Những chuyển biến kinh tế xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam (1993 2008) luận án

211 7 0
Những chuyển biến kinh tế   xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam (1993 2008)  luận án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Hệ thống vùng kinh tế quốc gia hình thành cách khách quan, có nhiều cấp độ khác có số vùng vượt trội trình độ sản xuất, sở hạ tầng, trình độ dân trí mức sống dân cư Sự vượt trội vừa mang tính chất khách quan vừa sản phẩm nhận thức chủ quan người Những vùng vượt trội thường có nhiều điều kiện thuận lợi so với vùng khác, mà chủ thể sản xuất nước nước nhận thấy đầu tư vào vùng có hiệu Mặt khác, điều hành vĩ mơ, hồn cảnh nguồn vốn có hạn, việc ưu tiên đầu tư vào vùng sớm tạo cục diện mới, thúc đẩy phát triển đồng vùng kinh tế khác giai đoạn Trên giới hầu có vùng kinh tế trọng điểm (VKTTĐ) cấp quốc gia, vùng lãnh thổ tỉnh có VKTTĐ cấp nhỏ phạm vi lãnh thổ định Ở Việt Nam, từ sau thời kỳ chuyển đổi chế quản lý kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước, Đảng Chính phủ xác định rõ quan điểm trước hết phát triển địa bàn kinh tế trọng điểm nhằm tạo phát triển nhanh, tạo động lực lôi kéo vùng khác phát triển, giảm bớt cách biệt phát triển không đồng vùng lãnh thổ Theo đạo Trung ương Đảng, năm cuối thập niên 80 kỷ XX, ba “Tam giác trọng điểm” hình thành ba vùng đất nước Ở phía Bắc có Tam giác trọng điểm với đỉnh phát triển Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh Ở phía Nam có Tam giác trọng điểm với đỉnh phát triển thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) - Đồng Nai - Bà Rịa-Vũng Tàu Ở khu vực miền Trung có Tam giác trọng điểm với đỉnh phát triển Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Ngãi Trong trình phát triển, Tam giác trọng điểm mở rộng thêm, chuyển đổi thành Địa bàn kinh tế trọng điểm (ĐBKTTĐ) sau Vùng kinh tế trọng điểm (VKTTĐ) với sách đặc thù Đảng Nhà nước để tạo phát triển nhanh, có sức lan tỏa lớn đến vùng ảnh hưởng Tại Đông Nam bộ, từ năm 1993, Địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam (ĐBKTTĐPN) hình thành bao gồm TP.HCM, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh Bình Dương Để ĐBKTTĐPN có điều kiện trở thành địa bàn kinh tế phát triển động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt bậc, góp phần nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam, Chính phủ có kế hoạch mở rộng quy hoạch ĐBKTTĐPN trở thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) Theo hướng đó, đầu năm 1998, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 44/1998/QĐ-TTg Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 VKTTĐPN theo Quyết định gồm tỉnh, thành (cũng địa phương thuộc ĐBKTTĐPN trước TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Bình Dương) Trong trình phát triển, để tạo cho địa phương xung quanh VKTTĐPN, địa phương gần kề có điều kiện phát triển nhanh kinh tế - xã hội nên Chính phủ có số điều chỉnh mở rộng không gian lãnh thổ Vùng Cụ thể, tháng 7/2003 Thủ tướng Chính phủ định đưa tỉnh Tây Ninh, Bình Phước Long An gia nhập Vùng Thông báo số 99/2003/TB-VPCP ngày 02/07/2003 Văn phịng Chính phủ; Tháng 9/2005 Thủ tướng Chính phủ bổ sung tiếp tỉnh Tiền Giang vào Vùng cơng văn số 4973/2005/CV-VPCP Văn phịng Chính phủ Như vậy, tính đến VKTTĐPN có tất tỉnh, thành Trong đó, khu vực hạt nhân Vùng tỉnh, thành phố lúc đầu hình thành Vùng TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương Bà Rịa - Vũng Tàu * Từ hình thành phát triển đến nay, với lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, hệ thống kết cấu hạ tầng VKTTĐPN trở thành cực tăng trưởng kinh tế nhanh mạnh, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, góp phần nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam Vùng cịn giữ vai trị đóng góp định vào tăng trưởng kinh tế chung nước tạo động lực đáng kể cho trình chuyển biến kinh tế - xã hội khu vực Nam Theo báo cáo Văn phòng Ban đạo điều phối phát triển VKTTĐ Việt Nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân vùng năm 2007 đạt 12,6%, chiếm tỷ trọng 60% giá trị sản xuất công nghiệp, 70% kim ngạch xuất Cơ cấu kinh tế Vùng khu vực nông, lâm, thuỷ sản 7,3%, khu vực công nghiệp xây dựng 56,3% khu vực dịch vụ 36,4% Thu nhập bình quân đầu người vùng đạt 31,4 triệu đồng/năm, gấp 2,6 lần mức bình quân nước gấp 1,9 lần vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (VKTTĐBB) 3,2 lần vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (VKTTĐMT) Năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập vùng đạt 56,4 tỷ USD, gồm có kim ngạch xuất đạt 36,8 tỷ USD kim ngạch nhập 19,6 tỷ USD VKTTĐPN vùng có khả xuất cao vùng có khả xuất siêu nước Tổng thu ngân sách Vùng chiếm 66,5% tổng thu ngân sách quốc gia Thu hút vốn đầu tư 20 năm qua, chiếm 54% tổng vốn đăng ký đầu tư toàn quốc [108; 2] Hiện nay, Đảng Chính phủ Việt Nam tiếp tục thúc đẩy VKTTĐPN phát huy vai trò đầu tàu tăng trưởng nhanh, tiếp tục tạo điều kiện cho Vùng có liên kết trực tiếp sản xuất, thương mại, đầu tư, nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh quốc tế, đầu xu hội nhập kinh tế quốc tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Vùng khu vực, gắn chặt phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ, cải thiện mơi trường an ninh quốc phịng Tuy nhiên, trình hình thành phát triển, VKTTĐPN bộc lộ rõ số vấn đề bất cập tốc độ tăng trưởng chưa cao so với tiêu tiềm lực; cấu kinh tế chậm chuyển dịch; nguồn nhân lực dồi trình độ lao động chỗ chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển công nghiệp, dẫn đến dịch chuyển ạt lực lượng lao động từ nơi khác đến mang tính chất tự phát làm nảy sinh nhiều vấn nạn xã hội; có chênh lệch lớn mức thu nhập khu vực đô thị xung quanh, nên xu hướng di dân nhanh từ bên vào thị (như thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu) làm tải so với khả đáp ứng điều kiện kết cấu hạ tầng đô thị (điện, nước, giao thông, y tế, giáo dục, ) gây hậu nghiêm trọng môi trường… Bên cạnh đó, việc ngành cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX, KCN) phát triển nhanh chưa quản lý tốt chất thải công nghiệp nên vấn đề ô nhiễm môi trường diễn gay gắt, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước hệ thống sơng Đồng Nai sơng Sài Gịn Hơn nữa, VKTTĐ khác, VKTTĐPN thiếu chế quản lý rõ ràng từ Trung ương để điều phối cách khoa học hiệu toàn Vùng thành viên Vùng… dẫn thiếu liên kết, thiếu phối hợp với hoạch định sách lẫn vận hành ** Nhìn chung, thực tiễn qua 10 năm hình thành phát triển cho thấy VKTTĐPN vùng lãnh thổ phát triển động nước, góp phần quan trọng vào thành tựu chung Việt Nam Đồng thời, thực tiễn cịn phản ánh tính xác sách tầm vĩ mô Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế vùng, thể thành lao động sáng tạo Đảng Bộ, Chính quyền nhân dân địa phương VKTTĐPN Tuy nhiên, phát triển kinh tế VKTTĐPN cịn chưa có tính bền vững, lợi so sánh, nguồn lực phát triển, tiềm mạnh Vùng chưa phát huy triệt để, chưa khai thác mức Hơn nữa, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, vấn đề chênh lệch giàu nghèo, vấn đề ô nhiễm môi trường… VKTTĐPN nhiều bất cập, chưa theo kịp với phát triển kinh tế Đặc biệt, vấn đề liên kết phát triển thành viên Vùng lỏng lẻo, cịn mang tính cục bộ… nên chưa phát huy mạnh thực đáng có Vùng *** Chọn đề tài “Những chuyển biến kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (1993 - 2008)” để nghiên cứu làm luận án Tiến sĩ Lịch sử chúng tơi lý sau: - Thứ nhất, VKTTĐPN vùng kinh tế trọng điểm bật nước, có q trình phát triển kinh tế - xã hội để lại nhiều ấn tượng, có nhiều đóng góp cho tăng trưởng kinh tế chuyển biến xã hội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Như vậy, việc nghiên cứu trình chuyển biến kinh tế - xã hội VKTTĐPN theo tác giả việc đáng nên thực - Bản thân tác giả luận án người yêu thích nghiên cứu vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, mà lại nghiên cứu sinh chuyên ngành Lịch sử Việt Nam cận đại đại, nên tác giả suy nghĩ chọn đề tài trình phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm cấp quốc gia thời kỳ để làm luận án phù hợp với chuyên ngành, đồng thời nghiên cứu thú vị có ích Thú vị có ích lý sau:  Trước hết, luận án tìm hiểu đời VKTTĐPN, lịch sử hình thành, đặc trưng phát triển VKTTĐ trội cấp quốc gia Việt Nam giai đoạn  Thứ hai, đặt nhìn so sánh kỳ vọng tiêu mà Đảng Chính phủ đặt VKTTĐPN (thơng qua chủ trương, sách…) thực tế diễn Vùng giai đoạn vừa qua tác giả nhận thấy có chưa tương ứng, nghiên cứu giúp nhận thực trạng lý chưa tương ứng  Thứ ba, nghiên cứu có sở khoa học nhận diện rõ vị trí, vai trị tầm ảnh hưởng, sức lan tỏa Vùng đến chuyển biến kinh tế - xã hội Nam nói riêng nước nói chung nào?  Cuối cùng, việc nghiên cứu tìm nguyên nhân đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội Vùng Từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần thiết thực việc thúc đẩy VKTTĐPN phát triển mạnh mẽ giai đoạn 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích chọn nghiên cứu đề tài trước hết để dựng lại lý giải thành công đáng kể VKTTĐ Việt Nam thời kỳ đổi Thơng qua nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ đặc thù lịch sử, đặc thù kinh tế - xã hội quy luật phát triển VKTTĐPN Bên cạnh đó, việc nghiên cứu cịn góp phần tìm hiểu nguyên nhân động lực phát triển kinh tế - xã hội Vùng, thiết thực giúp cho việc giải vấn đề lý luận thực tiễn chuyển biến kinh tế - xã hội cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hơn nữa, thông qua việc thu thập số liệu, tài liệu, chủ trương, sách vĩ mơ… luận án lý giải đánh giá thay đổi kinh tế - xã hội VKTTĐPN góc nhìn khoa học lịch sử Từ có đóng góp thêm việc nhận thức đánh giá thực trạng phát triển Vùng, góp phần vào việc đề kiến nghị đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nay; góp phần cung cấp cho nhà hoạch định thực thi sách hiểu biết có tính lịch sử để có tầm nhìn tồn diện Vùng này, thơng qua có sách biện pháp thích hợp việc thúc đẩy kinh tế - xã hội VKTTĐPN phát triển bền vững tương lai Cuối cùng, mục đích nhỏ mà luận án mong muốn thực góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam đương đại nói chung cho khu vực Nam nói riêng LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VKTTĐPN nhiều nhà nghiên cứu kinh tế, nghiên cứu xã hội, nghiên cứu sách; nhiều viện nghiên cứu (như Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Kinh tế, Viện Xã hội học, Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM, Viện phát bền vững vùng Nam bộ, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế miền Nam…) quan tâm đến Ngay từ năm đầu thập niên 90 kỷ XX có cơng trình nghiên cứu lĩnh kinh tế, văn hóa, xã hội ĐBKTTĐPN; đến năm 2000 trở xuất nhiều cơng trình, đề tài khoa học, sách chuyên khảo… nghiên cứu sâu VKTTĐPN Bên cạnh đó, từ cuối năm 1990 đến diễn nhiều hội nghị, hội thảo khoa học bàn phát triển Vùng Các hội thảo công bố nhiều viết tài liệu VKTTĐPN Theo phân loại tác giả luận án, nhìn chung nội dung cơng trình khoa học công bố từ trước đến tập trung vào vấn đề chính: 1/ Các vấn đề kinh tế VKTTĐPN; 2/ Các vấn đề xã hội VKTTĐPN; 3/ Về tiềm năng, nguồn lực vai trị VKTTĐPN; 4/ Các vấn đề sách phát triển vùng; 5/ Các vấn đề tồn trình phát triển vùng; 6/ Bàn giải pháp phát triển a Nghiên cứu vấn đề kinh tế VKTTĐPN kể đến cơng trình tiêu biểu sau: - Đề tài Định hướng chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam TS Trần Du Lịch PGS.TS Đặng Văn Phan làm chủ nhiệm, đề tài cấp thành phố, nghiệm thu Viện Kinh tế TP.HCM tháng 8/2003 Đề tài tập trung phân tích trạng chuyển dịch cấu kinh tế VKTTĐPN từ hình thành đến năm 2003; đánh giá ngành lĩnh vực kinh tế quan trọng Vùng; đánh giá số vấn đề tồn phát triển VKTTĐPN Bên cạnh đó, đề tài cịn phân tích lợi so sánh địa phương vùng lợi so sánh VKTTĐPN so với nước Phần cuối đề tài đề Những định hướng phát triển VKTTĐPN đến 2010 sách, giải pháp chế nhằm phát huy vai trò vùng kinh tế động lực - Đề tài cấp Nhà nước Cơ cấu kinh tế địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam Chu Thừa Châm chủ nhiệm, hoàn thành năm 1994 Nội dung đề tài phân tích sâu mơ hình cấu kinh tế, chế quản lý vai trị Nhà nước cơng nghiệp hố, đại hoá địa phương ĐBKTTĐPN giai đoạn 1986 - 1992 Bên cạnh đó, đề tài cịn đề xuất việc lựa chọn qui mô doanh nghiệp, phát triển hoạt động dịch vụ, đẩy mạnh xuất khẩu, sách lao động tiền lương… ĐBKTTĐPN - Chuyên đề thuộc đề tài cấp Nhà nước Thực trạng định hướng phát triển kinh tế địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam TS Tơn Sĩ Kinh chủ nhiệm, hoàn thành vào tháng 10/1994 Đề tài chứng minh có hạn chế định, với lợi đáng kể nhờ ưu đãi thiên nhiên, với nỗ lực từ thân nội dẫn đến kết đáng kể tăng trưởng kinh tế - xã hội ĐBKTTĐPN giai đoạn đầu thập niên 90 kỷ XX như: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu tích luỹ tiêu dùng tương đối hợp lý, tăng trưởng ngành kinh tế cấu phù hợp Từ việc đánh giá thực chất trạng phát triển kinh tế - xã hội, nhận định rõ thuận lợi khó khăn khách quan chủ quan, chuyên đề đề phương hướng phát triển tổng quát cho ĐBKTTĐPN Đồng thời, dựa tính tốn dự báo theo nhiều phương án, chun đề đưa tiêu tăng trưởng cấu cụ thể nguồn nhân lực, nguồn vốn, ngành kinh tế, đề xuất biện pháp sách phù hợp - Cuốn Doanh nghiệp tư nhân Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đây tập hợp nghiên cứu hội thảo khoa học tên Viện Kinh tế TP.HCM Báo Đối ngoại Việt Nam phối hợp thực hiện, nhà xuất Tổng hợp TP.HCM xuất thành sách năm 2004 Các viết sách tập trung nêu lên thực trạng hoạt động doanh nghiệp tư nhân Vùng cách để doanh nghiệp tư nhân phát triển lên điều kiện VKTTĐPN Bên cạnh đó, có số viết thương mại Vùng đánh giá góc nhìn quản lý vĩ mơ quản lý cao cấp Việt Nam TS Lê Danh Vĩnh - Thứ trưởng Bộ Thương mại, Trưởng ban đạo phát triển Thương mại VKTTĐPN; TS Nguyễn Bá Ân - Phó Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch Đầu tư… - Sách Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chủ động hội nhập WTO Cục Xúc tiến Thương mại Việt Nam hợp tác biên soạn Công ty truyền thông Nhịp Cầu Việt, sách nhà xuất Tổng hợp TP.HCM xuất năm 2007 Cuốn sách viết ngôn ngữ (tiếng Việt tiếng Anh) dày đến 845 trang chia làm phần Trong đó, phần giới thiệu tổng quan địa phương VKTTĐPN trình bày kinh tế thương mại - dịch vụ Vùng Đặc biệt, phần 1, sách trình bày rõ trình phát triển thương mại - dịch vụ VKTTĐPN điều kiện Việt Nam gia nhập WTO Bên cạnh cịn vạch triển vọng việc thu hút đầu tư nước ngồi vào VKTTĐPN Ngồi ra, cịn có số sách, đề tài khoa học không trực tiếp nghiên cứu lĩnh vực kinh tế VKTTĐPN nội dung có đề cập đến số vấn đề có liên quan đến kinh tế Vùng Những cơng trình thuộc loại tiêu biểu có: - Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Nam thời kỳ 1991 - 2000, Viện Kinh tế TP.HCM Tổ nghiên cứu chiến lược kinh tế - xã hội vùng Nam Bộ phối hợp thực hiện, hoàn thành năm 1992 Nội dung đề tài bao gồm nội dung chính: 1Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng, đề cập chi 10 tiết đến khu vực kinh tế có phân tích chi tiết đến tiểu vùng vùng Nam bộ; 2- Nêu khả triển vọng phát triển vùng Nam bộ, phần có đề cập đến lĩnh vực: dân số lao động, đất, nguồn nước, tài nguyên thuỷ hải sản, ngành công nghiệp, dịch vụ du lịch; 3- Khái quát bối cảnh nước quốc tế, khả tác động đến phát triển mặt vùng Nam bộ; 4- Quan điểm mục tiêu phát triển vùng Nam bộ, có ý đến mạnh đặc trưng tiểu vùng, địa phương vùng; 5- Định hướng phát triển cấu kinh tế, cấu có tính đến mặt cấu kinh tế theo khu vực kinh tế để xác định hướng phát triển chủ yếu vùng Nam bộ, cấu lãnh thổ theo tiểu vùng, đặc biệt khu tam giác trung tâm, phần có tính tốn định hướng phát triển cho ngành khu vực công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, ngành hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; 6- Từ q trình phân tích đánh giá định hướng phát triển nêu trên, đề tài đề xuất sách giải pháp lớn lĩnh vực: kinh tế, an ninh xã hội ổn định trị, kinh tế đối ngoại, dân số - lao động văn hoá - xã hội, khoa học công nghệ môi trường, đầu tư xây dựng bản, tổ chức đạo vùng - Cuốn sách Kinh tế Việt Nam - giai đoạn kinh tế chuyển đổi TS Trần Du Lịch chủ biên Thành viên tham gia có nghiên cứu viên Viện Kinh tế TP.HCM giảng viên Trường Đại học Kinh tế TP.HCM TS Lương Hữu Định, PGS.TS Võ Thanh Thu… xuất năm 1996 Cuốn sách nêu lên phân tích số vấn đề lớn tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam, chia thành chương Trong chương có liên quan đến đề tài nghiên cứu luận án Chương sách bàn vấn đề tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam (trong có nói đến VKTTĐPN) mà trọng tâm thay đổi cấu kinh tế chuyển dần từ khu vực I (nông nghiệp) sang khu vực II (công nghiệp) khu vực III (dịch vụ) Theo tác giả sách này, chuyển dịch cấu không chuyển 197 253 Nguyễn An Tiêm (chủ nhiệm)(1989), “Đất sử dụng đất Đông Nam bộ”, Tài liệu nghiên cứu thuộc chương trình cấp nhà nước 60G Điều tra tổng hợp Đông Nam Bộ Uỷ ban Khoa học Nhà nước chủ trì 254 Lê Minh Tiến (2003), Phương pháp thống kê nghiên cứu xã hội, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 255 Tiểu ban Nghiên cứu Chiến lược kinh tế-xã hội Trung ương - Tổ Nghiên cứu Chiến lược kinh tế-xã hội Nam (1992), Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Nam thời kỳ 1991 - 2000 256 Nguyễn Hữu Tín (chủ nhiệm)(2001), Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005 thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố 257 Vũ Phạm Tín (2004), “Xác định lợi so sánh ngành kinh tế địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Hệ số lợi so sánh trơng thấy”, Nội san Kinh tế, Viện Kinh tế TP.HCM, số tháng 03/2004 258 Vũ Phạm Tín (2004), “Xác định lợi so sánh ngành kinh tế địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Hệ số bảo hộ hiệu dụng”, Nội san Kinh tế, Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, số tháng 03/2004 259 Vũ Phạm Tín (2004), “Xác định lợi so sánh ngành kinh tế địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Hệ số chi phí nguồn lực nước”, Nội san Kinh tế, Viện Kinh tế TP.HCM, số tháng 03/2004 260 Vũ Phạm Tín (2004), “Xác định lợi so sánh ngành kinh tế địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Các sản phẩm có khả cạnh tranh Việt Nam”, Nội san Kinh tế, Viện Kinh tế TP.HCM, số 03/2004 261 Vũ Phạm Tín (2004), “Xác định lợi so sánh ngành kinh tế địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Khả cạnh tranh Thành phố Hồ Chí Minh”, Nội san Kinh tế, Viện Kinh tế TP.HCM, số 03/2004 262 Vũ Phạm Tín (2004), “Xác định lợi so sánh ngành kinh tế địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Khả cạnh tranh Đồng Nai”, Nội san Kinh tế, Viện Kinh tế TP.HCM, số tháng 03/2004 198 263 Vũ Phạm Tín (2004), “Xác định lợi so sánh ngành kinh tế địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Khả cạnh tranh Bình Dương”, Nội san Kinh tế, Viện Kinh tế TP.HCM, số tháng 03/2004 264 Vũ Phạm Tín (2004), “Xác định lợi so sánh ngành kinh tế địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Khả cạnh tranh Bà Rịa - Vũng Tàu”, Nội san Kinh tế, Viện Kinh tế TP.HCM, số tháng 03/2004 265 Đặng Như Toàn (chủ biên) (1998), Địa lý Kinh tế Việt Nam, Bộ môn Kinh tế Quản lý Môi trường, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 266 Đặng Như Toàn - Nguyễn Thế Chình - Lê Thu Hoa (1998), Bài giảng Kinh tế Vùng, Khoa Kinh tế - Quản lý Môi trường Đô thị, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 267 Phạm Ngọc Tồn (chủ nhiệm)(1988), Khí hậu với phát triển kinh tế Đông Nam bộ, Chuyên đề nghiên cứu thuộc chương trình cấp Nhà nước 60G Điều tra tổng hợp Đông Nam Uỷ ban Khoa học Nhà nước chủ trì 268 Tổng Cơng ty Bưu Viễn thông Việt Nam (1993), “Quy hoạch phát triển thông tin bưu - viễn thơng Địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam”, Tài liệu thuộc đề tài đặc biệt cấp Nhà nước Tổ chức lãnh thổ địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh chủ trì 269 Tổng cục thống kê (2009), Điều tra Mức sống hộ gia đình năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 270 Tổng cục thống kê (1988), Niên giám thống kê năm 1987, Nxb Thống kê, Hà Nội 271 Tổng cục thống kê (1989), Niên giám thống kê năm 1988, Nxb Thống kê, Hà Nội 272 Tổng cục thống kê (1990), Niên giám thống kê năm 1989, Nxb Thống kê, Hà Nội 273 Tổng cục thống kê (1991), Niên giám thống kê năm 1990, Nxb Thống kê, Hà Nội 274 Tổng cục thống kê (1992), Niên giám thống kê năm 1991, Nxb Thống kê, Hà Nội 199 275 Tổng cục thống kê (1993), Niên giám thống kê năm 1992, Nxb Thống kê, Hà Nội 276 Tổng cục thống kê (1994), Niên giám thống kê năm 1993, Nxb Thống kê, Hà Nội 277 Tổng cục thống kê (1995), Niên giám thống kê năm 1994, Nxb Thống kê, Hà Nội 278 Tổng cục thống kê (1996), Niên giám thống kê năm 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 279 Tổng cục thống kê (1997), Niên giám thống kê năm 1996, Nxb Thống kê, Hà Nội 280 Tổng cục thống kê (1998), Niên giám thống kê năm 1997, Nxb Thống kê, Hà Nội 281 Tổng cục thống kê (1999), Niên giám thống kê năm 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội 282 Tổng cục thống kê (2000), Niên giám thống kê năm 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội 283 Tổng cục thống kê (2001), Niên giám thống kê năm 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 284 Tổng cục thống kê (2002), Niên giám thống kê năm 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 285 Tổng cục thống kê (2003), Niên giám thống kê năm 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội 286 Tổng cục thống kê (2004), Niên giám thống kê năm 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 287 Tổng cục thống kê (2005), Niên giám thống kê năm 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 288 Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê năm 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 289 Tổng cục thống kê (2007), Niên giám thống kê năm 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 200 290 Tổng cục thống kê (2008), Niên giám thống kê năm 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 291 Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 292 Tổng cục Thống kê (2011), Điều tra Giáo dục, Y tế, Văn hóa Đời sống năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 293 Tổng cục Thống kê (1998), Số liệu kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 294 Tổng cục Thống kê (2000), Tổng điều tra dân số nhà năm 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội 295 Tổng cục Thống kê (2001), Điều tra Lao động Việc làm 1997-2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 296 Tổng cục Thống kê (2002), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 297 Tổng cục Thống kê (2005), Kết điều tra biến động dân số 1-4-2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 298 Tổng cục Thống kê (2005), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 299 Tổng cục Thống kê (2010), Điều tra Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 300 Tổng cục Thống kê (2010), Điều tra Dân số Lao động năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 301 Tổng cục Thống kê (2010), Điều tra Công nghiệp năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 302 Trần Trác (2000), “Phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 270, tháng 11/2000 303 Nguyễn Văn Trình (2008), “Thực trạng giải pháp tăng trưởng bền vững Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 11/2008 201 304 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (1999), Phát triển người từ quan niệm đến chiến lược hành động, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 305 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (2000), Tư phát triển cho kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 306 Trung tâm Thơng tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia (2008), “Một số học kinh nghiệm qua 20 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, tạp chí Thơng tin Dự báo kinh tế - xã hội, số 36, tháng 12/2008 307 Nguyễn Chơn Trung - Trương Giang Long (2004), Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 308 Nguyễn Đức Truyến (2002), “Phân tích kinh tế cách tiếp cận xã hội học”, tạp chí Xã hội học, số 4(80) 309 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh (2004), Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - vấn đề kinh tế-văn hóaxã hội, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 310 Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2001), Kinh tế Việt Nam hội nhập phát triển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 311 Nguyễn Ngọc Tuân (2002), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn đổi phát triển kinh tế nước ta, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 312 Vũ Anh Tuấn (chủ nhiệm)(2001), Các giải pháp phát huy nội lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 313 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên)(2009), Địa lý vùng kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 314 Bùi Đức Tuyến (1999), Việt Nam toàn cảnh Nxb Thống kê, Hà Nội 315 Trần Tô Tử (1994), Định hướng phát triển khu vực dịch vụ Địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 202 316 Trần Tơ Tử (chủ nhiệm) (1996), Vấn đề thu hút vốn nước phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh, đề tài nghiên cứu cấp thành phố, nghiệm thu ngày 04/05/1996 317 Ủy Ban Kế hoạch Nhà nước - Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1993), “Báo cáo sơ khởi quy hoạch phát triển Địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam”, Đề tài cấp Nhà nước Quy hoạch phát triển địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, tháng 8/1993 318 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (1991), Tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2000 319 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (1996), Phát triển hợp tác kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khu vực 320 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2000), Tóm tắt báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh 1996 - 2000 định hướng kế hoạch phát triển giai đoạn 2001-2005, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10/9/2000 321 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2000), Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 25 năm xây dựng phát triển (1975 - 2000), Sở Văn hóa Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh 322 Ủy Ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2001), Điều chỉnh quy hoạch kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, tháng 5/2001 323 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2002), Về chế, sách giải pháp huy động - khai thác nguồn vốn xã hội để đầu tư phát triển sở hạ tầng giáo dục - đào tạo, Kỷ yếu hội thảo khoa học, TP.HCM 324 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 - 2010, thành phố Hồ Chí Minh tháng 12/2005 325 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2005), Quyết định số 1772/QĐUB Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố thành lập Tổ công tác liên ngành Tổ chuyên viên giúp việc để triển khai thực định 203 Thủ tướng Chính phủ tổ chức điều phối phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20/4/2005 326 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2006), Dự thảo Một số nội dung giải pháp phát triển có tính chất phối hợp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10/01/2006 327 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2006), Đề nghị số nội dung chế phối hợp nhằm thúc đẩy phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo hướng hiệu bền vững, Báo cáo Hội nghị Ban đạo tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm, 23/9/2006 328 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2006), Báo cáo kết phối hợp công tác Sở Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Sở Cơng nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 329 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo thực trạng số vấn đề cần quan tâm nhằm tăng cường mối quan hệ tỉnh Bình Dương với Vùng kinh tế trọng điểm trình phát triển, Báo cáo số 23/BCUB, Bình Dương, ngày 22/04/2003 330 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương thời kỳ 2001 - 2010, Bình Dương 331 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2002), Đồng Nai 25 năm xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, Đồng Nai 332 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An giai đoạn 2001 - 2010, Long An, tháng 8/2001 333 Văn phịng Hội đồng Bộ trưởng (1992), Thơng báo số 120/TB-HĐBT Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phan Văn Khải “Quy hoạch phát triển địa bàn kinh tế trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hòa - Vũng Tàu”, Hà Nội, ngày 15/9/1992 334 Văn phịng Chính phủ (2003), Thơng báo số 183/TB-VPCP Kết luận Thủ tướng Phan Văn Khải Hội nghị phát triển kinh tế - xã hội Vùng Đông Nam đến năm 2010, Hà Nội, ngày 14-11-2003 204 335 Văn phịng Chính phủ (2005), Thơng báo số 60/TB-VPCP Kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Hội nghị Ban đạo Tổ chức điều phối phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Hà Nội, ngày 4-4-2005 336 Văn phịng Chính phủ (2006), Thơng báo số 165/TB-VPCP Kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng Hội nghị Ban đạo Tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm, Hà Nội, ngày 29/9/2006 337 Văn phịng Chính phủ (2006), Thông báo số 34/TB-VPCP Kết luận Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Tấn Dũng Hội nghị Vùng Đông Nam Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Hà Nội, ngày 22/2/2006 338 Văn phịng Chính phủ (2008), Thơng báo số 179/TB-VPCP Kết luận Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải Hội nghị trực tuyến Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Hà Nội, ngày 30-7-2008 339 Trần Văn - Đào Xuân Thưởng (2005), Cơ chế sách nhằm tăng tốc phát triển bền vững Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Ban Kinh tế Trung ương, Hà Nội 340 Viện Chiến lược Phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 341 Viện Chiến lược Phát triển (2003), Một số tiêu tổng hợp vùng lãnh thổ, Hà Nội 342 Viện Chiến lược Phát triển - Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh - Thời báo Kinh tế Việt Nam (2004), Liên kết phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2-7-2004 343 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Phát triển bền vững Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12-3-2005 344 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (2006), Phát triển người Việt Nam giai đoạn 1999-2004 - thay đổi xu hướng chủ yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 205 345 Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (1992), Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Nam thời kỳ 1991 - 2000, Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước, nghiệm thu ngày 04/02/1992 346 Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2002), Một số sách động lực để phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 347 Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2002), Hướng chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh - Thời báo Kinh tế Sài Gòn - Trung tâm Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương 348 Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, báo cáo sơ khởi cho Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 349 Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2004), Doanh nghiệp tư nhân Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 350 Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2006), Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh phía Nam - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiến trình Hội nhập kinh tế Quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học, thành phố Hồ Chí Minh 30/11/2006 351 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II - Bộ Thủy sản (1993), “Tài nguyên thủy hải sản, trạng sản xuất định hướng phát triển nghề cá địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam”, Tài liệu thuộc đề tài đặc biệt cấp Nhà nước Tổ chức lãnh thổ địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh chủ trì 352 Viện Nghiên cứu Phát triển Chiến lược - Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (1998), Tiềm phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thống kê, Hà Nội 353 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (1994), Các trình chuyển đổi kinh tế vĩ mô kinh tế vùng Việt Nam, Hà Nội 206 354 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (1996), Chính sách cấu vùng - kinh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 355 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (1996), Chính sách cấu vùng, kinh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 356 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương - Trung tâm Thông tin tư liệu (2002), Giới thiệu tóm tắt số học thuyết kinh tế đại, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 357 Viện Ngôn ngữ học Việt Nam (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 358 Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp miền Nam (1993), “Tài nguyên đất khả sử dụng đất Địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam”, Tài liệu thuộc đề tài đặc biệt cấp Nhà nước Tổ chức lãnh thổ địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh chủ trì 359 Hồ Trọng Viện (2001), Chuyển dịch cấu sản xuất lao động nông thôn miền Đông Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Học viện Hành Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 360 Vũ Quang Việt (1997), Kinh tế Việt Nam đường phát triển Nxb thành phố Hồ Chí Minh 361 Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Học hỏi sáng tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 362 Ngơ Dỗn Vịnh - Nguyễn Văn Phú (1998), Xác định cấu kinh tế lãnh thổ theo hướng phát triển có trọng điểm Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 363 Ngơ Dỗn Vịnh - Nguyễn Bá Ân - Nguyễn Văn Phú (1998), Một số vấn đề lý luận chênh lệch vùng giải pháp hạn chế chênh lệch vùng Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 207 364 Vụ Tổng hợp Thông tin Tổng cục Thống kê (1998), Số liệu kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 365 Nguyễn Hữu Vượng (2004), Về tiến xã hội kinh tế thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 366 Nguyễn Trọng Xuân (2006), “Cơ cấu kinh tế khu vực II Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 336, tháng 5/2006 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 367 Antoni Kuklinski (1972), Growth Poles and Growth Centres in Regional Planning, Mouton & Co, The Hague, The Netherlands 368 Benjamin Higgins and Ronald J Savoie (1997), Regional Development Theories & Their Application, Transaction Publishers New Brunswick (USA) and London (UK) 369 Dicken, P (2003), Global Shift: Reshaping the Global Economic Map in the 21st Century, Fourth Edition, The Guilford Press 370 Ekelund, Robert B., Jr - Hébert, Robert F (1997), A history of economic theory and method, 4th ISBN 1-57766-381-0 371 Lee, R - Wills, J (1997), Geographies of Economies, Arnold, London 372 Ludwig H Karin W and Lee Y-W (1977), Regional Development and Decentralization Policy in Souht Korea, Institute of Asian Studies, Singapore 373 Harry W Richardson (1979), Regional Economics, University of Illinois Press, USA 374 Hồ Đức Hùng - Nguyễn Văn Dung (2007), “Vietnam’s Economic Sustainable Development Key Factors”, Economic Development Review, April, 2007 375 John P Blair (1991), Urban and Regional Economics, Richard D Irwin Inc, The Book Press Inc, USA 376 Lloyd, P E - Dicken, P (1977), Location in space - A Theoretical Approach to Economic Geography, Second Edition Harper & Row Ltd, London 377 Marion Temple (1994), Regional Economics, St Martin’s Press, New York 208 378 Masahisa Fujita - Tomoya Mori (2005), “Frontiers of the New Economic Geography”, Discussion Papers No 27, Institute of Developing Countries 379 Massey, D (1984), Spatial Divisions of Labour, Social Structures and the Structure of Production, MacMillan, London 380 Philip McCam (2001), Urban and Regional Economics, Oxford University Press Inc., NewYork, USA 381 Schoenberger, E (2001), “Corporate autobiographies: the narrative strategies of corporate strategists”, Journal of Economic Geography, 1, 27798 III TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ TRÊN CÁC WEBSITE 382 Website Ban đạo điểu phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm http://dieuphoivungkttd.vn 383 Website Ban Khoa học Công nghệ - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh http://khcn.vnuhcm.edu.vn 384 Website Ban tra Chính phủ Việt Nam http://www.thanhtra.gov.vn 385 Website Bộ Giao thông vận tải http://www.mt.gov.vn 386 Website Bộ Giáo dục Đào tạo http://www.moet.edu.vn 387 Website Bộ Kế hoạch Đầu tư http://www.mpi.gov.vn 388 Website Bộ Khoa học Công nghệ http://www.most.gov.vn 389 Website Bộ Lao động, Thương binh Xã hội http://www.dsep.gov.vn 390 Website Bộ Ngoại Giao http://www.mofa.gov.vn 391 Website Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn http://www.mard.gov.vn 392 Website Bộ Tài Chính http://www.mof.gov.vn 393 Website Bộ Tài nguyên Môi trường http://www.ciren.gov.vn 394 Website Bộ Thuỷ sản http://www.fistenet.gov.vn 395 Website Bộ Thương mại http://www.mot.gov.vn 396 Website Bộ Tư pháp http://www.moj.gov.vn 397 Website Bộ Y tế http://www.moh.gov.vn 398 Website Bộ Văn hố Thơng tin http://www.cinet.gov.vn 399 Website Bộ Xây dựng http://www.moc.gov.vn 209 400 Website Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam http://www.chinhphu.vn 401 Website Cục kiểm lâm - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn http://www.kiemlam.org.vn 402 Website Cục Môi trường - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường http://www.nea.gov.vn 403 Website Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam http://www.vusta.org.vn 404 Website Mặt trận Tổ quốc Việt Nam http://www.mattran.org.vn 405 Website Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam http://www.na.gov.vn 406 Website Thông xã Việt Nam http://www.vnagency.com.vn/ 407 Website Tổng cục du lịch Việt Nam http://www.vietnamtourism.gov.vn 408 Website Tổng cục Thống kê Việt Nam www.gso.gov.vn 409 Website Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam http://www.dangcongsan.vn 410 Website UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu http://www.baria-vungtau.gov.vn 411 Website UBND tỉnh Bình Dương http://www.binhduong.gov.vn 412 Website UBND tỉnh Đồng Nai http://www.dongnai.gov.vn 413 Website UBND TP.HCM http://www.hochiminhcity.gov.vn 414 Website Văn phòng Hội đồng Quốc gia Tài nguyên nước http://www.nwrc.org.vn 415 Website Viện Khoa học xã hội Việt Nam http://www.vass.gov.vn 416 Website Viện Kinh tế TP.HCM http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn 417 Website Viện Kinh tế Việt Nam http://www.vies.org.vn 418 Website Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội http://www.isds.org.vn 419 Website Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương http://www.ciem.org.vn 420 Website Viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn http://www.vqh-bxd.org.vn 421 Website Viện Xã hội học http://www.ios.org.vn 210 PHỤ LỤC 211 DANH MỤC PHỤ LỤC Bản đồ, biểu đồ hình ảnh minh họa trình phát triển kinh tế - xã hội VKTTĐPN giai đoạn 1993 - 2008 Cơ cấu tổ chức Ban đạo điều phối vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam Sơ đồ tổ chức hoạt động điều phối phát triển Vùng trọng điểm phía Nam Quyết định số 44/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng trọng điểm phía Nam giai đoạn từ đến năm 2010 Quyết định số 20/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm Quyết định số 146/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Thơng báo số 60/TB-VPCP Kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Hội nghị Ban đạo Tổ chức điều phối phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Quyết định số 123/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Ban hành Chương trình hành động Chính phủ triển khai thực Nghị số 53-NQ/TW ngày 29 tháng năm 2005 Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phịng, an ninh Vùng Đơng Nam Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 159/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Ban hành quy chế phối hợp Bộ, ngành, địa phương vùng kinh tế trọng điểm Toàn tài liệu văn bảng phần Phụ lục sưu tầm Phòng tư liệu Văn phòng Ban đạo điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm ... Chuyển biến kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 1993 - 2008  Chương 3: Đánh giá đề xuất giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Phần kết luận. .. cứu luận án chuyển biến kinh tế - xã hội địa bàn VKTTĐPN Trong trọng nghiên cứu đến chuyển biến kinh tế Vùng như: quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế (bao gồm chuyển. .. triển kinh tế - xã hội cấp quản lý vĩ mô tạo chuyển biến cho kinh tế - xã hội Sự chuyển biến kinh tế - xã hội phản ánh trình độ phát triển đời sống xã hội, biểu chủ yếu hai mặt: là, kinh tế phát

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan