1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khu Tay Bac

25 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các khối núi đá vôi được nâng lên làm trẻ hóa quá trình cacxto tạo nên địa hình xâm thực hiểm trở với nhiều vách đứng, hang động VD : Cao nguyên Sơn La, cao nguyên Mộc Châu, cao nguyên đ[r]

(1)ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Trường ĐHSP Thái Nguyên Khoa Địa Lý BÀI TIỂU LUẬN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ViỆT NAM KHU VỰC TÂY BẮC Sinh viên thực : Đào Kim Anh Thái Nguyên tháng10 năm 2012 (2) KHU VỰC TÂY BẮC VỊ TRÍ ĐỊA LÍ KHU VỰC TÂY BẮC ĐẶC ĐiỂM CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ (3) I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ Phía Tây Giáp Lào ĐN giáp ĐBBB Và khu T - N - Tĩnh 22o58’ B 19 o 05’ B (4) ĐẶC ĐiỂM CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN Cấu trúc đ ịa chất Lịch sử ph át triển Địa Hình h Sin Vật Th Nh ổ ưỡ ng THÀNH PHẦN TỰNHIÊN Kh íh ậu Thủy văn (5) CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN • Khu Tây Bắc gồm 11 đới tướng kiến nằm kiến trúc uốn nếp Hecxini Trong đó các đới Phanxipang, sông Mã Phu Hoạt là đới nâng tinh thạc cổ Tiền Campri và trơt thành đới ổn định sau chu kì kiến tạo Caledoli • Vào đại Trung sinh Triat 2-3 chế độ sụt võng mãnh liệt Mở rộng vùng trũng sông Đà, kéo dài đến Mường Tè, Sầm Nưa Vào cuối Triat toàn khu Tây Bắc trồi lên thành lục địa, bị uốn nếp mạnh • Trong các chu kì cuối Neeogen, hoạt động phân dị mạnh, địa hình nâng mạnh và chia cắt sâu Và hình thành các dạng địa hình ngày (6) ĐỊA HÌNH Khu Tây Bắc là khu địa hình núi cao, mở rộng và đồ sộ Bao bọc ba mặt là các khối núi lớn địa hình đội cao, là hệ thống các mạch núi xen sơn nguyên, đồng nhỏ Đại hình điển hình cho địa hình nhiệt đới trẻ hóa Độ cao trung bình khu Tây Bắc khoảng 800 – 1000m Hướng TB - ĐN (7) CẤU TRÚC ĐỊA HÌNH TÂY BẮC • Sơn mạch lớn án ngữ phần đông khu Dãy Hoàng Liên Sơn Vị trí : Nằm sông Hồng, Nậm Nu, sông Đà Đặc điểm: Phát triển trên khối nâng cổ Phanxipang Trong các vận động cổ sinh khối nâng mở rộng và vững Cấu trúc địa chất: Gồm nhiều rặng núi hầu hết là đá phiến kết tinh, đá hoa cương đá coa nguồn gốc phun trào Đặc điểm địa hình: Địa hình mang đặc điểm miền núi cổ trẻ lại, sườn dốc lại ( 400- 450 Đường chia nước sắc sảo, dạng cưa chia cắt sâu mạnh tạo nhiều hẻm vực VD dãy Phanxipang Độ cao TB 2000-3000m Trong khu vực còn xen kẽ với các cánh đồng : cánh đồng Nghĩa Lộ ( 250300m ) Cánh đồng Mường Hum, Mường Hoa, Than Uyên,… (8) • Dãy núi sông Mã – Phu Hoạt chạy dọc biên giới Việt Lào (là phức nếp lồi lớn kéo dài 500km cấu trúc địa chất và địa hình phức tạp) Cấu tạo địa chất: chủ yếu là khối tinh thạch cổ, đá hoa cương và các mạch phun trào riolit, porfirit Vùng này trải qua quá trình bóc mòn bình sơn nguyên hóa, vận động Hymalaya nâng lên sau đó xâm thực cắt sẻ thành nhiều rặng núi Địa hình : cao 1500-2500 m VD dãy Phulansan, pudenlinh, pusamsao, puloi, … (9) • Dải núi, sơn – cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Thanh Hóa - Vị trí: nằm kẹp sông Đà và sông Mã, kéo dài 400km, rộng 10-25km - Đặc điểm địa hình: bề mặt tương đối phẳng trên 1000m, xen kẽ dãy núi , bồn địa núi Các khối núi đá vôi nâng lên làm trẻ hóa quá trình cacxto tạo nên địa hình xâm thực hiểm trở với nhiều vách đứng, hang động VD : Cao nguyên Sơn La, cao nguyên Mộc Châu, cao nguyên đá vôi Ninh Bình – Thanh Hóa,… - Kẹp núi cao, sơn nguyên là các bồn địa lớn nhỏ Ở trung tâm các thung lũng có dạng địa hình lòng chảo : lòng Điện Biên chảo, (10) KHÍ HẬU Do vi trí địa lí phức tạp đã chi phối tác động Hoàn lưu khí -> khí hậu dị thường Trong toàn miền ĐẶC ĐiỂM CHUNG Độ lục địa lớn, ít chịu ảnh hưởng gió biển, ảnh hưởng chắn địa hình đã ngăn chặn ảnh hưởng gió mùa -> mùa đông ẩm, giữ đc Tình trạng khô hanh, mùa hạ nóng Do độ cao địa hình -> phân hóa khí hậu theo đai Cao và theo địa phương (11) KHÍ HẬU Nhiệt độ TB năm < 200C Biên độ năm 100C CHẾ ĐỘ NHIỆT Mùa đông: tháng 11, Khoảng 122 ngày lạnh T0TB tháng 1: 17,70C Biên độ T0 10-12OC Lên cao 500m T 00C Mùa hạ: Tháng 7, T0TB > 250C Tổng nhiệt độ : 75000C Tại Các vùng lòng chảo, thung lũng Phía tây T0 440C Lên cao 1000m T0 < 200C (12) Địa điểm Độ cao m Năm Tháng Tháng Nhiệt đô tuyệt đối Tháng thấp Tháng cao Hồi Xuân 82 22,2 17 27,6 3,6 41,6 Lai Châu 125 23 17,2 26,6 4,9 42,5 Điện Biên 480 21,7 15,7 25,6 -0,4 38,6 Sơn La 676 21 14,4 24,8 -0,8 37,1 SaPa 1570 15,3 8,5 19,9 -2 30 Nhiệt độ trung bình năm, t1,t7, cao và thấp số địa điểm khu vực Tây Băc (13) KHÍ HẬU • Mùa mưa • Ở phía Bắc đầu từ tháng và kết thúc vào tháng 10 CHẾ ĐỘ MƯA • Tại phía Nam khu mùa mưa đến sớm và kết thúc sớm từ tháng – • Càng phía nam mùa mưa càng chậm dần Thanh Hóa mùa mưa từ tháng 6-11 •  Mùa khô • Tại các khu vực núi cao mùa khô ngắn • Mùa khô trùng với mùa đông lượng mưa 100 – 200m, vùng núi thấp lượng mưa 100m • Lượng mưa mùa nóng chiếm 90% -> lượng mưa phân bố không (14) KHÍ HẬU • Lượng bốc Tây Bắc cao 800 – 1000mm/n • Khu vực này thường xuyên xuất vành đai khí hậu ôn đới với ngày nhiệt độ 00C -> mưa tuyết, sương muối CHẾ ĐỘ MƯA Mưa tuyết Sương muối (15) THỦY VĂN (16) n u tr g nh ì b o e th ăn y ả n v p, h c sơ hẹ ng g n ng ực o lò ô S ướ u v đà ắm h H Lư độ h, l ền c ạn gh ố T M ác Th , c ắn ặ g đ m n y k g dà m/ sôn hỏ g 6k c n n , c ô á c vự s t u ộ ế đ h lư ật u S M Hầ THỦY VĂN M ùa M cạ ùa Ph n lũ 12 ía ph từ -4 na ía th M m bắ án o d mù c t g um a t -1 30 cạn hán -6 th g 0l/ án s/k g -5 m u ế y c cá độ o và à v h c c ộ u h th m t hụ o p i , n ca ò u ng hậ n g kh ì ô S Tố (17) THỔ NHƯỠNG – SINH VẬT Đất feralit đỏ vàng Đất alit trên núi cao THỔ NHƯỠNG Đất phù sa chua Đất feralit đỏ nâu Đất feralit đỏ sẫm (18) SINH VẬT 2200m 1800 - 2200m 700 – 1800m Á nhiệt Đới Núi cao Rừng á nhiệt đới hỗn giao Rừng á nhiệt đới hỗn giao Cây lá rộng, lá kim 700m Rừng lá rộng thường xanh, Rừng nửa rụng là ẩm Rừng lá khô nhiệt đới (19) (20) PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ Hiện trạng -Rừng nguyên sinh bị khai phá hết - Độ che phủ tăng từ 10% - 27% từ năm 1990 – 2000 - Khu vực có ưu chăn nuôi đại gia súc, cây ăn và dược liệu quý Phương hướng bảo vệ -Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ rừng -Như khu Mường Nhé có S 390.000 để bảo vệ rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh và rừng á nhiệt đới gió mùa vùng biên giới - Khu bảo tồn Sốp Cộp , Xuân Nha bảo vệ rừng trên núi đá vôi các loài bò tót, linh trưởng, (21) Bản đồ đứt gẫy kiến tạo khu vực Tây Bắc (22) Cánh đồng Than Uyên (23) Lòng chảo Điện Biên (24) Dãy Phanxipang (25) Chăn nuôi bò sữa cao nguyên Mộc Châu (26)

Ngày đăng: 17/06/2021, 17:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w