Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 250 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
250
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Ngay từ kỷ 19 truyện kể dân gian đối tượng nghiên cứu hấp dẫn lôi kéo quan tâm nhiều hệ nhà khoa học quốc gia giới Từ cơng trình sưu tầm biên soạn thể loại truyện kể dân gian vào đầu kỷ 19 hai nhà khoa học người Đức – anh em Grimm, truyện kể dân gian nhà folklore giới khảo sát nghiên cứu nhiều phương diện, từ nội dung đến hình thức, từ đề tài cốt truyện đến thành phần cấu tạo nên đề tài cốt truyện Nhiều vấn đề nguồn gốc, chất, đặc điểm thi pháp thể loại giới nghiên cứu folklore đặt tìm câu trả lời Mục đích chung nhà nghiên cứu nhằm tìm phương pháp tiếp cận đắn phù hợp với thể loại truyện kể dân gian tiêu biểu hấp dẫn văn học dân gian giới Bản chất, cấu trúc, cội nguồn lịch sử tiến trình phát triển thể loại truyện kể ngày quan tâm nghiên cứu kỹ lưỡng thấu đáo Bằng nhiều phương pháp khác nhau, người có tâm huyết với việc nghiên cứu văn học dân gian cố gắng tìm kiếm kết cấu đích thực bên q trình phát triển cách logic tư nghệ thuật loài người từ thời cổ đại đến Việc tìm kiếm phương pháp cho cơng tác nghiên cứu folklore nói chung truyện kể dân gian nói riêng làm nảy sinh nhiều trường phái folklore học khác giới, trường phái thần thoại học, trường phái Ấn Độ, trường phái nghi lễ huyền thoại, trường phái Phần Lan, trường phái nhân chủng học, trường phái thi pháp học, trường phái dân tộc học, trường phái phân tâm học… Tuy trường phái có quan niệm học thuật khác nhau, phương pháp nghiên cứu khác chí đơi có ý kiến cực đoan, khẳng định thiếu tính thuyết phục khơng khoa học với niềm tin sai lầm mặt quan điểm cố cơng truy tìm nguồn gốc, chất thể loại truyện kể dân gian giới trường phái khiến cho việc nghiên cứu truyện kể dân gian vượt khỏi phạm vi quốc gia trở thành vấn đề mang tầm vóc quốc tế Q trình tìm kiếm nguồn gốc truyện kể dân gian khơng cịn bó hẹp phạm vi quốc gia mà xuất nhiều giả thuyết cội nguồn chung, cội nguồn quốc tế thể loại truyện kể dân gian Điều chứng minh rằng, từ thời cổ đại, việc giao lưu truyền bá văn hóa qua lại lẫn cách hay cách khác dân tộc với ảnh hưởng to lớn tích cực nơi văn hóa vĩ đại Ai Cập, Hy Lạp, Ấn Độ… trải rộng khắp quốc gia điều có thực Từ đó, tác phẩm truyện kể bắt đầu xem di sản tinh thần chung, luồng tư tưởng văn hóa trí tuệ chung toàn loài người Tuy nhiên, tìm kiếm quy luật phát triển chung cội nguồn chung thể loại truyện kể dân gian, chun gia khơng dừng lại Họ khơng dựa vào quan niệm để chi phối tồn công việc nghiên cứu truyện kể dân gian mà tiếp tục tìm tịi, phân tích để tìm kiếm sắc độc đáo, đặc điểm “dân tộc tính” quốc gia thể câu chuyện mà họ tiếp nhận, lưu trữ thay đổi để biến thành tài sản riêng dân tộc mình, mang sắc đất nước Trong tìm kiếm nguồn gốc, chất thể loại truyện kể dân gian, trường phái nêu tiến hành khảo sát cụ thể theo phương pháp nghiên cứu phù hợp với tiền đề lý thuyết mình, họ thường gặp yêu cầu xác định đơn vị nghiên cứu cho thể loại truyện kể dân gian Và hai đơn vị nghiên cứu sử dụng phổ biến motif type (kiểu truyện) Dù chưa thể khẳng định type motif đơn vị nghiên cứu ưu việt sử dụng trình phân tích truyện kể dân gian, đơi phân loại có tính chi li mặt motif phần nhiều mang tính hình thức khiến cho truyện kể bị cắt rời thành nhiều mảnh vụn, hướng nghiên cứu tích cực Hướng nghiên cứu có khả giúp cho nhận định nguồn gốc nảy sinh truyện kể dân gian khắp quốc gia không cịn mang tính tùy tiện võ đốn Đồng thời cịn đặt niềm tin vào phương pháp nghiên cứu giúp tìm kết cấu thống bên câu truyện cổ, quy luật phát triển chung tư hay tâm lý lồi người quy trình phát triển có tính logic văn hóa, nghệ thuật dân gian nhân loại Motif thuật ngữ văn học dân gian sử dụng nhiều cơng trình nghiên cứu thể loại tự dân gian Những năm gần đây, nhu cầu nghiên cứu truyện kể dân gian theo hướng phân tích kết cấu nội dung motif mối quan hệ motif cốt truyện ngày gia tăng mạnh mẽ - thực công việc liên tục truyền thống nghiên cứu văn học dân gian liên quan mật thiết đến đề tài Người ta phân tích motif để tìm kiếm tầng nghĩa sâu xa dấu kín đó, biểu tượng văn hóa, dân tộc quốc gia Phân tích motif để tìm “con đường ngắn nhất” cho liên kết văn truyện kể dân gian tồn giới Tuy nhiên, có trở ngại mà thấy khó tìm cách tiếp cận thích hợp cho việc khẳng định thành tố câu chuyện motif motif, dung lượng xác motif có motif câu chuyện chứa đựng nhóm motif nhỏ thuộc câu truyện khác Chính trở ngại mà vấn đề tổng hợp quan niệm lý thuyết motif phương pháp nghiên cứu truyện kể dân gian theo motif xuất khoa nghiên cứu fokllore giới, vấn đề cịn có tính thời Vì chúng tơi chọn đề tài Motif nghiên cứu truyện kể dân gian: lý thuyết ứng dụng – trường hợp motif tái sinh với mong muốn tiếp tục công việc nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam từ trước đến nay, người cố công chuyển dịch giới thiệu đến giới nghiên cứu folklore Việt Nam lý thuyết khác trường phái khác giới đơn vị motif nghiên cứu truyện kể dân gian Tất vấn đề lý thuyết mà đề cập đến thực đề tài vấn đề nhắc đến nhiều lịch sử nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam Tuy nhiên học giả giới thiệu lý thuyết hay phương pháp trường phái giới thiệu nhiều lý thuyết điểm qua chưa thành nghiên cứu có tính tồn diện vấn đề Do mục đích chúng tơi cố gắng tập hợp vấn đề lý thuyết phương pháp nghiên cứu motif truyện kể dân gian chủ yếu nhắc đến Việt Nam đồng thời chúng tơi cịn mong muốn làm sâu sắc hơn, toàn diện vấn đề tài liệu mà chúng tơi may mắn tiếp cận từ nghiên cứu nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trước tiên để tìm kiếm định nghĩa phổ biến nhất, thừa nhận rộng rãi giới đơn vị motif, chúng tơi tìm đến Từ điển tiêu chuẩn văn hóa dân gian, thần thoại truyền thuyết xuất vào năm 1950 Maria Leach Jerome Fried biên soạn Theo cơng cụ tra cứu hữu ích cần tìm kiếm định nghĩa cho thuật ngữ có tính quốc tế nghiên cứu văn học dân gian Chúng sử dụng trang viết “Motif” trang 753, “Finish folklore” trang 380 “Historic – geographic method” trang 498 từ điển để làm rõ thêm thuật ngữ motif truyện kể dân gian, trường phái Phần Lan phương pháp địa lý lịch sử mà chúng tơi trình bày chương Để giới thiệu kế thừa nhà folklore người Phần Lan Antti Aarne nhà folklore người Mỹ Stith Thompson phương pháp địa lý – lịch sử trường phái Phần Lan, khảo sát luận điểm phần mở đầu sách Bảng phân loại danh mục kiểu truyện dân gian Aarne Thompson chấp bút Cơng trình phổ biến rộng rãi khắp giới gọi tắt Từ điển A – T (The Aarne–Thompson Classification system) Cuốn từ điển type truyện kể dân gian ban đầu kết nghiên cứu Aarne sau trình tập hợp type truyện kể kho tàng văn học dân gian Phần Lan Châu Âu Sau Thompson dịch cơng trình tiếng Anh mở rộng với type truyện motif văn học dân gian nhiều nước giới Bên cạnh đó, sách Motif-index of folkliterature, a Classification of narrative elements in folktales, ballads, myths, fables, medieval romances, exempla, fabliaux, jest-books, and local legends Thompson nguồn tài liệu quý giá hỗ trợ cơng việc tra cứu, tìm kiếm vị trí motif truyện kể dân gian mà quan tâm khảo sát Đồng thời liệu để so sánh rút đánh giá, nhận định ứng dụng mà học giả trước thực dựa vào danh mục motif văn học dân gian sách ông Công trình nghiên cứu Truyện kể dân gian (1977) Stith Thompson tài liệu cung cấp thí dụ ứng dụng cụ thể tác giả thực dựa theo phương pháp nghiên cứu địa lý – lịch sử trường phái Phần Lan Đặc biệt phân tích Thompson nghiên cứu nhà folklore người Đức Walter Anderson chuyên khảo Kaiser und Abt, luận điểm Thompson viết cung cấp cho dẫn chứng việc ứng dụng nghiên cứu motif theo bình diện mối quan hệ motif cốt truyện Cơng trình nghiên cứu Ý nghĩa văn hóa dân gian dày 400 trang nhà folklore người Mỹ Alan Dundes tập hợp gồm viết ông vấn đề có liên quan đến nhiều phương diện nghiên cứu folklore, chia làm ba phần lớn “Cấu trúc phân tích”, “Thế giới quan nhận diện” “Biểu tượng tư tưởng” Trong cơng trình này, chúng tơi kế thừa nhiều luận điểm có giá trị cấu trúc etic – emic kết hợp hai đơn vị motifem - allomotif phân tích cốt truyện dân gian Bài viết “Từ đơn vị chất liệu đến đơn vị chức nghiên cứu cấu trúc truyện kể dân gian” ông cung cấp cho phương pháp mẻ việc tiếp cận cốt truyện dân gian cách phân tích đơn vị tham gia cấu thành nên nội dung truyện kể… 2.2 Ngoài tài liệu tiếng Anh kể trên, chúng tơi cịn may mắn có nguồn tài liệu từ tiếng Nga, nhiên hạn chế vốn ngoại ngữ nên phải nhờ dịch giả Phạm Nguyên Trường chuyển sang Tiếng Việt PGS.Chu Xuân Diên người giúp hiệu đính lại dịch Từ viết“Motif thành tố tạo cốt truyện” nhà nghiên cứu B N Putilov in sách Những nghiên cứu văn hóa dân gian theo loại hình: Tuyển tập viết tưởng niệm Vladimir Yakovlevich Propp (1895-1970), nắm bắt định nghĩa motif truyện kể dân gian nhà ngữ văn học người Nga A.N Veselovsky – người sáng lập đại diện trường phái thi pháp lịch sử nghiên cứu truyện kể dân gian Bên cạnh chúng tơi cịn kế thừa nhận định B.N Putilov mặt ưu thiếu sót từ quan điểm mà Veselovsky đưa định nghĩa ông Putilov cho kể từ có định nghĩa phân biệt mang tính nguyên tắc motif cốt truyện Veselovsky vai trị mang tính cấu trúc nội dung motif truyện kể dân gian thừa nhận Đồng thời cịn có thiếu sót mặt quan điểm lý thuyết Veselovsky tiếp tục giữ thượng phong việc tiếp cận với motif đơn vị cấu thành cốt truyện Bài viết “Bàn thi pháp mang tính lịch sử Veselovsky” nhà nghiên cứu K.Gorky tác phẩm A.N.Veselovsky - Thi pháp lịch sử tổng kết có giá trị quan niệm nguồn gốc văn học dân gian từ học giả trước Ông nhắc đến lý thuyết thần thoại anh em Grimm, lý thuyết vay mượn Todo Benfey hay lý thuyết di chuyển cốt truyện trường phái nhân loại Anh Ông dẫn phê phán đồng tình Veselovsky lý thuyết lý thuyết Veselovsky kế thừa phát triển, mở rộng thành lý thuyết trường phái thi pháp lịch sử Theo ông luận điểm quan trọng trường phái hướng đến việc xem xét nguồn gốc lịch sử phát triển truyện kể dân gian lịch sử văn hóa tâm lý dân tộc Một cơng trình nghiên cứu quan trọng khác tác phẩm Nhân vật truyện cổ tích thần kỳ - nguồn gốc hình tượng nhà folklore người Nga E.M Meletinsky Mở đầu cơng trình này, Meletinsky đưa đánh giá nhận định quan niệm nguồn gốc truyện kể dân gian nhà nghiên cứu phương Tây, đặc biệt nhà khoa học thuộc trường phái Phần Lan Ông cho họ thiên vị thiếu thuyết phục đưa quan điểm thấm đẫm chủ nghĩa dĩ Âu vi trung (coi Châu Âu trung tâm) Những sai lầm bộc lộ rõ dùng lý thuyết Phần Lan nghiên cứu văn học dân gian dân tộc Viễn Đông Trung Hoa, Đông Dương, Nhật Bản, Indonesia… Đồng thời Meletinsky cho “không thể áp dụng sơ đồ motif truyện kể dân gian Châu Âu cho việc nghiên cứu văn học dân gian dân tộc cho lạc hậu mặt văn hóa hay coi lạc hậu khứ chưa xa, dân tộc địa Úc châu Đại Dương, người Mỹ địa, người Trung Nam châu Phi” Theo Meletinsky, đại diện số trường phái nghiên cứu folklore phương Tây không phát trình lịch sử xã hội phản ánh truyện tìm kiếm nguồn gốc truyện cổ tích Đồng thời họ quy tượng nghệ thuật ngôn từ cho tư cho đời sống người nguyên thủy… Nhà nghiên cứu quan tâm đến hình tượng nhân vật bất hạnh truyện cổ tích thực q trình nghiên cứu cơng phu hình tượng nhân vật Từ cơng trình Nhân vật truyện cổ tích thần kỳ nguồn gốc hình tượng Meletinsky, kế thừa khám phá quan trọng ông motif dân tộc học motif sinh hoạt xã hội cấu tạo nội dung chủ đề truyện cổ tích thần kỳ Bài viết “Bàn số khía cạnh việc nghiên cứu đề tài văn học dân gian” nhà nghiên cứu S.Iu Nekliudov tác phẩm Folklore dân tộc học: Những cội nguồn cốt truyện hình tượng văn hóa dân gian, đóng vai trị tổng kết nhận định đánh giá nhà nghiên cứu khác định nghĩa motif Veselovsky Ông dẫn lại định nghĩa Veselovsky V.Ia Propp motif sau đưa đánh giá tương đồng khác biệt quan điểm hai nhà nghiên cứu Ông tập trung vào phân tích thuật ngữ “chức hành động” nhân vật truyện cổ tích thần kỳ định nghĩa Propp, giải thích khái niệm chức vai trị đơn vị chức q trình tạo lập cốt truyện Nekliudov dẫn quan niệm nhà nghiên cứu người Mỹ Alan Dundes phân định vai trò khác chức motif “nếu chức phạm trù phân tích khoa học motif thành tố tư văn học dân gian” Ông nhắc lại phân tích Putilov định nghĩa motif Veselovsky đưa ra, đồng thời ơng cịn dẫn phân tích quan điểm Meletinsky motif truyện cổ tích Từ Nekliudov đưa nhìn tổng qt quan điểm học giả khẳng định khuynh hướng nghiên cứu so sánh lịch sử nghiên cứu truyện kể dân gian khởi xướng từ Veselovsky gây ảnh hưởng lớn lao đến khoa nghiên cứu văn học dân gian nước Nga toàn giới Cuối tài liệu viết tiếng Nga hữu ích việc thực đề tài nghiên cứu chúng tơi cơng trình nghiên cứu Lý thuyết motif nghiên cứu văn học folklore học nước Nga Silantev Cơng trình xem bảng tổng kết đầy đủ tất quan niệm lý thuyết nghiên cứu truyện kể dân gian xuất khoa folklore học nước Nga từ đầu kỷ 19 Trong nội dung sách này, tác giả dẫn phân tích định nghĩa motif học giả trước thời với ông Veselovsky, A.L.Bern, O.M.Freidenberg, V.Ia.Propp, V.B.Tomashevsky, B.I.Iarkho, B.V.Shlovsky, A.P.Skaftymov… Silantev chia hệ thống định nghĩa motif học giả nước Nga thành phương diện: phương diện ngữ nghĩa (tính tồn vẹn, cấu ngữ nghĩa, tiềm mặt ngữ nghĩa, mối liên hệ motif nhân vật, giá trị thẩm mỹ); phương diện hình thái học (tiêu chí logic, motif chức nhân vật, chất địa vị motif); phương diện quan niệm nhị nguyên (định nghĩa motif theo chủ đề, theo tâm lý học, motif nguyên cớ) phương diện nguyên tắc tính hệ thống Đóng góp mẻ cơng trình Silantev tổng hợp quan niệm nhị nguyên motif từ ý tưởng đến biến thể lý thuyết nhị nguyên… 2.3 Ngoài nguồn tài liệu tiếng nước nêu trên, đề tài chúng tơi cịn kế thừa từ nhiều cơng trình nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam Đã có nhiều nghiên cứu nhiều có chạm đến vấn đề lý thuyết motif truyện kể dân gian nêu lên gần đầy đủ cơng trình Nghiên cứu văn hóa dân gian – Phương pháp, lịch sử, thể loại nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên Trong viết “Truyện cổ tích mắt nhà khoa học”, ơng tổng hợp lý thuyết nghiên cứu motif xuất nghiên cứu văn học dân gian từ trước giới Sau phần trình bày quan điểm trường phái folklore đơn vị motif, ông ứng dụng thực tế phương diện nghiên cứu trường phái viết “Về chết mẹ dì ghẻ truyện Tấm Cám” Cơng trình đóng vai trị tài liệu hướng dẫn mẫu mực cho cách thức thực đề tài luận án Về khái niệm thuật ngữ đơn vị motif, tên gọi đặc điểm lý thuyết nghiên cứu, trường phái nghiên cứu văn học dân gian…, tham khảo từ số cơng trình nghiên cứu có tính tổng hợp, dịch thuật giới thiệu Folklore giới – cơng trình nghiên cứu Folklore giới – số thuật ngữ đương đại Viện nghiên cứu văn hóa hay Văn hóa dân gian – Những lĩnh vực nghiên cứu Văn hóa dân gian – phương pháp nghiên cứu Viện văn hóa dân gian Cơng trình nghiên cứu Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa kỳ kỷ XX I.P Ilin E.A Tzurganova với cơng trình Lí luận – phê bình văn học giới kỷ XX cung cấp cho nhìn tồn cảnh lí luận, phê bình văn học giới kỉ 20 Nội dung sách miêu tả lý thuyết trường phái lý thuyết phê bình văn học yếu mà cụ thể lý thuyết phê bình văn học Tây Âu, Hoa Kỳ, Nga lý thuyết trường phái phân tâm học nghiên cứu văn học Ngoài sách Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học M.B Khrapchenco cịn giúp chúng tơi làm rõ thêm số vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài Một số nghiên cứu trường phái phân tâm học cung cấp cho tư liệu mặt lý thuyết Thăm dò tiềm thức C.G Jung hay viết “Về quan hệ tâm lý học sáng tạo văn học nghệ thuật” ông Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX cơng trình Bản đồ tâm hồn người Jung Murray Stein biên soạn Sự quan tâm nghiên cứu tác giả nước cổ mẫu thể qua cơng trình Huyền thoại văn học (nhiều tác giả), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật Đỗ Lai Thúy, Phân tâm học phê bình văn học Liễu Trương viết “Phê bình cổ mẫu cổ mẫu nước văn chương Việt Nam” Nguyễn Thị Thanh Xuân hay “Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu” Nguyễn Quang Huy… khơi gợi lên hướng nghiên cứu motif văn học dân gian theo đường tiếp cận với đơn vị cổ mẫu theo lý thuyết phân tâm học Bộ sách hai Tuyển tập V.Ia Propp (2003) nhóm tác giả biên dịch cách công phu nguồn tài liệu tham khảo quý giá cung cấp cho nhiều vấn đề khoa học lý thuyết thuyết nghiên cứu truyện kể dân gian với thí dụ cụ thể từ ứng dụng tỉ mỉ tác giả sách nhằm làm sáng rõ quan điểm lý thuyết Với Tuyển tập V.Ia Propp kế thừa từ định nghĩa motif phương diện hình thái học trường phái cấu trúc -chức đến quan điểm cấu trúc hình thái truyện cổ tích 10 mà thơi Năm giặc giả kéo đến, Khồng Tý cho lính trận bị giặc giết hại nên gọi Ý Lỳ đến bảo chàng trận, lòng thầm mong chàng bị giặc giết chết để gái chịu lấy tên nhà giàu hỏi cưới nàng Ý Lỳ tiên ông ban cho gươm báu Khi trận, chàng vừa rút gươm khỏi vỏ, quân giặc lăn chết, chồng lên hết lớp đến lớp khác Khi Ý Lỳ quay sống gươm phía xác giặc tất bọn họ sống lại Thắng giặc trở về, Ý Lỳ công chúa Mỳ Lay nên duyên chồng vợ 50 CÂY GẬY THẦN [15;418] Chàng Mồ côi không cha mẹ, không người thân thích, sống lều nhỏ, chàng bắt cá đổi gạo để sống qua ngày Một hôm trời lạnh buốt sương, mồ côi ngồi từ sáng đến tối mà không câu cá nào, đến khuya chàng thấy gậy dài khoảng gang tay, bám đầy rêu xanh mắc vào lưới Mồ cơi định vứt gậy nghe có tiếng nói: “Gậy thần cứu người chết sống lại đấy, đem cứu sống thiên hạ” Mồ côi dùng gậy thần cứu sống thú vật người chết cách gõ đầu gậy vào đầu xác chết, người chết sống trở lại Cuối qua khó khăn bị lừa gạt nhiều lần, Mồ côi lấy lại gậy thần Chàng dùng gậy cứu cơng chúa tồn nhân dân chết bệnh dịch, chàng vua gả gái nhường cho 51 CÂY GẬY ĐẦU SINH ĐẦU TỬ [15;423] Một vị thầy tu bà la mơn có gậy sinh tử đầu tù đầu nhọn, đầu tù đầu tử đầu nhọn đầu sinh.Vì tranh giành nàng Talah nên vị chỉa mũi gậy đầu tù vào bạn tu hành giết chết người Nàng Talah nhanh trí giả vờ ưng thuận lừa lấy gậy, dùng đầu tù vào tên thần tu khiến chết Nàng talah dùng gậy sinh từ cứu sống gái nhà vua cách dùng đầu sinh vào xác công chúa, công chúa sống lại 52 PHÉP PHÙ THỦY CỦA BÀ CHẰN [14;564] 236 Bà chằn có nhiều bảo bối quý giá cô gái, cô gái bà đem lòng yêu anh trai trẻ nên cho công dụng nơi cất giấu bảo bối mẹ, có gậy sinh tử Người chồng liền cầm lấy gậy gõ đầu tử vào cô vợ làm cô chết chỗ anh gom hết bảo bối bà chằn trốn Khi bà chằn đuổi theo đến nơi, lấy đầu gậy tử gõ vào bà chằn làm bà lăn quay chết Vừa triều đình có hồng hậu qua đời, vua rao tin ban thưởng hậu hĩnh cho cứu sống hoàng hậu, dùng đầu sinh cứu hoàng hậu sống lại vua ban cho chức quan to 53 HỒNG TỬ DŨNG CẢM [5;632] Hồng tử họ Bàn đem lịng u cơng chúa xinh đẹp vua Miêu nên xin cưới làm vợ sính lễ cha nàng đòi hai xâu nanh hổ 100 Hồng tử phải lặn lội lên núi cao tìm thầy học võ thuật rèn luyện sức khỏe để săn hổ Sau học thành tài, hoàng tử săn hổ kiếm đủ hai xâu anh 100 Trên đường mang sính lễ cưới cơng chúa Miêu, hồng tử gặp phải bọn u tinh ăn thịt người Đồng mơn hồng tử bị bọn chúng giết hết Cuối hoàng tử dùng mưu cướp gậy thần yêu tinh chúa Chàng dùng đầu to vào bọn yêu tinh làm chúng chết hết Sau chàng dùng đầu nhỏ vào bạn bè cứu họ sống lại 54 NGƯỜI LẤY RẮN [15;80] Cô chị Ka Đê muốn lấy người chồng đẹp trai rắn hóa thành em gái nên mang trăn nhỏ nhà nuôi Khi trăn to lớn cột nhà, Ka Đê nhờ nhà dựng lều gần suối cho Ka Đê trăn sống với vợ chồng, để trăn hóa thành người em rể Nào ngờ Ke Đê vừa thả trăn quấn chặt lấy nàng nhanh chóng nuốt hai chân nàng, nuốt dần lên đến bụng đến cổ Ka Đê kịp kêu cứu tiếng bị trăn nuốt đầu vào bụng Cha em rể Ka Đê suối tìm giết trăn nuốt nàng, cha nàng dùng dao rạch bụng trăn để cứu gái không tài 237 rạch May nhờ có chim cu mách bảo: “Cúc cu cu, sít sít! Sít sít! Lấy cỏ lau mà mổ” Họ làm theo cứu Ka Đê ngồi dã tắt thở dù tồn thân cịn tươi rói Cả nhà đau khổ khóc than chim cu lại bảo: “Ơng già, làm cho gái ông sống lại Tơi cần ăn lúa bảy vịng chuỗi cườm thôi” Cả nhà lại làm theo, chim cu vỗ cánh bay là từ chân Ka Đê, cô bắt đầu nhúc nhích đơi chân, chim bay đến ngực, bắt đầu thở, chim bay đến miệng, bắt đầu nói, chim bay đến mắt, mở mắt nhìn người Chim lượn vòng, Ka Đê ngồi dậy đứng lên, chim lượn thêm vịng nhà với người 55 CHÀNG TƠ RÁ TRANG LAN [16] Hai chị em Nơ Ga Nơ Gi sống với bố già, mẹ sớm Một lần người cha đồng bị rắn to địi ăn thịt, rắn buộc ơng phải giao gái cho tha mạng cho ông Cô em thương cha nên đồng ý nộp thân cho rắn, ngày đưa bờ suối gặp rắn, dân làng cho cô mặc váy đẹp, đeo trang sức quý giá Ai tiếc thương cô gái hiếu thảo Nào ngờ có hai người bên rắn lại thành chàng trai khôi ngô tuấn tú, chàng vị thủy thần yêu quý Nơ Gi từ lâu Hai người ăn với nhau, Nơ Gi có mang, vợ chồng mắt gia đình, mừng cho Nơ Gi có chồng đẹp Một hôm chồng Nơ Gi xa để mua sắm váy áo đẹp cho vợ, Nơ Gi nhà chị rủ biển tắm Khi biển, Nơ Ga đẩy em xuống biển chết đuối mặc quần áo đẹp em độn bầu vào bụng giả có mang để thay em làm vợ chàng rắn Xác Nơ Gi cá to nuốt vào bụng, vào bụng cá nàng sống lại khỏe mạnh xưa sinh bé trai bụng cá Trải qua nhiều gian khổ cuối hai mẹ gặp lại chồng cha Cịn người chị Nơ Ga dù em tha thức việc hãm hại lấy cho chồng rắn, cuối nàng bị rắn khổng lồ ăn thịt Nơ Gi nhờ chồng giết rắn lôi chị tồn thân Nơ Ga thối rữa có nhiều sâu bọ Trang Ra phải dội thật nhiều nước lôi xác chị để 238 trời mưa mà không hết sâu bọ Cuối chàng đành chặt Nơ Ga thành mảnh nhỏ, bỏ vào nồi bung cho thật chín để qua ngày, xương thịt liền vào nhau, Nơ Ga sống lại xưa 56 LẤY CHỒNG RẮN [8;162] M’Đi thương bố nên chịu làm vợ rắn, ngờ rắn lại chàng trai đẹp, giỏi giang Chị M’Nga muốn có chồng đẹp em nên suối bắt trăn nhà làm chồng Đến đêm M’Nga trải chiếu cho trăn nằm bị trăn ăn thịt Trăn nuốt M’Nga tìm vũng nước sâu chui xuống ngủ Vợ chồng M’Đi không thấy chị đâu tìm biết chị bị trăn ăn thịt Chàng răn tìm đến vũng nước sâu bắt trăn lên bảo trăn nằm yên cho mổ bụng để cứu chị Trăn sợ chàng nên nằm thẳng cho chàng mổ bụng trăn lôi xác M’Nga Chàng dùng dao băm nát thân thể M’Nga dùng mơn gói lại thành người hóa phép cho M’Nga sống lại cũ 57 LẤY CHỒNG RẮN (Khảo dị) [8;172] Chàng Út mổ bụng trăn lơi Nga thấy Nga chết từ lâu Chàng liền bứt bảy đọt chuối rừng thổi vào lỗ tai Nga Đọt thứ nhất, Nga cục cựa chân tay Đọt thứ hai, Nga cục cựa đầu cổ Đọt thứ ba, Nga lật Đọt thứ tư đứng dậy Đọt thứ năm, ngoái cổ Đọt thứ 6, Nga hỏi “chị chết à?” Đọt thứ bảy, Nga đứng dậy vợ chồng cô Út đưa nhà 58 NÀNG PỐT VÀ NÀNG ANGA [7;156] Chàng rắn leo lên dầu mổ với trăn để cứu Pốt, trăn rơi xuống đất, chàng mổ bụng trăn thấy Pốt nằm tắt thở mắt Chàng rắn thổi vào miệng Pốt, thổi hồi chân tay nàng cử động Thổi hồi Pốt đứng dậy được, sống lại xưa 59 NÀNG KHAO NÀNG ĐĂM [15;926] Bố nàng Khao khao khát có trai nên lấy thêm vợ bé, vợ bé có riêng xấu người xấu nết tên Đăm Bố Khao nghe lời vợ bé, hắt hủi mẹ vợ 239 lớn Một lần nghe lời xúc xiểm nàng Đăm mà người bố giận lao thuổng vào đầu vợ Vợ chết hóa thành hổ chạy vào rừng sâu Ít lâu sau, nghe lời vợ bé nên bố Khao đưa nàng vào rừng bỏ rơi nàng, nàng gặp hổ nhận mẹ Mẹ hổ cho Khao quần áo đẹp trang sức quý giá, vừa lúc có tạo Khun Chương, chúa mường gần cỡi ngựa săn ngang qua, thấy Khao xinh đẹp nên rước làm vợ Khao sống hạnh phúc với chồng sinh trai lòng không nguôi thương nhớ bố Nàng gieo hạt bầu khấn vái dây bầu giúp nàng tìm bố Đăm nghe tin sinh lòng ghen ghét xúi bố rủ em chơi Khao về, Đăm rủ vào rừng hái bồ quân cho bố ăn Khi Khao trèo lên cây, Đăm độc ác khuyên em: “Đừng hái nhành thấp, chim ỉa bố không ăn, đừng hái nhành giữa, nhành sấp bóng, đắng chát” Nghe lời chị, Khao trèo tít lên cao, Đăm chặt gốc cho đổ Khao chết hóa thành chim cu, Đăm làm vợ Khun Khun săn gặp chim cu, mang nhà cho lồng son, ngày chăm sóc Đăm giết chim ăn thịt, lơng chim mọc thành tre ngà Đăm đốn tre nhóm bếp, đoạn tre cháy dỡ mang cho bà già xin lửa Bà mang đoạn tre cháy nhà, vấp phải bậc thang, đoạn tre rơi vào chậu nước gạo, Khao da dẻ trắng ngần 60 Ú VÀ CAO [15;254] Cha Ú nghe lời tình nhân nên đẩy mẹ Ú xuống suối chết lấy người tình làm vợ Mẹ Ú thương nên hàng ngày bờ suối Ú bú no Cha Ú biết lại giăng móc câu xuống suối để kéo mẹ Ú lên muốn giết mẹ Ú lần Long vương thương tình nắm hai chân mẹ Ú kéo xuống, người mẹ Ú đứt làm đôi Trước chết bà dặn Ú mang xác bà chôn vườn nhà cụ Ria xin cụ cho Ú nghe theo, cô lớn xinh đẹp cụ Ria gả trai chàng trai khôi ngô tuấn tú làm chồng Cao em cha khác mẹ với Ú, ghen tức với chị Một hôm Cao nghe lời mẹ đến bảo với Ú cha bị ốm nặng, Ú thăm cha Cha thấy Ú liền gọi lại gần bảo: Cha không sống lâu nên cha thèm ăn trầu lắm, bẻ cho cha ba 240 buồng cau để cha ăn trước chết Ú thương cha nên trèo lên cây, Cao rắc hạt vừng gốc, hạt vừng mọc thành chông nhọn Cao bảo: “Chị Ú ơi, có rắn lục, bị xuống cắn chị đấy” Ú sợ hãi tụt tay rơi vào đám chông, tắt thở Cao làm vợ chồng Ú Ú chết oan nên hồn hóa thành chim bay đến nhà Ria, chồng Cao say mê tiếng chim nên bỏ bê Cao Cao giết chim, lơng chim hóa thành cà Cao chặt cà, hạt cà mọc lên cam có Cây cam bà lão mang Từ cam Ú sống lại xinh đẹp xưa 61 CON CÔI CHĂN VỊT [3;226] Côi gái mẹ rắn bố người trần, mẹ sống nước cịn cơi sống với bố cạn Bố lấy vợ bé, vợ bé có người riêng trạc tuổi Cơi Cơi mẹ rắn giúp đỡ nên cho dù mẹ ghẻ có đối xử tệ bạc, bắt làm việc vất vả nàng đủ ăn đủ mặt xinh đẹp Mẹ ghẻ căm ghét Côi nên lấy thuốc độc trộn với bánh dày cho Côi ăn Côi chết, hóa thành chim gáy, bay nhà đậu lên vai bố Bố Côi thương chim gáy lắm, dì ghẻ tức tối bắt chim làm thịt Mụ bỏ chim vào chõ đặt lên bếp, đun lửa thật mạnh để nước sơi cho chim mau chín Nào ngờ nước bốc lên thấy cô gái xinh đẹp 62 VUA KHÚ [3;278] Người cha bị vua khú (rắn nước) quấn cổ dọa giết, ơng hứa gả gái chịu thả cho ông nhà Hai cô đầu không chịu lấy vua Khú, có Út thương cha nên đành chấp nhận Nào ngờ vua Khú nguyên hình chàng trai xinh đẹp rổi rẽ nước đưa vợ thủy cung Nàng Hai đến thăm em, ghen tị với em nên muốn tranh chồng Nàng Hai rủ em tắm đầy em xuống nước chết đuối Cơ Út hóa thành chim sáo, chim sáo vua Khú yêu quý Một hôm chim sáo sổ lồng nên bị mèo ăn thịt mảnh xương vụn Vua Khú nhặt xương chim chôn chân giường buồng Nửa đêm nàng Út dệt vải, vua Khú nhận vợ, xin vợ sống với Nàng Út bảo chồng lấy xương chim xếp lại với Vua Khú làm theo nàng Út sống lại xưa 241 63 LẤY CHỒNG RẮN [14;334] Người cha vơ tình làm kinh động chỗ rắn nên rắn địi gả gái, khơng rắn ăn thịt Ơng hỏi gái cha khác mẹ gái vợ lẽ chối đẩy, cô gái vợ thương bố nên nhận lời lấy rắn Nào ngờ rắn chàng trai tuấn tú, giàu có đội lốt Ở với mặt con, vợ chồng rắn thăm bố Mẹ ghẻ lừa riêng leo lên vải hái trái cho bố đẳn gốc làm cô rơi xuống hồ nước chết Cô em thay chị nhà chồng Vợ rắn chết hóa thành búp sen, sen nở chim sáo Chim sáo bị vợ lẽ giết ăn thịt, lông mọc thành bụi mai xanh tốt Bụi mai bị nhóm lửa, cịn mảnh nhỏ bà cụ xin làm lược chải đầu Từ lược, cô chị sống lại 64 CHUYỆN VỀ NÀNG NÀ [14;906] Nà vợ lớn, Xinh vợ bé, cha chết, Nà bị mẹ dì ghẻ hạnh hạ đủ điều Năm làng mở hội, mẹ Xinh đổ ngô lẫn với cứt chuột bắt Nà nhặt cho hết đi.bNà hồn mẹ giúp cho cô quần áo đẹp để dự hội, đến hội Nà gặp chàng trai khôi ngô tuấn tú chàng rước làm vợ Mẹ dì ghẻ ghen tức tìm cách giết chết Nà, Nà biến thành chim nhỏ, Xinh giết chim đốt lồng bỏ ngõ Chỗ mọc lên tre, Xinh đốt tre thành tro Một bà lão xin tro vun ngơ thấy nhẫn Từ nhẫn Nà tái sinh trở lại 65 KAJONG VÀ HALEK [14;855] Kajong nuôi mẹ Halek Kajong siêng năng, thật thà, hết lần đến lần khác bị Halek hãm hại, lừa lọc Một lần thăm mộ cá làm bạn nàng bị Halek ăn thịt, Kajong nhặt hài hoàng tử dùng để kén vợ Kajong vào cung thử giày, đôi giày vừa khít Kajong thành vợ hồng tử Mẹ Halek căm tức Mẹ ni Kjong lừa hồng tử cho Kajong nhà để hại chết nàng Kajong trèo lên hái dừa bị Halek chặt gốc, nàng rơi xuống nước chết hóa thành rùa vàng Rùa bị ăn thịt, chỗ vứt mai rùa mọc lên búp măng Măng bị nấu ăn, bẹ 242 măng hóa thành chim bêk Chim bị giết ăn, chỗ vứt lông chim mọc lên thị có quả, từ thị Kajong sống lại thành người 66 MÙI MỤI – MÙI NÁI [14;898] Mẹ Mùi Mụi bị cha đánh chết, nàng phải với mẹ dì ghẻ Mùi mụi siêng năng, chăn vịt gặp hoàng tử Hoàng tử thấy Mùi Mụi xinh đẹp nên cảm mến Trong cung mở hội thử giày kén vợ, Mùi Mụi vừa khít, hồng tử lấy làm vợ Một hơm mụ dì ghẻ vờ ốm, bắt Mùi Mụi thăm Bố nàng bắt nàng leo hái Mụi bị bố hại chết biến thành chim, chim bị Nái làm thịt, lông mọc thành tre Tre bị đốn, chồng Nái làm cọc Nái đốt cọc màn, cọc biến thành trứng Một bà cụ giấu trứng vào chum Từ trứng, Mùi Mụi sống lại 67 NIÊNG-KỊN-TUỐC, NIÊNG CHƠNG-ẦM-KAM [14;922] Niêng Kịn tuốc Niêng Chơng -Ầng-Kâm hai chị em cha khác mẹ Hoàng tử nhặt giày xinh đẹp Kòn-Tuốc, sinh lòng thương mến Nhà vua mở hội thử giày chọn vợ để tìm chủ nhân giày Kòn-Tuốc thử giày vào chân vừa vặn, làm vợ hồng tử Mụ dì ghẻ nghĩ kế hãm hại Kòn-tuốc bắt cha nàng giả ốm để Kòn-Tuốc thăm Kòn Tuốc từ nhà chồng thăm cha ốm, bị cha lừa tắm đổ nước sơi vào người, Kịn Tuốc chết Xác mọc thành chuối có buồng chuối dài mập mạp Chuối bị cha chặt, từ gốc chuối mọc lên tre cao vút Từ ruột tre, Kòn Tuốc tái sinh thành người xưa 68 Ý ƯỞI – Ý NOONG [14; 882] Chuyện Ý Ưởi- Ý Noọng hai chị em cha khác mẹ, xinh đẹp mẹ Ý Ưởi sớm, nên nàng bị mẹ dì ghẻ ức hiếp Ý Ưởi Ý Noọng bắt cá, Ý Ưởi bị Ý Noọng lừa lấy hết cá, nhà bị dì ghẻ đánh buồn Ý Ưởi bỏ Nhờ vậy, Ý Ưởi gặp Tạo Khôn Chương, thấy nàng xinh đẹp, Tạo Khôn Chương lấy Ý Ưởi làm vợ Biết chuyện, mẹ Ý Noọng tức lắm, nàng quê thăm nhà , liền sai trèo lên Ý Ưởi trèo hái bồ quân, gốc cây, hai mẹ Ý Noọng sức chặt Ý Ưởi rơi xuống ao chết Phổi Ý Ưởi biến thành chim gáy, bay nhà chồng Ý Noọng biết được, 243 mang chim nướng, may thay bà sang xin lửa, thấy chim tưởng cục than liền mang về, vơ ý đánh rơi vào chậu nước Con chim hóa thành Ý Ưởi 69 TẤM CÁM [14;874] Tấm Cám hai chị em cha khác mẹ Tấm hiền lành xinh đẹp, phải làm việc suốt ngày bị mẹ Cám ức hiếp Trong cung mở hội, Tấm muốn đi, bị dì ghẻ bắt nhặt gạo thóc xong Nhờ giúp đỡ Bụt, Tấm vào cung xem hội Tấm làm rơi giày đường đi, nhà vua nhặt đem vào cung cho dân làng thử Tấm vừa, vua lấy làm vợ Mẹ Cám sinh lòng ghen ghét Một hơm, Tấm nhà giỗ cha, dì ghẻ sai Tấm leo lên cau hái cau cúng cha Tấm tưởng thật, trèo lên thật cao, mẹ Cám vội chặt cau Tấm rơi xuống ao chết hóa thành chim vàng anh Chim vàng anh bị Cám bắt làm thịt ăn Lơng chim vàng anh hóa thành hai xoan đào Cám lại chặt hai xoan làm khung cửi Lúc dệt vải Cám bị khung cửi chửi rủa Mẹ Cám sai Cám đốt khung cửi đi, tro đổ đường hóa thành thị quả, bà cụ ngang hái Bà cụ vắng, từ thị chui gái thân hình nhỏ bé ngón tay, chớp mắt biến thành Tấm 70 GƠ LIU VÀ GƠ LÁT [14;916] Gơ Liu Gơ Lát hai chị em cha khác mẹ Gơ Liu xinh đẹp hiền lành, Gơ lát đanh đá, lười biếng Hoàng tử mở hội thử giày, có Gơ Liu vừa Gơ Liu hoàng tử lấy làm vợ, Gơ Lát muốn theo chị cho có bạn Ít lâu sau, nhà vua sai hoàng tử dẹp giặc, nhà Gơ Lát giết chết Gơ Liu phao tin Gơ Liu bị bệnh mà chết Mồ Gơ Liu mọc lên khóm trúc đẹp, Gơ Lát chặt khóm trúc Hồn Gơ Liu lại nhập vào chim Gơ Lát bắt chim lảm thịt Hoàng tử nhặt long chim chơn, chỗ mọc lên thị Bà cụ ngang nghỉ chân gốc cây, hộp trầu đẹp rơi vào tay cụ Từ thị vọng nhờ cụ mang hộp trầu đến trao cho hoàng tử Hoàng tử nhận tin báo vợ, chạy đến thị, thị rơi xuống hóa thành nàng Gơ Liu xinh đẹp 71 PƠ RIA, PƠ RÓ [14;942] 244 Pơ Ria Pơ Ró hai chị em cha khác mẹ giống đúc Mẹ Pơ Ria mất, nàng đau buồn, mộ mẹ khóc than Một hơm nàng gặp hồng tử, thấy Pơ Ria xin đẹp, hoàng tử hỏi cưới làm vợ Mẹ Pơ Ró hại Pơ Ria chết Pơ Ria giỗ mẹ Pơ Ria hóa thành hoa bung bum Bà cụ nghèo ngang thấy đẹp hái Bà cụ vắng, hoa biến thành nàng Pơ Ria xinh đẹp 72 GỒNG NAO VÀ TRÂU ĐẦU ĐÀN [5;398] Gồng Nao mồ cơi mẹ, sống với dì ghẻ gái mụ tên Gồng Sinh, hai mẹ dì ghẻ ghen ghét Gồng Nao nàng xinh đẹp hiền dịu Gồng Nao chàng trai tài giỏi làng tên Sử Lùng yêu quý cưới nàng làm vợ Mẹ Gồng Sinh tức tìm cách hãm hại nàng Gồng Sinh đến thăm chị rủ chị suối câu cá, nhân lúc Gồng Nao không để ý, ả dùng dao đâm chị xô chị xuống sơng Gồng Nao chết, hóa thành chim đẹp quấn quýt bố Sử Lùng Sinh giết chim, chỗ lông chim mọc lên cam vàng thơm Sinh chặt cam vứt bờ rào nơi mọc lên hồng chi chít Sinh chặt hồng, Sử Lùng lấy thân làm máng lợn lược chải đầu Sinh tức lắm, vứt máng lợn lược vào lửa cháy thành tro Một bà lão sang xin tro vun ngơ thấy thùng tro có nhẫn, từ nhẫn Gồng Nao sống lại xinh đẹp xưa 73 SAO GIA – SAO NHI [5; 862] Sao Gia Sao Nhi hai chị em cha khác mẹ, Sao Gia hiền lành xinh đẹp nên người u thương cịn mẹ dì ghẻ ghét Sao Gia lấy hồng tử nên mẹ dì ghẻ ghen tức lắm, nàng quê thăm bố, dì ghẻ lừa nàng leo lên trám hái trái cho bố ăn Nào ngờ Sao Gia leo lên người bố lại đẵn cây, ngã, Sao Gia chết Nàng hóa thành chim yểng, hồng tử mang ni lồng son buồng ngủ Từ đêm đến Sao Gia lại thành người ban ngày phải mang lốt chim Sao Nhi giết chim, chỗ vùi lông chim mọc lên búp măng, măng lớn nhanh thành trúc thật đẹp Sao Nhi chặt trúc làm sáo, sáo đâm vào mặt vào người Sao Nhi nên ả tức giận mang sáo đốt Một bà giả qua xin lửa, Sao Nhi cho 245 sáo cháy đem Khi sáo cháy hết bà thấy có trứng nằm đống tro Từ đống tro, Sao Gia sống lại 74 HAI CHỊ EM VÙI VÀ LU [14; 87] Mẹ Vùi sớm, Vùi với dì ghẻ em cha khác mẹ tên Lu, hai mẹ dì ghẻ ghen ghét với sắc đẹp tính tình hiền hậu Vùi nên tìm cách hãm hại Nhân lần xem hội, Vùi vua rước làm vợ Mẹ Lu tức lắm, bày kế rủ Vùi sơng tắm dìm chết nàng Vùi chết hóa thành chim họa mi, quanh quẩn bên nhà vua.Vua làm cho chim lồng thật đẹp ngày đưa chim chơi khắp nơi Một hôm vua cho chim ăn ớt để chim hát cho hay sau ăn ớt dưng chim hóa thân trở lại thành Vùi, người vợ yêu quý tích vua 75 NÀNG Ả VOI [14 ] Nàng Ả Voi bị ma khú dìm chết suối biến hóa thành nàng để cướp chồng nàng Xác Ả Voi hóa thành chim cu chọi, suốt ngày quanh quẩn nhà hót lời kể tội ma khú Ma khú sợ bắt chim cu vùi vào bếp lửa cho chết cháy Vừa lúc người bác ruột Ả Voi sang xin lửa mang cục than chim nhà Bác thổi cục than không chịu bén lửa cháy lên, bác tức lấy gáo nước lạnh dội vào cục than cục than biến thành nàng Ả Voi, Ả Voi sống lại từ cục than hồng 76 HỒNG TỬ RẮN [14;117] Làng có người đàn ơng góa vợ ni ba gái, hôm ông đào đá ngăn nước khỏi tràn vào ruộng bị rắn to cột nhà quấn chặt lấy chân ơng Rắn địi ăn thịt ơng cho ơng làm hư nhà rắn Ông van xin rắn tha mạng hứa gả gái cho rắn, rắn đồng ý theo ông nhà Hai cô chị không chịu lấy rắn cịn bảo rắn đồ ma quỷ Cơ Út thương bố chấp nhận theo rắn làm vợ, rắn bảo cô nhắm chặt mắt lại để bước xuống sông rắn, mở mắt thấy cung điện nguy nga rắn hồng tử thủy tề Ở với chồng ba năm, cô Út thăm nhà, hai chị ghen ghét 246 nên lừa em trèo lên vối đẵn ngã Út rơi xuống sơng chết chìm, Hai nhà rắn thay em Út Út hóa thành chim vàng anh suốt ngày quẩn quanh bên trai, Hai tức bóp chết chim hồng anh quẳng xuống nước Nào ngờ chim vừa rơi xuống nước hồn Út nhập vào sống lại xưa 77 NÀNG TIÊN TRÊN ĐỈNH NÚI CHẠM MÂY [5;430] Sao Eng mồ côi cha lẫn mẹ, lớn nàng xinh đẹp nên bị chúa đất ép làm vợ lão Sao Eng không chịu trốn lên đỉnh núi cao với bà Giả nàng tiên Mường Trời Một lần chàng Sáy săn ngang qua chỗ Sao Eng ở, hai người cảm mến thành vợ chồng Chúa đất biết cho quân cướp Sao Eng làm vợ thứ mười lão Sáy thương vợ, tìm đến nhà lão chúa đất để cứu vợ Cuối chàng cứu vợ người gia nô trung thành chàng bị quân lão chúa đất giết chết Bà Giả cho Sáy viên thuốc thần, Sáy đào mồ họ lên nhét viên thuốc vào miệng họ Những người chết sống lại xưa 247 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC 148 Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo Dục, HN 149 Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo Dục, HN 150 Quách Giao, Hoàng Thao (2011), Truyện cổ dân gian dân tộc Mường, NXB Văn hóa dân tộc, HN 151 Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (2011), Truyện kể dân tộc Tây Nguyên, NXB Văn hóa Dân tộc, HN 152 Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (2012), Truyện cổ dân gian Việt Nam tuyển chọn, NXB Văn hóa-Thơng tin, HN 153 Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (2012), Truyện cổ số dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa Dân tộc, HN 154 Nhiều tác giả (2006), Truyện cổ Mơ Nông, NXB Văn Nghệ, TP HCM 155 Nhiều tác giả (2006), Truyện cổ Raglai, NXB Văn Nghệ, TP HCM 156 Võ Quang Nhơn (1993), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 157 Vũ Ngọc Phan (1975), Truyện cổ dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục, HN 158 Trần Nguyễn Khánh Phong (2011), Truyện cổ Pa cô, NXB Đại học Quốc gia, HN 159 Bùi Thiện (2010), Truyện dân gian dân tộc Mường, tập – văn xuôi, NXB Văn hóa Dân tộc, HN 160 Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia, Viện Văn học (2000), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 2, 1, Truyện cổ tích, NXB Giáo Dục, HN 161 Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia, Viện Văn học (2000), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 2, 2, Truyện cổ tích, NXB Giáo Dục, HN 248 162 Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia, Viện Văn học (2002), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 2, Truyện cổ dân gian, NXB Đà Nẵng 163 Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 2, 1, Văn học dân tộc thiểu số, NXB Khoa học Xã hội, HN 164 Viện Khoa học Xã hội VN (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Tập 6, Truyện cổ tích thần kỳ, NXB Khoa học Xã hội, HN 165 Viện Văn học (2000), Truyện cổ tích dân tộc Việt Nam, Tập 1, NXB Đà Nẵng 166 Viện Văn học (2000), Truyện cổ tích dân tộc Việt Nam, Tập 2, NXB Đà Nẵng 249 250 ... chứng cho nghiên cứu ứng dụng theo lý thuyết phương pháp nghiên cứu motif truyện kể dân gian giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Như tên đề tài nêu rõ: Motif nghiên cứu truyện kể dân gian: lý. .. truyện kể dân gian theo motif xuất khoa nghiên cứu fokllore giới, vấn đề cịn có tính thời Vì chúng tơi chọn đề tài Motif nghiên cứu truyện kể dân gian: lý thuyết ứng dụng – trường hợp motif tái sinh. .. tích nghiên cứu có tính ứng dụng vấn đề lý thuyết bình diện nghiên cứu motif mà tập hợp Với đối tượng nêu phạm vi nghiên cứu lý thuyết motif nghiên cứu folklore số nước giới mà chúng tơi tập hợp