1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với năng suất 5800 tấn sản phẩm năm

137 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA: HĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT DẦU LẠC TINH LUYỆN VỚI NĂNG SUẤT 5800 TẤN SẢN PHẨM/NĂM Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ MINH CÔNG Số thẻ sinh viên: 107150075 Lớp: 15H2 A Đà Nẵng, 11/2019 TÓM TẮT Tên đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/năm” Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Công Số thẻ SV: 107150075 Lớp 15H2A Đồ án gồm nội dung sau đây: Chương 1: Phân tích lập luận kinh tế kĩ thuật đặc điểm thiên nhiên, vùng nguyên liệu, hợp tác hóa, nguồn cung cấp điện – – nước, nhiên liệu, nhân công, giao thông vận tải thị trường tiêu thụ Qua trình tìm hiểu, em chọn đặt nhà máy cụm công nghiệp Quế Cường thuộc huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Chương 2: Tổng quan nguyên liệu để sản xuất dầu lạc tinh luyện Tổng quan sản phẩm tiêu chất lượng Đưa phương án thiết kế lựa chọn phương án phù hợp cho nguyên liệu sản phẩm Chương 3: Chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ Chọn sơ đồ phù hợp thuyết minh rõ mục đích, phương pháp thực thiện với thơng số kĩ thuật có liên quan Chương 4: Tính cân vật chất Lập kế hoạch sản xuất cụ thể cho nhà máy Xử lí thơng số ban đầu Xác định lượng nguyên liệu vào, để biết lượng hao hụt qua cơng đoạn Từ đó, lập bảng tổng kết nguyên liệu, thành phẩm bán thành phẩm qua công đoạn Chương 5: Từ số liệu chương tiến hành tính, chọn thiết bị phù hợp với suất nhà máy để bố trí vào phân xưởng sản xuất Chương 6: Tính lượng hơi, nhiệt, nước cần thiết để nhà máy hoạt động liên tục Chương 7: Tính tổ chức xây dụng nhà máy, tính diện tích xây dựng phân xưởng sản xuất cơng trình phụ trợ Chương 8: Kiểm tra sản xuất chất lượng Kiểm tra số yếu tố để kiểm tra nguyên liệu thành phẩm Các phương pháp tiêu để đánh giá chất lượng sản phẩm Chương 9: Các yêu cầu an tồn lao động, phịng chống cháy nổ vệ sinh cơng nghiệp CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ ÐỒ ÁN TỐT NGH IỆP Họ tên sinh viên: Lê Thị Minh Công Số thẻ sinh viên: 107150075 Lớp: 15H2A Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Khoa: Hóa Tên đề tài đồ án: THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT DẦU LẠC TINH LUYỆN Ðề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban dầu: Năng suất 5800 sản phẩm/năm Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - Mục lục - Mở đầu - Chương 1: Lập luận kinh tế - Chương 2: Tổng quan nguyên liệu sản phẩm - Chương 3: Chọn thuyết minh dây chuyền công nghệ - Chương 4: Tính cân vật chất - Chương 5: Tính chọn thiết bị - Chương 6: Tính nhiệt – – nước - Chương 7: Tính tổ chức xây dựng - Chương 8: Kiểm tra sản xuất - Chương 9: An toàn lao động, vệ sinh nhà máy phòng chống cháy nổ - Kết luận - Tài liệu tham khảo Các vẽ, đồ thị (ghi rõ loại kích thuớc vẽ): - Bản vẽ số 1: Sơ đồ kỹ thuật quy trình cơng nghệ (A0) - Bản vẽ số 2: Bản vẽ mặt phân xưởng sản xuất (A0) - Bản vẽ số 3: Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất (A0) - Bản vẽ số 4: Bản vẽ đường ống – nước (A0) - Bản vẽ số 5: Bản vẽ tổng mặt nhà máy (A0) Họ tên nguời hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 28/08/2019 Ngày hoàn thành đồ án: 30/11/2019 Ðà Nẵng, ngày .tháng năm 2019 Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn PGS.TS Đặng Minh Nhật TS Nguyễn Thị Trúc Loan LỜI CẢM ƠN Được phân cơng khoa Hóa, mơn Cơng Nghệ Thực Phẩm, trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng đồng ý giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Trúc Loan, em nhận đề tài “Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/năm” Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp nhờ giảng dạy tận tình thầy cô trường Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng nói chung, thầy Bộ mơn Cơng nghệ thực phẩm nói riêng dạy dỗ cho em kiến thức môn đại cương mơn chun ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành đồ án tôt nghiệp Đặc biệt, em muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô TS Nguyễn Thị Trúc Loan, người thời gian qua dành nhiều thời gian để hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Cơ bảo tận tình, cung cấp cho em nhiều kiến thức bổ ích, tiếp thêm động lực để em hoàn thành đồ án cách tốt Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Hội đồng bảo vệ tốt nghiệp dành thời gian đọc cho nhận xét đồ án em Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song kiến thực hạn hẹp, thời gian tương đối nên cịn nhiều thiếu sót, em mong góp ý q Thầy, Cơ giáo để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Minh Công CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài em thực hướng dẫn cô Nguyễn Thị Trúc Loan, tài liệu xác, nội dung trình bày theo quy định đề Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với cam đoan Đà Nẵng, ngày 30 tháng 11 năm 2019 Sinh viên thực Lê Thị Minh Cơng MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời cảm ơn i Cam đoan ii Mụclục i ii Danh sách bảng biểu, hình vẽ iv Danh sách cụm từ viết tắt v Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KĨ THUẬT 1.1 Đặc điểm thiên nhiên 1.2.Đặc điểm vùng nguyên liệu 1.3 Hợp tác hóa 1.4 Nguồn nhân công 1.5 Nguồn cung cấp điện 1.6 Nguồn cung cấp 1.7 Nguồn cung cấp nhiên liệu 1.8 Nguồn cung cấp nước xử lý nước 1.9 Nước thải nhà máy 1.10 Giao thông vận tải 1.11 Thị trường tiêu thụ Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM 2.1 Sản phẩm 2.1.1 Giá trị dầu lạc tinh luyện…………………………………………………….6 2.1.2 Các tiêu sản phẩm……………………………………………………………6 2.1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ dầu lạc giới Việt Nam 2.2 Nguyên liệu 2.2.1 Cây lạc .8 2.2.2 Quả lạc 2.2.3 Quá trình tạo thành dầu 11 2.3 Cơ sở lý thuyết chọn phương án thiết kế 12 2.3.1 Các phương pháp thu dầu thô 12 2.3.2 Các phương pháp tinh luyện 13 2.3.3 Lựa chọn quy trình công nghệ 14 Chương 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 21 3.1 Sơ đồ quy trình 21 3.2 Thuyết minh quy trình 21 3.2.1 Nhập liệu………… ………………………………………………………… 21 3.2.2 Bảo quản………… ………………………………………………………… 21 3.2.3 Phân loại………… ………………………………………………………… 21 3.2.4 Bóc vỏ………… ………………………………………………………… 21 3.2.5 Nghiền I………… ………………………………………………………… 23 3.2.6 Chưng sấy I………… ……………………………………………………… 23 3.2.7 Ép I………… ………………………………………………………… 24 3.2.8 Nghiền II………… ………………………………………………………… 24 3.2 Chưng sấy II………… ……………………………………………………… 25 3.2.10 Ép II………… ………………………………………………………… 25 3.2.11 Lắng………… ………………………………………………………… 25 3.2.12 Lọc………… ………………………………………………………… 25 3.2.13 Thủy hóa………… ………………………………………………………….26 3.2.14 Tách sáp………… ………………………………………………………… 26 3.2.15 Trung hòa………… …………………………………………………………26 3.2.16 Rửa dầu………… ………………………………………………………… 27 3.2.17 Sấy dầu………… ………………………………………………………… 27 3.2.18 Tẩy màu………… ………………………………………………………… 27 3.2.19 Lọc dầu………… ………………………………………………………… 27 3.2.20 Tẩy mùi………… ………………………………………………………… 28 3.2.21 Chiết chai………… …………………………………………………………28 3.2.22 Bảo quản………… ………………………………………………………… 28 Chương 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 29 4.1 Kế hoạch sản xuất nhà máy 29 4.2 Số liệu ban đầu 29 4.3 Tính cân vật chất 29 4.3.1 Nhập liệu………… ………………………………………………………… 31 4.3.2 Bảo quản………… ………………………………………………………… 31 4.3.3 Phân loại………… ………………………………………………………… 31 4.3.4 Bóc vỏ………… ………………………………………………………… 31 4.3.5 Nghiền I………… ………………………………………………………… 31 4.3.6 Chưng sấy I………… ……………………………………………………… 31 4.3.7 Ép I………… ………………………………………………………… 32 4.3.8 Nghiền II………… ………………………………………………………… 32 4.3.9 Chưng sấy II………… ……………………………………………………… 33 4.3.10 Ép II………… ………………………………………………………… .33 4.3.11 Lắng………… ………………………………………………………… .34 4.3.12 Gia nhiệt………… ………………………………………………………… 34 4.3.13 Lọc………… ………………………………………………………… 34 4.3.14 Thủy hóa………… ………………………………………………………… 34 4.3.15 Tách sáp………… ………………………………………………………… 34 4.3.16 Trung hòa………… ………………………………………………………….35 4.3.17 Rửa dầu………… ………………………………………………………… 35 4.3.18 Sấy dầu………… ………………………………………………………… 36 4.3.19 Tẩy màu………… ………………………………………………………… 36 4.3.20 Lọc dầu ………… ………………………………………………………… 36 4.3.21 Khử mùi ………… ………………………………………………………… 37 4.3.22 Làm nguội………… …………………………………………………………37 4.3.23 Chiết chai………… ………………………………………………………….37 4.3.24 Chai, nhãn dán, thùng carton………… …………………………………… 37 Chương 5: TÍNH TỐN VÀ CHỌN THIẾT BỊ 42 5.1 Xilo bảo quản 42 5.1.1 Mô tả thiết bị………… ……………………………………………………… 42 5.1.2 Tính tốn thiết bị………… ………………………………………………… 42 5.2 Sàng phân loại .42 5.2.1 Mơ tả thiết bị………… ……………………………………………………… 42 5.2.2 Tính tốn thiết bị………… ………………………………………………… 43 5.3 Thiết bị bóc vỏ .43 5.3.1 Mô tả thiết bị………… ……………………………………………………… 43 5.3.2 Tính tốn thiết bị………… ………………………………………………… 44 5.4 Thiết bị nghiền I 44 5.4.1 Mô tả thiết bị………… ……………………………………………………… 44 5.4.2 Tính tốn thiết bị………… ………………………………………………… 44 5.5 Thiết bị chưng sấy I ép I 44 5.5.1 Mô tả thiết bị………… ……………………………………………………… 44 5.5.2 Tính tốn thiết bị………… ………………………………………………… 45 5.6 Thiết bị nghiền II 45 5.6.1 Mô tả thiết bị………… ……………………………………………………… 45 5.6.2 Tính tốn thiết bị………… ………………………………………………… 46 5.7 Thiết bị chưng sấy II ép II 46 5.7.1 Mô tả thiết bị………… ……………………………………………………… 46 5.7.2 Tính tốn thiết bị………… ………………………………………………… 46 5.8 Thiết bị lắng 47 5.8.1 Mô tả thiết bị………… ……………………………………………………… 47 5.8.2 Tính tốn thiết bị………… ………………………………………………… 47 5.9 Thiết bị gia nhiệt 48 5.9.1 Mô tả thiết bị………… ……………………………………………………… 48 5.9.2 Tính tốn thiết bị………… ………………………………………………… 48 5.10 Thiết bị lọc 50 5.10.1 Mô tả thiết bị………… …………………………………………………… 50 5.10.2 Tính tốn thiết bị………… ………………………………………………… 51 5.11 Thiết bị thủy hóa 51 5.11.1 Mô tả thiết bị………… …………………………………………………… 51 5.11.2 Tính tốn thiết bị………… ………………………………………………… 52 5.12.Thiết bị li tâm tách sáp 53 5.12.1 Mô tả thiết bị………… …………………………………………………… 53 5.12.2 Tính tốn thiết bị………… ………………………………………………… 53 5.13 Thiết bị trung hòa 54 5.13.1 Mô tả thiết bị………… …………………………………………………… 54 5.13.2 Tính tốn thiết bị………… ………………………………………………… 54 5.14 Thiết bị rửa-sấy dầu 55 5.14.1 Mô tả thiết bị………… …………………………………………………… 55 5.14.2 Tính tốn thiết bị………… ………………………………………………… 55 5.15 Thiết bị tẩy màu 57 5.15.1 Mô tả thiết bị………… …………………………………………………… 57 5.15.2 Tính tốn thiết bị………… ………………………………………………… 57 5.16 Thiết bị lọc 58 5.16.1 Mô tả thiết bị………… …………………………………………………… 58 5.16.2 Tính tốn thiết bị………… ………………………………………………… 58 5.17 Thiết bị khử mùi 58 5.17.1 Mô tả thiết bị………… …………………………………………………… 58 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/năm ❖ Phụ lục 6.1.1 Công đoạn chưng sấy I 6.1.1.1 Công đoạn chưng a) Nhiệt mang vào công đoạn chưng: QVC1 - Nhiệt bột nghiền mang vào chưng Q + Nhiệt dầu mang vào: Q D = MD × CD × t Trong đó: MD: lượng dầu có bột nghiền Lượng bột chưng sấy 2083,65 kg/h [Bảng 4.4, tr 42, 43], lượng ẩm chiếm % hàm lượng dầu bột nghiền chiếm 55 % [Bảng 4.2, tr 31]  M D = 2083, 65  93  55 = 1065, 79 kg/h 100 100 CD: nhiệt dung riêng dầu, CD = 0,5 kcal/kg.độ t : nhiệt độ bột nghiền, t = 26 C  QD = MD × CD × t = 1065,79 × 0,5 × 26 = 13855,27 kcal/h + Nhiệt ẩm bột nghiền mang vào: Q N = MN × CN × t Trong đó: MN: lượng ẩm chứa bột nghiền, MN = 2083, 65  = 145,86 kg/h 100 CN: nhiệt dung riêng nước 26 C, CN = 0,99885 kcal/kg.độ  QN = MN × CN × t = 145,86 × 0,99885 × 26 = 3788 kcal/h + Nhiệt chất khô không dầu bột nghiền mang vào: Q K = MK × CK × t Trong đó: MK: lượng chất khô không dầu bột nghiền mang vào, kg/h  M K = 2083, 65  93  45 = 872, 01 kg/h 100 100 Ck : nhiệt dung riêng chất khô không dầu, CK = C p + Cg Cp : Nhiệt dung riêng protit Cp = 0,5 kcal/kg.độ Cg: Nhiệt dung riêng protit Cg = 0,32 kcal/kg.độ  CK = 0, + 0, 32 = 0, 41kcal / kg đô  QK = MK × CK × t = 872,01 × 0,41 × 26 = 9295,63 kcal/h Q1 = QD + QN + QK = 13855,27 + 3788 + 9295,63 = 26938,9 kcal/h Phụ lục Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/năm - Nhiệt nước làm ẩm mang vào: Q = MN1 × CN1 × t N1 Trong đó: MN1 : lượng nước làm ẩm, kg/h Lượng nước thêm vào chưng nước trực tiếp nước nóng chưng cung cấp với tỉ lệ 1: Với lượng ẩm thêm vào 45,79 [Bảng 4.4, tr 42, 43]  MN1 = 45, 79 = 22,90 kg/h CN1 : nhiệt dung riêng nước làm ẩm 75 o C, CN1 = 1,00208 kcal/kg.độ t N: nhiệt độ nước, t = 75 C  Q2 = MN1 × CN1 × t N1 = 22,90 × 1,00208 × 75 = 1721,07 kcal/h - Nhiệt trực tiếp mang vào: Q = H × i Trong đó: H1 : Lượng nước mang vào, kg/h Lượng nước trực tiếp đưa vào lượng ẩm thực tế nước không ngưng tụ hoàn toàn nên chọn hệ số dư nước 1,5 lần so với lý thuyết Do đó: H = MN1 × 1,5 = 22,90 × 1,5 = 34,35 kg/h i: nhiệt lượng riêng nước 132,9 C, i = 655,5 kcal/kg  Q3 = H1 × i = 34,35 × 655,5 = 22516,45 kcal/h - Nhiệt khơng khí mang vào Q = Mkk × Ckk × t kk Trong đó: Mkk : lượng khơng khí vào chưng, kg/h Mkk = 1, 61 Pkk  w Ph Ph : áp suất tần chưng, chọn Ph = 0,6 at Pkk = – Ph = – 0,6 = 0,4 at w : lượng thừa, w = H1 – MN1 = 34,35 – 22,9 = 11,45 kg/h  Mkk = 1, 61 0, 11, 45 = 12,29 kg/h 0, Ckk : Nhiệt dung riêng khơng khí 26 o C, Ckk = 0,239 kcal/kg.độ t kk : Nhiệt độ khơng khí vào chưng, t kk = 26 o C  Q4 = Mkk × Ckk × t kk = 12,29 × 0,239 × 26 = 76,37 kcal/h - Nhiệt gián tiếp mang vào: Q = H2 × i Trong đó: H2 : Lượng gián tiếp mang vào, kg/h Phụ lục Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/năm i: nhiệt lượng riêng nước 132,9 C, i = 655,5 kcal/kg  Q5 = H2 × 655,5 kcal/h - Vậy nhiệt mang vào trình chưng là: QVC1 = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q = 26938,9 + 1721,07 + 22516,45 + 76,37 + H × 655,5 = 51249,79 + H × 655,5 kcal/h b) Nhiệt công đoạn chưng: QRC1 - Nhiệt bột chưng mang ra: Q ’1 + Nhiệt dầu mang ra: Q ’ D = MD × CD × t ’1 Trong đó: MD: lượng dầu có bột chưng, MD = 1065,79 kg/h CD: nhiệt dung riêng dầu, CD = 0,5 kcal/kg.độ t ’: nhiệt độ bột chưng, t ’1 = 70 C  Q’D = MD × CD × t ’1 = 1065,79 × 0,5 × 70 = 37302,65 kcal/h + Nhiệt ẩm bột chưng mang ra: Q ’N = M’N × C’N × t ’1 Trong đó: M’N: lượng ẩm chứa bột chưng, MN = 104,18 + 45,79 = 149,97kg/h C’N: nhiệt dung riêng nước 70 C, CN = 1,00131 kcal/kg.độ  Q’N = 149,97 × 1,00131 × 70 = 10511,65 kcal/h + Nhiệt chất khô không dầu bột chưng mang ra: Q’K = MK × CK × t ’1 Trong đó: MK: lượng chất khô không dầu bột chưng mang ra, MK = 872,01 kg/h Ck : nhiệt dung riêng chất khô không dầu, Ck = 0,41 kcal/kg.độ  Q’K = 872,01 × 0,41 × 70 = 25026,69 kcal/h Vậy: Q’1 = Q’D + Q’N + Q’K = 37302,65 + 10511,65 + 25026,69 = 72840,99 kcal/h - Nhiệt nước thừa mang ra: Q ’2 = w × i = 11,45 × 655,5 = 7505,48 kcal/h - Nhiệt khơng khí ra: Q ’3 = Mkk × C’kk × t ’kk Trong đó: Mkk : lượng khơng khí chưng, Mkk = 12,29 kg/h Ckk : Nhiệt dung riêng khơng khí 70 o C, C’kk = 0,241 kcal/kg.độ t kk : Nhiệt độ khơng khí vào chưng, t kk = 70 o C Phụ lục Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/năm  Q’3 = Mkk × C’kk × t ’kk = 12,29 × 0,241 × 70 = 207,33 kcal/h - Nhiệt nước ngưng mang ra: Q ’4 = H2 × Cn × t n Trong đó: H2 : lượng nước ngưng mang ra, kg/h Cn : nhiệt dung riêng nước at 132,9 o C, Cn = 1,0183 kcal/kg.độ t ’ : Nhiệt độ ra, t = 132,9 C  Q’4 = H2 × Cn × t n = H2 × 1,0183 × 132,9 = H × 135,332 kcal/h - Nhiệt tổn thất: Q ’5 = 0,03× Q = 0,03 × 655,5 × H = 19,665 × H kcal/h - Vậy nhiệt mang trình chưng là: Q RC1 = Q’1 + Q’2 + Q’3 + Q’4 + Q’5 = 72840,99 + 7505,48 + 207,33 + H × 135,332 + 19,665 × H = 80553,8 + 154,997 × H kcal/h - Phương trình cân nhiệt: Q VC = QRC  51249,79 + H × 655,5 = 80553,8 + 154,997 × H  H2 = 58,55 kg/h 6.1.1.2 Công đoạn sấy a) Nhiệt mang vào công đoạn sấy: QVS1 - Nhiệt bột chưng mang vào Q = Q’1 = 72840,99 kcal/h - Nhiệt gián tiếp mang vào: Q = H3 × i Trong đó: H3 : Lượng gián tiếp mang vào, kg/h i: nhiệt lượng riêng nước 132,9 C, i = 655,5 kcal/kg  Q7 = H3 × 655,5 kcal/h - Vậy nhiệt mang vào trình sấy là: Q VS1 = Q6 + Q7 = 72840,99 + H × 655,5 kcal/h b) Nhiệt công đoạn sấy: QRS1 - Nhiệt bột sấy mang ra: Q ’6 + Nhiệt dầu mang ra: Q ’’ D = MD × CD × t ’2 Trong đó: t ’2 : nhiệt độ bột chưng, t ’ = 105 C  Q’’D = 1065,79 × 0,5 × 105 = 55953,98 kcal/h - Nhiệt ẩm bột sấy mang ra: Q ’’N = M’’N × C’’N × t ’’ Phụ lục Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/năm Trong đó: M’’N: lượng ẩm bột sấy, MN = 104,18 + 45,79 – 89,66 = 60,31 kg/h C’’N: nhiệt dung riêng nước 105 C, C’’N = 1,00763 kcal/kg.độ  Q’’N = 60,31 × 1,00763 × 105 = 6380,67 kcal/h + Nhiệt chất khô không dầu bột sấy mang ra: Q’’K = MK × CK × t ’2 = 872,01 × 0,41 × 105 = 37540.03 kcal/h Vậy: Q’6 = Q’’D + Q’’N + Q ’’K = 55953,98 + 6380,67 + 37540,03 = 99874,68 kcal/h - Nhiệt nước bốc mang ra: Q ’7 = B × r Trong đó: B: lượng nước bốc trình sấy, B = 89,66 kg/h r: nhiệt hóa nước 100 C, r = 539,4 kcal/kg.độ  Q’7 = 89,66 × 539,4 = 48362,6 - Nhiệt nước ngưng mang ra: Q’8 = H3 × Cn × t n = H3 × 1,0183 × 132,9 = H × 135,332 kcal/h - Nhiệt tổn thất: Q’9 = 0,03× Q = 0,03 × 655,5 × H = 19,665 × H kcal/h Vậy nhiệt mang trình sấy là: QRS1 = Q’6 + Q’7 + Q’8 + Q’9 = 99874,68 + 48362,6 + H × 135,332 + 19,665 × H = 148237,28 + 154,985 × H kcal/h Phương trình cân nhiệt: Q VS1 = QRS1  72840,99 + H × 655,5 = 148237,28 + 154,985 × H  H3 = 150,64 kg/h Vậy lượng cần dùng công đoạn chưng sấy: H1 + H2 + H3 = 34,35 + 58,55 + 150,64 = 243,54 ❖ Phụ lục 6.1.2 Chưng sấy 6.1.2.1 Công đoạn chưng a) Nhiệt mang vào công đoạn chưng: QVC2 - Nhiệt bột nghiền II mang vào: Q + Nhiệt dầu mang vào: Q D = MD × CD × t Trong đó: Phụ lục Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/năm MD: lượng dầu có bột nghiền II Lượng bột vào chưng sấy II 1102,73 kg/h [Bảng 4.4, tr 42, 43], lượng ẩm chiếm % hàm lượng dầu bột nghiền II chiếm 15 % [Bảng 4.2, tr 31]  M D = 1102, 73  94  15 = 155, 48 kg/h 100 100 CD: nhiệt dung riêng dầu, CD = 0,5 kcal/kg.độ t : nhiệt độ bột nghiền II, t = 26 C  QD = 155,48 × 0,5 × 26 = 2021,24 kcal/h + Nhiệt ẩm mang vào: Q N = MN × CN × t Trong đó: MN: lượng ẩm chứa bột nghiền II, MN = 1102, 73  = 66,16 kg/h 100 CN: nhiệt dung riêng nước 26 C, CN = 0,99885 kcal/kg.độ  QN = 66,16 × 0,99885 × 26 = 1718,18 kcal/h + Nhiệt chất khô không dầu bột nghiền II mang vào: Q K = MK × CK × t Trong đó: MK: lượng chất khơ khơng dầu bột nghiền II mang vào, kg/h  M K = 1102, 73  94  85 = 849, 95 kg/h 100 100 Ck : nhiệt dung riêng chất khô không dầu, CK = C p + Cg Cp : Nhiệt dung riêng protit Cp = 0,5 kcal/kg.độ Cg: Nhiệt dung riêng protit Cg = 0,32 kcal/kg.độ CK = 0, + 0, 32 = 0, 41kcal / kg  QK = MK × CK × t = 849,95 × 0,41 × 26 = 9060,47 kcal/h Vậy: Q = QD + QN + QK = 2021,24 + 1718,18 + 9060,47 = 12799,89 kcal/h - Nhiệt nước làm ẩm mang vào: Q = MN1 × CN1 × t N1 Trong đó: MN1 : lượng nước làm ẩm, kg/h Lượng nước thêm vào chưng II nước trực tiếp nước nóng chưng cung cấp với tỉ lệ 1: Với lượng ẩm thêm vào 30,13 kg/h [Bảng 4.4, tr 42, 43] Phụ lục Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/năm  MN1 = 30,13 = 15,065 kg/h CN1 : nhiệt dung riêng nước làm ẩm 75 o C, CN1 = 1,00208 kcal/kg.độ t N: nhiệt độ nước, t = 75 C  Q9 = MN1 × CN1 × t N1 = 15,065 × 1,00208 × 75 = 1132,23 kcal/h - Nhiệt trực tiếp mang vào: Q 10 = H1 × i Trong đó: H : Lượng nước mang vào, kg/h Lượng nước trực tiếp đưa vào lượng ẩm thực tế nước khơng ngưng tụ hồn tồn nên chọn hệ số dư nước 1,5 lần so với lý thuyết Do đó: H1 = MN1 × 1,5 = 15,065 × 1,5 = 22,6 kg/h i: nhiệt lượng riêng nước 132,9 C, i = 655,5 kcal/kg  Q10 = H1 × i = 22,6 × 655,5 = 14814,3 kcal/h - Nhiệt khơng khí mang vào Q 11 = Mkk × Ckk × t kk Trong đó: Mkk : lượng khơng khí vào chưng, kg/h Mkk = 1, 61 Pkk  w Ph Ph : áp suất tần chưng, chọn Ph = 0,6 at Pkk = – Ph = – 0,6 = 0,4 at w : lượng thừa, w = H1 – MN1 = 22,6 – 15,065 = 7,54 kg/h  Mkk = 1, 61 0,  7,54 = 8,1 kg/h 0, Ckk : Nhiệt dung riêng khơng khí 26 o C, Ckk = 0,239 kcal/kg.độ t kk : Nhiệt độ khơng khí vào chưng, t kk = 26 o C  Q11 = Mkk × Ckk × t kk = 8,1 × 0,239 × 26 = 50,33 kcal/h - Nhiệt gián tiếp mang vào: Q 12 = H2 × i Trong đó: H : Lượng gián tiếp mang vào, kg/h i: nhiệt lượng riêng nước 132,9 C, i = 655,5 kcal/kg  Q12 = H2 × 655,5 kcal/h Vậy nhiệt mang vào trình chưng là: QVC2 = Q8 + Q9 + Q10 + Q 11 + Q12 = 12799,89 + 1132,23 +15391,14 + 50,33 + H × 655,5 Phụ lục Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/năm = 29373,59 + H × 655,5 kcal/h b) Nhiệt công đoạn chưng: QRC2 - Nhiệt bột chưng mang ra: Q ’10 + Nhiệt dầu mang ra: Q ’ D = MD × CD × t ’3 Trong đó: MD: lượng dầu có bột chưng, MD = 155,48 kg/h CD: nhiệt dung riêng dầu, CD = 0,5 kcal/kg.độ t ’3 : nhiệt độ bột chưng, t ’ = 70 C  Q’D = MD × CD × t ’ = 155,48 × 0,5 × 70 = 5441,8kcal/h + Nhiệt ẩm bột chưng mang ra: Q ’N = M’N × C’N × t ’3 Trong đó: M’N: lượng ẩm chứa bột chưng, MN = 66,16 + 30,13 = 96,29 kg/h C’N: nhiệt dung riêng nước 70 C, CN = 1,00131 kcal/kg.độ  Q’N = 96,29 × 1,00131 × 70 = 6749,13 kcal/h + Nhiệt chất khô không dầu bột chưng mang ra: Q ’K = MK × CK × t ’3 Trong đó: MK: lượng chất khơ khơng dầu bột chưng mang ra, MK = 849,95 kg/h Ck : nhiệt dung riêng chất khô không dầu, Ck = 0,41 kcal/kg.độ  Q’K = 849,95 × 0,41 × 70 = 24393,57 kcal/h Vậy: Q ’10 = Q’D + Q ’N + Q’K = 5441,8 + 6749,13 + 24393,57 = 36584,5 kcal/h - Nhiệt nước thừa mang ra: Q ’11 = w × i = 7,54 × 655,5 = 4942,47 kcal/h - Nhiệt khơng khí ra: Q ’12 = Mkk × C’kk × t ’kk Trong đó: Mkk : lượng khơng khí chưng, Mkk = 8,1 kg/h Ckk : Nhiệt dung riêng khơng khí 70 o C, C’kk = 0,241 kcal/kg.độ t kk : Nhiệt độ khơng khí vào chưng, t kk = 70 o C  Q’12 = Mkk × C’kk × t ’kk = 8,1 × 0,241 × 70 = 136,65 kcal/h - Nhiệt nước ngưng mang ra: Q ’13 = H × Cn × t n Trong đó: H2 : lượng nước ngưng mang ra, kg/h Cn : nhiệt dung riêng nước at 132,9 o C, Cn = 1,0183 kcal/kg.độ Phụ lục Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/năm t n : nhiệt độ ra, t n = 132,9 C  Q’13 = H2 × Cn × t n = H2 × 1,0183 × 132,9 = H × 135,332 kcal/h - Nhiệt tổn thất: Q ’5 = 0,03 × 655,5 × H = 19,665 × H kcal/h Vậy nhiệt mang trình chưng là: QRC2 = Q’10 + Q’11 + Q’12 + Q’13 + Q’14 = 36584,5 + 4942,47 + 136,65 + H × 135,332 + 19,665 × H = 41526,97 + 154,997 × H kcal/h - Phương trình cân nhiệt: Q VC2 = QRC2  29373,59 + H × 655,5 = 41526,97+ 154,997 × H  H2 = 24,28 kg/h 6.1.2.2 Công đoạn sấy a) Nhiệt mang vào công đoạn sấy: QVS2 - Nhiệt bột chưng II mang vào Q 13 = Q’10 = 36584,5 kcal/h - Nhiệt gián tiếp mang vào: Q 14 = H3 × i Trong đó: H : Lượng gián tiếp mang vào, kg/h i: nhiệt lượng riêng nước 132,9 C, i = 655,5 kcal/kg  Q14 = H3 × 655,5 kcal/h - Vậy nhiệt mang vào trình sấy là: QVS2 = Q13 + Q14 = 36584,5 + H × 655,5 kcal/h b) Nhiệt công đoạn sấy: QRS - Nhiệt bột sấy mang ra: Q ’15 + Nhiệt dầu mang ra: Q ’’ D = MD × CD × t ’4 Trong đó: t ’4 : nhiệt độ bột chưng, t ’4 = 105 C  Q’’D = 155,48 × 0,5 × 105 = 8162,7 kcal/h + Nhiệt ẩm bột sấy mang ra: Q ’’N = M’’N × C’’N × t ’4 Trong đó: M’’N: lượng ẩm bột sấy, MN = 66,16 + 30,13 – 62,03 = 34,26 kg/h C’’N: nhiệt dung riêng nước 105 C, C’’N = 1,00763 kcal/kg.độ  Q’’N = 34,26 × 1,00763 × 105 = 3624,75 kcal/h + Nhiệt chất khô không dầu bột sấy mang ra: Phụ lục Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/năm Q ’’K = MK × CK × t ’4 = 849,95 × 0,41 × 105 = 36590,35 kcal/h Vậy: Q ’15 = Q’’D + Q’’N + Q’,K = 55953,98 + 6380,67 + 36590,35 = 98925 kcal/h - Nhiệt nước bốc mang ra: Q ’16 = B × r Trong đó: B: lượng nước bốc q trình sấy, B = 62,03 kg/h r: nhiệt hóa nước 100 C, r = 539,4 kcal/kg.độ  Q’11 = 62,03 × 539,4 = 33458,98 kcal/h - Nhiệt nước ngưng mang ra: Q ’17 = H3 × Cn × t n = H3 × 1,0183 × 132,9 = H × 135,332 kcal/h - Nhiệt tổn thất: Q ’18 = 0,03× Q = 0,03 × 655,5 × H = 19,665 × H kcal/h Vậy nhiệt mang trình chưng là: QRS = Q’15 + Q’16 + Q’17 + Q’18 =98925 + 33458,98 + H × 135,332 + 19,665 × H = 132383,98 + 154,985 × H kcal/h - Phương trình cân nhiệt: Q VS2 = QRS2  36584,5 + H × 655,5 = 132383,98 + 154,985 × H  H3 = 191,41 kg/h Vậy lượng cần dùng công đoạn chưng sấy II: H + H2 + H3 = 22,6 + 24,28 + 191,41 = 238,29 kg/h ❖ Phụ lục 8.2.1 Xác định màu sắc Xác định màu sắc dầu mỡ thường dùng phương pháp như: quan sát mắt, so với dung dịch iốt tiêu chuẩn kalibicromat (K Cr2 O7 ) tiêu chuẩn dùng máy so màu a) Phương pháp quan sát mắt Cho dầu vào cốc thủy tinh đường kính 50 mm, cao 100 mm đặt cốc trước màu trắng để quan sát Kết quan sát ghi theo định sau: vàng, vàng nhạt, vàng nâu, vàng lục, đỏ nâu, không màu b) Phương pháp so sánh với dung dịch iốt tiêu chuẩn Đem dầu so sánh với dung dịch iốt tiêu chuẩn hiển thị số màu số mg iốt 100ml dung dịch Dung dịch iốt tiêu chuẩn: pha 0,26 g I tinh thể với 0,5 g KI tinh thể trung bình định mức 250 ml, thêm nước cất đến vạch mức, lắc kỹ Căn vào bảng 8.1 để pha nước cất vào dung dịch Phụ lục 10 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/năm I tiêu chuẩn Cách so màu: Đem dung dịch pha theo bảng so với dầu chứa ống nghiệm Màu dầu giống với màu dung dị 8.2.2 Xác định mùi Để xác định mùi dầu, phết lớp dầu nóng lên mặt kính xoa vào lòng bàn tay tiến hành ngửi để đánh giá cho 30ml dầu vào cốc thủy tinh khuấy mạnh tiến hành ngửi Khi cần thiết đem so sánh với mẫu dầu có phẩm chất tốt 8.2.3 Xác định độ Dầu phải trộn trước đem xác định độ trong, dầu bị đông phải đun nóng sơ đến 50 C bếp, khuấy 30 phút, làm nguội lắc Rót 100 ml dầu vào ống thủy tinh, để yên 20 C 24h quan sát để lắng với ánh sáng phản chiếu trắng Mẫu xem suốt dầu khơng có kết tủa Bảng 8.1 Sự tương quan nước cất iod tiêu chuẩn Số ml dung dịch Số nước cất thêm iốt tiêu chuẩn vào 10 100 90 80 70 60 5 50 4,5 5,5 45 40 3,5 6,5 35 10 11 2,5 7,5 30 25 12 20 13 1,5 8,5 15 14 1,2 8,8 12 15 10 16 0,5 9,5 17 9,9 Số hiệu ống Chỉ số màu 8.2.4 Xác định hàm lượng nước chất bốc Cân 5g chất béo cốc biết khối lượng sấy khơ nhiệt độ 100÷105 C cho cốc dầu vào tủ sấy 30 phút cho vào bình hút ẩm để nguội đem cân Tiến hành sấy lại vài lần Phụ lục 11 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/năm khoảng 30 phút đến chênh lệch khối lượng lần cân không 0,05 % làđược Hàm lượng nước dầu tính theo cơng thức sau: N= a.100 % W Trong : a: khối lượng sấy (g) W: khối lượng mẫu thử (g) N: hàm lượng nước dầu 8.2.5 Xác định số axít Cách xác định: Cân ÷5 dầu mỡ cho vào bình nón 250 ml, thêm 50 ml dung môi hỗn hợp (ete etylic cồn 95 %) lắc Cho hai giọt thị phenolphtalein chuẩn độ dung dịch KOH 0,1N dung dịch xuất màu hồng nhạt không sau 30 giây A= V  N  56,11 G Trong đó: A: số axit dầu, mg KOH/1g dầu mỡ V: số ml KOH 0,1M dùng chuẩn độ N: nồng độ dung dịch KOH G: khối lượng mẫu thử tính g 8.2.6 Xác định số xà phịng hóa Cách xác định: Cân g dầu mỡ vào bình nón dung tích 250 ml, dùng pipet lấy 25 ml dung dịch KOH pha cồn cho vào bình lắp ống sinh hàn khơng khí (dài 50cm) đun hồi lưu bếp cách thủy khoảng 30 phút Sau xà phịng hóa xong hỗn hợp đem chuẩn lượng kiềm dư HCl 0,5N với thị phenolphtalein để kiểm chứng cần tiến hành thí nghiệm không mẫu X= (V2 − V1 )  N  56,11 G Trong đó: X: Chỉ số xà phịng hóa dầu, mgKOH/1g dầu mỡ V : Số ml HCl dùng chuẩn mẫu trắng V : Số ml HCl dùng chuẩn mẫu dầu N: Nồng độ HCl G: Khối lượng mẫu thử (g) 8.2.7 Xác định số iốt phương pháp Wijjs Cân xác mẫu thí nghiệm vào bình iốt khơ theo số lượng quy định bảng 8.2 Sau hịa tan 10 ml clorofooc Dùng ống pipet cho vào xác 25ml dung dịch Wijjs Đậy nút bình lắc kỹ cho dung dịch KI vào phía nút miệng bình iốt (cần tránh để dung dịch KI chảy trực tiếp vào bình) Để bình vào chỗ tối nhiệt độ phòng 20 C Phụ lục 12 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/năm 30 phút Nếu số iốt lớn 130 cân để 60 phút Sau cho vào bình 15ml dung dịch KI vào 100ml nước cất Chuẩn độ iốt sinh dung dịch Na2 S2 O3 0,1N dung dịch cịn vàng cho ml dung dịch hồ tinh bột tiếp tục chuẩn màu xanh Tiến hành thí nghiệm khơng mẫu điều kiện Chỉ số iốt dầu mỡ xác định theo công thức I = (V1 − V2 )  N  0,1269  100 G Trong đó: V1, V2 : số ml dung dịch Na2 S2 O dùng chuẩn mẫu dầu mẫu trắng N: nồng độ dung dịch Na2 S2 O3 G: khối lượng mẫu thử (g) 0,1269: mg đương lượng iốt Bảng 8.2 Lượng mẫu lấy thí nghiệm ứng với số iốt dự kiến Chỉ số iốt dự kiến Lượng mẫu cần lấy để thí nghiệm ÷ 30 30 ÷ 50 0,6 50 ÷ 100 0,3 100 ÷ 150 0,2 150 ÷ 200 0,15 8.2.8 Xác định số peroxit Cân 2g mẫu dầu vào bình nón, thêm 20 ml hỗn hợp gồm phần axit axetic đậm đặc phần clorofoc, sau thêm 30 ml nước cất chuẩn độ iốt thoát dung dịch Na2 S2 O3 0,002N đến dung dịch có màu vàng nhạt thêm 0,5 ml tinh bột 1% chuẩn độ tiếp đến hết màu xanh Khi chuẩn độ cần lắc thật mạnh Làm mẫu trắng thay dầu nước cất Chỉ số peroxyt tính theo cơng thức: P= Trong đó: (V1 − V2 )  N  0,1269  100 G V1 : thể tích Na2 S2 O3 0,002N dùng để chuẩn mẫu dầu (ml) V2 : thể tích Na2 S2 O3 0,002N dùng để chuẩn mẫu trắng (ml) N: nồng độ đương lượng Na2 S2 O 0,1269: mg đương lượng iốt G: trọng lượng mẫu dầu ❖ Phụ lục 9.2 Vệ sinh công nghiệp Vệ sinh cơng nghiệp cách kiểm sốt mối nguy vi sinh vật, đảm bảo chất lượng sản phẩm tạo mơi trường lao động an tồn vệ sinh, đảm bảo sức khỏe cho người sản xuất An toàn cho người tiêu dùng Phụ lục 13 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/năm Vệ sinh nhà máy bao gồm vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh máy móc, thiết bị, vệ sinh phân xưởng sản xuất, thơng gió, hút bụi, cung cấp nhiệt, cung cấp nước thoát nước Vệ sinh nhà máy bao gồm vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh máy móc, thiết bị, vệ sinh phân xưởng sản xuất, thơng gió, hút bụi, cung cấp nhiệt, cung cấp nước nước 9.2.1 Vệ sinh cá nhân Cơng nhân phải ăn mặc áo quần sẽ, không ăn uống phân xưởng sản xuất, thực tốt chế độ chăm sóc sức khỏe cho cơng nhân theo định kỳ 9.2.2 Vệ sinh máy móc thiết bị Các máy móc thiết bị thời gian ngừng hoạt động cần phải vệ sinh sát trùng Trong năm có lần đại tu sửa chữa vệ sinh thiết bị 9.2.4 Vệ sinh nhà máy Thường xuyên kiểm tra vệ sinh phân xưởng sản xuất Sau ca cần phải vệ sinh nơi làm việc Hàng năm tường nhà phải qt vơi sẽ, phịng thí nghiệm, nhà ăn, nhà kho, nhà sản xuất phải lau chùi 9.2.5 Xử lý phế liệu Nhà máy sản có nhiều phế liệu khô dầu, bã hấp phụ phế liệu dễ gây nhiễm bẩn Do sau mẻ sản xuất cần phải bỏ chúng nơi quy định 9.2.6 Cung cấp nước Nước đưa vào sản xuất phải đạt tiêu chuẩn nước dùng sản xuất thực phẩm Không chứa cặn học, không độc, khơng chứa chất gây ăn mịn, khơng chứa ion kim loại nặng NH , NO , khơng chứa vi sinh vật có hại, nước phải có độ cứng thấp trung tính 9.2.7 Xử lý nước thải Nước thải nhà máy bao gồm nước thải từ trình sản xuất, sinh hoạt vệ sinh… Trong nước thải sản xuất có chứa NaOH, NaCl, dầu tạp chất khác Các tạp chất có tính ăn mịn đặc biệt NaOH cịn có tính độc Vì việc nước phải đảm bảo thực tốt, nước khơng kịp gây mùi bốc lên làm ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân, chất lượng sản phẩm Việc nước khỏi nhà máy cần phải bảo đảm nguyên tắc chung phân xưởng sản xuất phải có hệ thống nước hệ thống thoát nước ngầm Do nước thải có chứa NaOH nhiều tạp chất tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển gây nhiễm bẩn môi trường nên phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng nhà máy trước đổ sông tránh ảnh hưởng đến môi trường xung quanh nhà máy Phụ lục 14 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/năm Sơ đồ xử lý nước thải số nhà máy dầu: Nước thải Song chắn rác Bể tách váng dầu váng dầu Bể lắng cát tạp chất nặng Bể lắng ngang đợt Bể aeroten bậc bùn tuần hoàn Bể lắng đứng đợt Bể aeroten bậc bùn tuần hoàn cặn tươi bùn dư Bể mêtan bùn dư Bể lắng đợt Bể tiếp xúc Nước làm 9.2.8 Xử lý vỏ hạt lạc Vỏ lạc sản phẩm phụ ngành công nghiệp ép dầu lạc Vỏ hạt lạc tận dụng để sản xuất nhiên liệu đốt sử dụng công nghệ sản xuất đất sinh học Phụ lục 15 ... 28 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/ năm Chương 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 4.1 Kế hoạch sản xuất nhà máy Bảng 4.1 Số ngày sản xuất năm Tháng 10 11 12 Số ngày sản xuất. .. 20 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/ năm Chương 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 3.1 Sơ đồ quy trình Quy trình cơng nghệ sản xuất dầu lạc tinh luyện. .. Thị Trúc Loan Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với suất 5800 sản phẩm/ năm Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KĨ THUẬT Khi thiết kế nhà máy, việc chọn địa điểm xây dựng nhà máy đóng vai trị

Ngày đăng: 17/06/2021, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN