Mục đích kiểm tra, đánh gia: - Kiến thức: HS nắm chắc các kiến thức đã học về sống giản dị, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo và đoàn kết, tương trợ.. - Kỹ năng: Trình bày nội dung [r]
(1)Lớp 7a tiếtTKB………….ngày dạy…………….sĩ số…………vắng………… Lớp 7b tiếtTKB………….ngày dạy…………….sĩ số…………vắng………… THI KIỂM TRA HOC KI I I YÊU CẦU CHUNG: Đối tượng kiểm tra, đánh giá: Học sinh khối Mục đích kiểm tra, đánh gia: - Kiến thức: HS nắm các kiến thức đã học sống giản dị, yêu thương người, tôn sư trọng đạo và đoàn kết, tương trợ - Kỹ năng: Trình bày nội dung kiến thức rõ ràng, khoa học, chữ viết - Thái độ: Rèn thói quen tự lập, trung thực kiểm tra - Thời gian làm bài: 45 phút Hình thức kiểm tra, đánh giá: - Trắc nghiệm và tự luận - Số câu hỏi trắc nghiệm: câu - Số câu hỏi tự luận: câu II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung kiến thức cần KT Sống giản dị Số câu: Số điểm: Trung thực Số câu: Số điểm: Tự trọng Số câu: Số điểm: Đạo đức và kỉ luật Số câu: Số điểm: Nhận biết TN T L Biểu tính giản dị câu 0.5đ Hành vi thể tính trung thực câu 0.5đ Câu tục ngữ thể lòng tự trọng câu 0.5đ Hành vi vừa thể đạo đức vừa thể tính kỉ luật câu 0.5đ Thông hiểu T TL N Vận dụng Thấp Cao Tổng điểm câu 0.5đ câu 0.5đ câu 0.5đ câu 0.5đ (2) Yêu thương người Hiểu nào là yêu thương người kể việc làm cụ Thể thể yêu thương giúp đỡ người câu 2,5đ Hiểu Lấy VD tôn sư trọng thể đạo là gì? tôn sư đạo 1câu câu 0.5đ 2đ Số câu: Số điểm: Tôn sư trọng đạo Số câu: Số điểm: Đoàn kết tương trợ Số câu: Số điểm: Tổng số câu: Số điểm: Tỉ lệ: câu 2đ 20% câu 2,5 đ 25% câu 2đ 20% câu 2,5đ câu 2.5đ Hiểu đoàn kết tượng trợ là gì? câu 3,5 đ câu 3,5đ 35% câu 3đ câu 10đ 100% II NỘI DUNG ĐỀ A Trắc nghiệm (2.0đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu mà em cho trả lời đúng:( Mỗi ý 0,5đ ) Câu 1: Biểu nào sau đây thể tính giản dị? a Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ khó hiểu b Nói cộc lốc, trống không c Đối xử với người luôn chân thành, cởi mở Câu 2: Hành vi nào sau đây thể tính trung thực a Quay cóp kiểm tra., thi cử b Thẳng thắn phê bình bạn mắc khuyết điểm c Nhận lỗi thay cho bạn Câu 3: Câu tục ngữ nào sau đây thể lòng tự trọng? (3) a Chết vinh sống nhục b Đói cho sạch, rách cho thơm c Cây không sợ chết đứng Câu4: Hành vi nào sau đây vừa thể đạo đức vừa thể tính kỉ luật? a Không nói chuyện riêng học b Quay cóp kiểm tra c Luôn giúp đỡ bạn khó khăn B Tự luận (8.0đ) Câu: 1(2đ) Em hiểu nào là yêu thương người? kể ba việc làm cụ thể em thể yêu thương giúp đỡ người Câu: 2(2,5đ) Em hiểu nào là tôn sư trọng đạo? Sắp tới ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 em dự định làm gì để thể hiên lòng kính trọng mình với thầy cô giáo đã và dạy mình? Câu: 3(3,5đ) Giờ kiểm tra toán, có bài toán khó , Tuấn và Hưng ngồi cạnh đã “ Góp sức” để cùng làm, nhận điểm trả bài hai điểm cao Tuấn nói với Hưng là “ Đoàn kết chứ” Theo em quan niệm Tuấn đúng hay sai? Vì sao? IV: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM: A Trắc nghiệm ( 2.0đ) 1-c 2-b 3-d 4-d B Tự luận (8.0đ) Câu 1: (2đ) - Yêu thương người là quan tâm giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người khác, là người gặp khó khăn hoạn nạn (1,0đ ) - Nêu ít việc làm (0,5đ) - Nêu ít bốn câu ca dao (0,5đ) Câu 2: (2.5đ) - Tôn sư : là tôn trọng, kính yêu, biết ơn người làm thầy giáo, cô giáo nơi, lúc.(1.0 đ) - Trọng đạo là: Coi trọng lời thầy dạy, trọng đạo lí làm người.(0,5 đ) - HS nêu các việc làm thân (1.0 đ) Câu 3: (3.5đ) - Theo em quan niệm đó là sai (0.5đ) - Vì đoàn kết là cần thiết cho việc tự hoàn thiện mình trường hợp trên Tuấn và Hưng đoàn kết không đúng chỗ, không đúng lúc vì đã vi phạm nội quy và quy định kiểm tra bài.(3đ) (4)