặp nơi nào đó trên đường đua đến thời điểm họ lại gặp chính nơi đó C©u 3: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm mặt phân cách dầu và nước, ngập hoàn toàn dầu, mặt hình lập phương thấp mặt phân cách 4cm Tìm khối lượng thỏi gỗ biết khối lượng riêng dầu là 0,8g/cm3; nước là 1g/cm3 C©u : Hệ gồm ba vật đặc và ba ròng rọc bố trí hình vẽ Trọng vật bên trái có khối lượng m = 2kg và các trọng vật hai bên làm nhôm có khối lượng riêng D1 = 2700kg/m3 Trọng vât là các khối tạo các có khối lượng riêng D2 = 1100kg/m2 Hệ trạng thái cân Nhúng ba vật vào nước, muốn hệ thì thể tích các phải gắn thêm hay bớt từ vật là bao nhiêu? Cho khối lượng riêng (7) nước là D0 = 1000kg/m3 bỏ qua ma sát Câu 5: Cho hai gương phẳng vuông góc với Đặt điểm sáng S và điểm M trước gương cho SM // G2 A a) Hãy vẽ tia sáng từ S tới G1 cho O (G1) qua G2 qua M Giải thích cách vẽ b) Nếu S và hai gương cố định thì điểm M S phải có vị trí nào để có thể vẽ tia sáng câu a c) Cho SM = OA = a; SA = b, vận tốc ánh sáng là v Hãy tính thời gian truyền tia sáng từ S -> M theo đường câu a) M (G2) Đáp án : (đề số 5) C1: s  s  s  s Vận tốc trung bình người đó trên quãng đường S là: Vtb= t  t  t   t 1 3 n n Gọi V1, V2 , V3 Vn là vận tốc trên các chặng đường tương ứng ta có: s s s s  n ; v  ; v  ; v t ; tn t t giả sử Vklớn và Vi là bé ( n  k >i  1)ta phải chứng minh Vk > Vtb > Vi.Thật vậy: v  v  v  v t t t t v1 v1 v1 v t  v t  v t  .v t v v v v t  t  t   t t  t  t   t Vtb= = vi Do vi ; vi vi >1 nên 3 1 1 v v 1 i v v t1+ i 3 n n v v i n i n n i i n t2.+ i tn> t1 +t2+ tn  Vi< Vtb (1) v  v  v  v t t t t v v v v t  t  t   t = v k .Do v1 t1  v2 t  v3 t  .vn t n Tương tự ta có Vtb= v v t t t   t n k k n n k k n k <1 v v v v v v k t + k t + k t < t +t + t  V > V nên n n k tb (2) ĐPCM C2: Thời gian để xe chạy vòng là: t1= = (s) , t2 = = 20(s) v v v ;v 1 k k (8) Giả sử điểm gặp là M Để gặp M lần thì xe đã chạy x vòng và xe chạy y vòng Vì chúng gặp M nên: xt1 = yt2 nên: = X, y nguyên dương Nên ta chọn x, y nhỏ là x = 3, y = Khoảng thời gian nhỏ kể từ lúc hai xe gặp điểm đến thời điểm gặp điểm đó là t = xt1 = 100 (s) C3: D1=0,8g/m3 ; D2=1g/cm3 Trọng lượng vật: P=d.V=10D.V Lực đẩy Acsimét lên phần chìm dầu: 12c P m F1=10D1.V1 4cm Lực đẩy Acsimét lên phần chìm nước: F2=10D2.V2 ⇔ F2 Do vật cân bằng: P = F1 + F2 10DV = 10D1V1 + 10D2V2 DV = D1V1 + D2V2 m = D1V1 + D2V2 m = 0,8.122.(12-4) + 1.122.4 = 921,6 + 576 = 1497,6g) = 1,4976(kg) C4: Vì bỏ qua ma sát và hệ vật cân nên khối lượng vật bên phải m và khối lượng vật là 2m Vậy thể tích vật là: V0 = = 3,63 dm3 Khi nhúng các vật vào nước thì chúng chịu tác dụng lực đẩy ác si mét Khi đó lực căng sợ dây treo hai bên là: T = 10( m - D0) Để cân lực thì lực sợi dây treo chính là 2T Gọi thể tích vật lúc này là V thì: = 2T - 2.10m( - ) Vậy V = = 25,18 dm3 Thể tích vật tăng thêm là: ∆V = V - V0 = 21,5 dm3 (9) §Ò thi chän häc sinh giái cÊp huyÖn m«n thi : vËt lý (Thời gian : 150 phút không kể giao đề) Câu 1: ( điểm ) Một khối gỗ hình trụ tiết diện S=100cm2, chiều cao h=16cm, có khối lợng riêng D=0,6g/cm3, đợc thả hồ nớc rộng a) Hãy xác định phần nhô lên trên mặt nớc khối gỗ, biết khối lợng riêng nớc lµ D0=1g/cm3 b) Tính công tối thiểu lực ấn để khối gỗ chìm hẵn xuống dới mặt nớc C©u ( ®iÓm ) §Æt mét bao g¹o khèi lîng 50kg lªn mét c¸i ghÕ bèn ch©n cã khèi lợng 4kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất chân ghế là 8cm Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất C©u ( ®iÓm ) Hai g¬ng ph¼ng G1 , G2 quay mÆt ph¶n x¹ vµo vµ t¹o víi mét gãc 600 Mét ®iÓm S n»m kho¶ng hai g¬ng a) Hãy nêu cách vẽ đờng tia sáng phát từ S phản xạ lần lợt qua G1, G2 råi quay trë l¹i S b) TÝnh gãc t¹o bëi tia tíi xuÊt ph¸t tõ S vµ tia ph¶n x¹ ®i qua S Bài ( điểm ) Lúc giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ địa điểm A, B cách 180km và ngợc chiều Vận tốc xe từ A đến B là 40km/h, vận tốc xe từ B đến A là 32km/h a) TÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a xe vµo lóc giê b) §Õn mÊy giê th× xe gÆp nhau, vÞ trÝ hai xe lóc gÆp c¸ch A bao nhiªu km ? C©u 5: ( ®iÓm ) Mét b×nh th«ng cã chøa níc Hai nh¸nh cña b×nh cã cïng kÝch thíc §æ vµo mét nh¸nh cña b×nh lîng dÇu cã chiÒu cao lµ 18 cm BiÕt träng lîng riêng dầu là 8000 N/m 3, và trọng lợng riêng nớc là 10 000 N/m3 Hãy tính độ chªnh lÖch mùc chÊt láng hai nh¸nh cña b×nh ? * HÕt * -( Ghi chó : Gi¸m thÞ kh«ng cÇn gi¶i thÝch g× thªm) (10) §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm Kú Thi chän häc sinh giái cÊp huyÖn M«n : vËt lý N¨m häc : 2009 - 2010 C©u §¸p ¸n Thang ®iÓm ®iÓm C©u + Kh«ng thÓ kÕt luËn r»ng kim lo¹i kh«ng bÞ nhiÔm ®iÖn cä s¸t + Vì : Kim loại nh chất liệu khác bị cọ sát với len nhiÔm ®iÖn Tuy nhiªn kim lo¹i dÉn ®iÖn rÊt tèt nªn c¸c ®iÖn tÝch xuÊt hiÖn lóc cä s¸t sÏ nhanh chãng bÞ truyÒn ®i tíi tay ngêi lµm thÝ nghiệm, truyền xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm điện ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm Tãm t¾t : Cho mg¹o = 50kg , mghÕ = 4kg S1Ch©n ghÕ = 8cm2 = 0,0008m2 T×m 0,5 ®iÓm TÝnh ¸p suÊt lªn ch©n ghÕ ? Gi¶i C©u + Träng lîng cña bao g¹o vµ ghÕ lµ: P = 10.(50 + 4) = 540 N + áp lực ghế và bao gạo tác dụng lên mặt đất là: F = P = 540 N + áp suất các chân ghế tác dụng mặt đất là: p ®iÓm 0,5 ®iÓm F 540 N 540 N   168750( N / m ) 2 S 4.0, 0008m 0, 0032m ®iÓm §¸p sè : 168 750 N/m2 C©u H×nh vÏ ®iÓm (11) 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm a/ + Lấy S1 đối xứng với S qua G1 + Lấy S2 đối xứng với S qua G2 + Nèi S1 vµ S2 c¾t G1 t¹i I c¾t G2 t¹i J + Nối S, I, J, S và đánh hớng ta đợc tia sáng cần vẽ 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm b/ Ta ph¶i tÝnh gãc ISR KÎ ph¸p tuyÕn t¹i I vµ J c¾t t¹i K Trong tø gi¸c IKJO cã gãc vu«ng I vµ J vµ cã gãc O = 600 Do đó góc còn lại IKJ = 1200 Suy ra: Trong  JKI cã : I1 + J1 = 600 Mµ c¸c cÆp gãc tíi vµ gãc ph¶n x¹ I1 = I2 ; J1 = J2 Từ đó: => I1 + I2 + J1 + J2 = 1200 XÐt  SJI cã tæng gãc : I + J = 1200 => IS J = 600 Do vËy : gãc ISR = 1200 ( Do kÒ bï víi ISJ ) 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 180 km 7h 7h A C©u C 8h E D GÆp 8h B 0,5 ®iÓm Tãm t¾t SAB = 180 km, t1 = 7h, t2 = 8h v1 = 40 km/h , v2 = 32 km/h a/ S CD = ? T×m b/ Thêi ®iÓm xe gÆp SAE = ? a/ Quãng đờng xe từ A đến thời điểm 8h là : SAc = 40.1 = 40 km Quãng đờng xe từ B đến thời điểm 8h là : SAD = 32.1 = 32 km VËy kho¶ng c¸ch xe lóc giê lµ : SCD = SAB - SAc - SAD = 180 - 40 - 32 = 108 km Cho C©u b/ Gọi t là khoảng thời gian xe từ lúc bắt đầu đến gặp nhau, Ta cã Quãng đờng từ A đến gặp là : SAE = 40.t (km) Quãng đờng từ B đến gặp là : 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm (12) SBE = 32.t (km) Mµ : SAE + SBE = SAB Hay 40t + 32t =180 => 72t = 180 => t = 2,5 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm VËy : - Hai xe gÆp lóc : + 2,5 = 9,5 (giê) Hay giê 30 phót - Quãng đờng từ A đến điểm gặp là :SAE = 40 2,5 =100km 18 cm18cmDÇu §æi 18 cm = 0,18 m A A B h H×nh vÏ ? 0,5 ®iÓm B Níc Gi¶i C©u + Gọi h là độ cao chênh lệch mực chất lỏng nhánh bình + Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm hai nh¸nh + Ta cã : ¸p suÊt t¹i A vµ B lµ cét chÊt láng g©y lµ b»ng nhau: PA = PB Hay dd 0,18 = dn (0,18 - h) 8000 0,18 = 10000 (0,18 - h) 1440 = 1800 - 10000.h 10000.h = 360 h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm) VËy : §é cao chªnh lÖch cña mùc chÊt láng ë hai nh¸nh lµ : 3,6 cm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm (13)

Ngày đăng: 17/06/2021, 20:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan