1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế máy nướng bánh tráng

60 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY NƯỚNG BÁNH TRÁNG Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TS NGUYỄN VĂN YẾN NGUYỄN THANH HẢI Đà Nẵng, 2019 TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết Kế Máy Nướng Bánh Tráng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Hải MSSV: 101140084 Lớp: 14C1B Đồ án tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế máy nướng bánh tráng” gồm phận sau: động điện, băng tải, cấu truyền động máy truyền xích, truyền đai Máy thực nhiệm vụ thông qua động điện Động điện truyền động cho tang chủ động băng tải lớn thông qua truyền đai truyền động cho tang chủ động băng tải nhỏ thông qua truyền xích với đĩa xích chủ động nằm trục tang chủ động băng tải lớn, băng tải hoạt động mang bánh tráng qua lò gia nhiệt, dây bánh nướng chín nhờ nguồn nhiệt phát từ mâm nhiệt Đồ án thực nhiệm vụ: R L T C C Tìm hiểu sở lý thuyết phương pháp nướng bánh tráng Khảo sát loại máy có thị trường DU Tính tốn thiết kế thi cơng mơ hình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BACH KHOA Bộ môn Hệ thống công nghiệp - Thiết kế máy NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thanh Hải Lớp : 14C1B MSSV: 101140084 Ngành: Công nhệ chế tạo máy C C R L T 1- Tên đề tài: THIẾT KẾ MÁY NƯỚNG BÁNH TRÁNG 2- Các số liệu ban đầu: Kích thước bánh tráng: loại dùng phổ biến thực tế Các thông số bánh tráng ướt: Theo thực tế Chất lượng bánh tráng sau nướng: Theo thực tế Năng suất nướng: tùy chọn DU 3- Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Tổng quan tài liệu: Giới thiệu bánh tráng ướt, khô Cách nướng bánh tráng thủ công Các máy thiết bị nướng bánh tráng sử dụng thực tế Tính chọn lược đồ kết cấu cho máy: Mục đích nướng bánh tráng, Tính chất vật liệu nướng, Các tượng vật lý xảy trình nướng, Quy trình nướng bánh tráng, Chọn sơ đồ nguyên lý cho máy, Xây dựng lược đồ kết cấu máy Tính tốn thiết kế phận máy: Thiết kế băng tải nướng, Thiết kế phận gia nhiệt, Thiết kế hệ thống điều khiển, Thiết kế thân máy Chế tạo máy nướng bánh tráng Chế tạo chi tiết, phận máy Hướng dẫn lắp ghép máy Hướng dẫn vận hành máy 4- Các vẽ đồ thị: - Bản vẽ giới thiệu sản phẩm bánh tráng Quy trình nướng: - Bản vẽ sơ đồ nguyên lý; lược đồ kết cấu máy: - Bản vẽ chung toàn máy: - Bản vẽ băng tải nướng: - Bản vẽ thân máy: - Bản vẽ phận điều khiển: 5- Cán hướng dẫn: Phần: Toàn phần C C DU R L T 01 A0 01 A0 01 A0 01 A0 01 A0 01 A0 Họ tên cán Nguyễn Văn Yến 6- Ngày giao nhiệm vụ: 7- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Đã thông qua Bộ môn Ngày tháng năm 2019 Tổ trưởng môn TS Vũ Thị Hạnh Cán hướng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Yến LỜI NÓI ĐẦU Ở nước ta, bánh tráng ăn sử dụng phổ biến, kể đến số ăn mỳ Quảng, bánh tráng kẹp dừa, … Các sở làm bánh tráng rải rác theo cụm dân cư, làng nghề chủ yếu, đặc điểm việc nướng bánh tráng thủ công nhiều sức lao động, suất thấp ảnh hưởng sức khỏe người lao động khí trình đốt than củi Nhằm giúp tăng suất chất lượng bánh tráng, thị trường cho số loại máy nướng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Tuy nhiên giá thành máy đắt đỏ dao động từ 35 – 40 triệu/máy, khó để hộ làm bánh tráng truyền thống có điều kiện khó khăn đầu tư để làm giàu phát triển nghành nghề mạnh mẽ Căn vào nhu cầu thiết thực đó, em định thực đề tài: “Thiết kế C C máy nướng bánh tráng” Với đề tài này, Em hi vọng góp phần vào việc giảm sức lao động lao động chân tay so với nướng bánh tráng thủ công lúc trước, rẻ tất loại máy có thị trường cho suất ổn định DU R L T i CAM ĐOAN Tên đề tài : Thiết kế máy nướng bánh tráng GVHD : PGS TS Nguyễn Văn Yến SVTH : Nguyễn Thanh Hải MSSV : 10140084 Lớp : 14C1B Địa chỉ: H21/20C K906, Tơn Đức Thắng, Hịa Khánh Bắc, Liên Chiểu, Đà Nẵng SĐT : 0343859198 Email : nguyenthanhai2509@gmail.com Lời cam kết: “Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình tơi nghiên cứu thực Tôi không chép từ viết công bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, tơi xin C C chịu hồn toàn trách nhiệm” DU R L T Đà Nẵng, ngày tháng 06 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thanh Hải ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN CỦA ĐỀ TÀI Giới thiệu bánh tráng : Giới thiệu chung : .1 Ứng dụng máy nướng bánh tráng: .1 Tổng quan công nghệ nướng bánh tráng Cách nướng bánh tráng thủ công Các máy thiết bị nướng bánh tráng sử dụng thực tế CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Phân tích nhiệm vụ đối tượng sản xuất C C Mục đích nướng bánh tráng : .4 R L T Tính chất vật liệu nướng: Các tượng vật lý xảy trình nướng: DU Quy trình nướng bánh tráng : Các yêu cầu nhiệm vụ : Yêu cầu kỹ thuật thiết kế hệ thống dẫn động gồm : Phương án thiết kế: Chọn sơ đồ nguyên lý cho máy: CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN MÁY Thiết kế băng tải nướng .7 Yêu cầu kĩ thuật Các loại băng tải : .7 Các phương án thiết kế băng tải .10 Các phương án truyền động 11 Tính tốn thiết kế băng tải .13 Tính chiều dài dây băng tải 13 Tính tốn cơng suất động 14 Tính tốn lực căng dây băng tải .16 Tính tốn lực siết dây kẽm vị trí nối 17 Phân tích lựa chọn truyền: 18 iii Xây dựng phương án thiết kế truyền 18 Tính tốn truyền đai 18 Tính tốn truyền xích 20 Tính tốn thiết kế trục 22 Thiết kế phận gia nhiệt .27 Bộ phận tạo nhiệt 27 Bộ phận giữ nhiệt cách nhiệt : .29 Các phận đảm bảo an toàn điện: 31 Thiết kế hệ thống điều khiển 32 Giới thiệu truyền động điện thành phần điều khiển 32 Thiết kế thân máy : 38 C C CHƯƠNG 4: CHẾ TẠO MỘT SỐ CHI TIẾT VÀ BỘ PHẬN CỦA MÁY 40 Phân tích điều kiện làm việc 40 R L T Chọn phôi phương án chế tạo trục 40 Chọn phôi 40 DU Thiết lập nguyên công 40 CHƯƠNG 5: HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .47 Quy trình lắp: 47 An toàn vận hành máy 49 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .50 Kết luận: 50 Hướng phát triển: 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 iv MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1 Nướng bánh tráng thủ công Hình 1-2 Nướng bánh lị vi sóng Hình 1-3 Máy nướng bánh tráng thị trường Hình 2-1 Sơ đồ nguyên lý máy dùng cấu lật Hình 2-2 Sơ đồ nguyên lý máy dùng hai băng tải Hình 3-1 Băng tải cao su Hình 3-2 Băng tải lăn Hình 3-3 Băng tải xích inox Hình 3-4 Phương án băng tải dùng inox 10 Hình 3-5 Phương án băng tải có rãnh tang 10 Hình 3-6 Bộ truyền đai .11 C C Hình 3-7 Bộ truyền bánh 11 Hình 3-8 Bộ truyền xích .12 Hình 3-9 Bộ truyền đai nối động pulley chủ động 12 Hình 3-10 Sơ đồ động máy 13 Hình 3-11 Kết cấu truyền xích 20 DU R L T Hình 3-12 Đèn halogen 27 Hình 3-13 Đèn sấy hồng ngoại 28 Hình 3-14 Mâm nhiệt 29 Hình 3-15 Tấm cemboard 29 Hình 3-16 Thành phần cemboard 30 Hình 3-17 Kính chống cháy .31 Hình 3-18 Bọc dây điện chịu nhiệt .31 Hình 3-19 Phương pháp nối đất 32 Hình 3-20 Động .35 Hình 4-1 Kích thước phơi hàn ban đầu 40 Hình 4-2 Hình dạng trục .40 Hình 4-3 Dao tiện hợp kim 41 Hình 5-1 Khung sau hàn xong 47 Hình 5-2 Lắp bốn mâm nhiệt .47 Hình 5-3 Lắp băng tải 48 Hình 5-4 Lắp hệ thống truyền động 48 Hình 5-5 Máy hồn chỉnh 49 v Thiết Kê Máy Nướng Bánh Tráng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN CỦA ĐỀ TÀI Giới thiệu bánh tráng : Giới thiệu chung : a Đặc điểm : - Nguyên liệu thường bột gạo (nhiều nơi dùng sắn, ngô, đậu xanh pha trộn chung) pha lỏng vừa phải với nước Có cho vào bột sắn với tỷ lệ hợp lý để bánh có thêm độ dẻo, bị bể dễ tráng mỏng, pha nhiều bột sắn (khoai mì) làm cho bánh có vị chua Ngồi cịn có phụ gia khác mè, muối, tiêu, tỏi, dừa, hành, đường tùy loại bánh tráng miền Hình dạng bánh đa dạng với kích thước dày mỏng từ 0,1 mm đến 3mm, có dạng hình trịn, vng, tam giác, chữ nhật với độ mềm cứng khác - Bánh thường dùng để ăn riêng kết hợp với số loại thức ăn khác để C C tạo thành ngon hấp dẫn R L T b Phân loại : Phụ thuộc vùng miền sản xuất, tùy theo hình dạng kích thước, độ dày mỏng, độ khô, phương pháp sản xuất, nguyên liệu làm bánh mục đích sử dụng mà bánh tráng nướng có loại sau:  Bánh mềm : Bánh tráng cuốn, bánh tráng đập  Bánh cứng : Bánh tráng mè đen, bánh tráng dừa, bánh tráng khoai DU Ứng dụng máy nướng bánh tráng: Bánh tráng ăn phổ biến người hay cịn ăn đặc sản đậm nét văn hóa truyền thống người Việt tất du khách Những ăn với bánh tráng ăn khơng thể thiếu phần ăn người, khắp miền, khơng ăn từ bánh tráng đa dạng ngon giới thiệu với bạn bè quốc tế xuất thị trường tiêu dùng nước Hàng năm, lượng bánh tráng nhiều loại khác nhà hàng, quán ăn nhập với số lượng lớn , người sản xuất đáp ứng dịch vụ ăn uống ngày tăng người tiêu dùng Sản phẩm bánh tráng đa dạng kích thước độ dày mỏng độ dài rộng Chất lượng bánh tráng thật đa dạng, vùng miền cho chất lượng bánh với nhiều chất lượng kiểu dáng khác Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày nhiều khác hàng từ trước đến bánh tráng loại chủ yếu sản xuất nướng cách thủ công theo phương pháp gia truyền SVTH: Nguyễn Thanh Hải GVHD : PGS TS Nguyễn Văn Yến Trang Thiết Kê Máy Nướng Bánh Tráng Hình 3-23 Chiết áp Đồng hồ đo nhiệt độ Đồng hồ nhiệt độ RKC REX-C900 1.Thông số kỹ thuật chung C C - Chức tự điều chỉnh PID kép: Điều khiển PID đáp ứng tốc độ cao để nhanh chóng đạt giá trị nhiệt độ đặt điều khiển PID đáp ứng tốc độ chậm nhằm giảm thiểu vượt ngưỡng mong muốn - Tính cảnh bảo nhiệt, cảnh báo đứt vòng lặp - Hiện thị giá trị nhiệt độ với độ xác cao - Thời gian lấy mẫu nhanh: 0,5s Thông số kỹ thuật Đồng hồ REX-C900 - Kích thước: H96xW96 - Hiện thị: dạng đèn LED số - Nguồn cấp: 100-240VAC 50Hz - Ngõ Vào: + Can nhiệt: K, J, R, S, B, E, N, T, Pt100, Cu50 + ngõ vào khác: - 5VDC, 1-5VDC, - 20 mA, - 20mA - Loại điều khiển: PID, ON-OFF DU R L T - Kiểu gá: lắp cánh tủ Những mã hàng thông dung: + REX-C900FK02-M*AN : Dải đo ~400ºC, đầu Relay + REX-C900FK07-M*AN: Dải đo ~1300ºC, đầu Rela SVTH: Nguyễn Thanh Hải GVHD : PGS TS Nguyễn Văn Yến Trang 37 Thiết Kê Máy Nướng Bánh Tráng C C Hình 3-24 Đồng hồ đo nhiệt R L T Điều khiển nhiệt độ Sử dụng chiết áp với công suất 10kw 220v để điều chỉnh nhiệt độ thông qua điều chỉnh dòng điện qua sợ đốt mâm nhiệt DU Thiết kế thân máy : - Thân máy gồm có năm phận : Chân máy Bệ gắng băng tải lớn Bệ gắng băng tải nhỏ Bệ gắng động Gía gắng mâm nhiệt - Thân máy có kích thước sau: SVTH: Nguyễn Thanh Hải GVHD : PGS TS Nguyễn Văn Yến Trang 38 Thiết Kê Máy Nướng Bánh Tráng Hình 3-25 Kích thước khung C C DU SVTH: Nguyễn Thanh Hải R L T GVHD : PGS TS Nguyễn Văn Yến Trang 39 Thiết Kê Máy Nướng Bánh Tráng CHƯƠNG 4: CHẾ TẠO MỘT SỐ CHI TIẾT VÀ BỘ PHẬN CỦA MÁY Phân tích điều kiện làm việc - Trục có tác dụng truyền moment xoắn từ động đến băng tải - Làm việc điều kiện không bôi trơn, chịu mài mịn khơng va chạm u cầu kỹ thuật: - Mặt trụ ∅17 dùng lắp ổ bi, dạng lắp H7/K6 - Mặt trục ∅17 dùng lắp bánh đai dạng lắp H7/J6 - Yêu cầu dung sai độ đảo hướng kính, độ đồng tâm độ vng góc 0,01 mm - Độ nhám bề mặt lắp ổ bi bánh đai R=2,5, bề mặt không lắp ráp không yêu cầu độ nhám C C Chọn phôi phương án chế tạo trục Chọn phôi - Phôi chọn phơi hàn có kích thước sau: DU R L T Hình 4-1 Kích thước phơi hàn ban đầu Thiết lập ngun cơng Hình 4-2 Hình dạng trục Ngun cơng 1: Gia cơng mặt 1, - Định vị kẹp chặt: sử dụng mâm cặp chấu tự định tâm - Chọn máy tiện: T616 SVTH: Nguyễn Thanh Hải GVHD : PGS TS Nguyễn Văn Yến Trang 40 Thiết Kê Máy Nướng Bánh Tráng Cấp xác loại 2, 12 cấp tốc độ, tốc độ trục tối đa 1980v/phút, tốc độ tối thiểu 44v/phút, chiều dài lớn tiện 700; chiều cao tâm máy 160 kích thước dài×rộng×cao 2355×852×1225 - Dụng cụ cắt:  Tiện thô: dao tiện phá thô tra bảng 4-5 sổ tay công nghệ chế tao máy ta chọn dao tiện thép gió có kích thước H=10; B=10; L=60; l=30; R=0,5  Tiện tinh: tra bảng 4.5 sổ tay công nghệ chế tạo máy ta chọn dạo tiện có gắn mảnh hợp kim cứng có góc cắt mảnh hợp kim 00 có h=16; b=10; L=100; R=0,5 C C DU R L T Hình 4-3 Dao tiện hợp kim Nguyên công 2: Khoan lỗ tâm gia cơng bề mặt cịn lại - Định vị kẹp chặt: Sử dụng mâm căọ chấu tự định tâm, dùng phiến tỳ khoan lỗ tâm - Chọn máy tiện: T616 mũi khoan tâm hình vẽ - Dao cắt: tương tự nguyên công - Các bước thực gia công chế độ cắt Nguyên công 1: - Bước 1: Tiện thô mặt có Ø20mm  Ta có: t =1mm, D = Ø20, S = 0,39, Vb = 36 m/p tra bảng 5-65[2]  Tốc độ cắt thực tính tốn theo cơng thức: SVTH: Nguyễn Thanh Hải GVHD : PGS TS Nguyễn Văn Yến Trang 41 Thiết Kê Máy Nướng Bánh Tráng V Cv K v  Vb kv Tm t x S y Trị số tuổi thọ trung bình tuổi bền T: chọn T = 45ph Hệ số kv = kLV.kUV.kTV.kTC Trong : k LV  190     HB  nv Tra theo bảng 5-1[2], HB = 190 => kLV = kUV = 0,83(Bảng 5-6[2]) kTV: Hệ số thay đổi chu kỳ bền theo số dụng cụ làm việc tra bảng 5.7 => chọn kTV = 0,8 kTC: Hệ số thay đổi chu kỳ bên theo số máy làm việc (tra bảng 5.8) => chọn kTC= C C 1,4 => kv= 1.0,83.1.0,94 = 0,78 Suy ra: Vt = 0,78.36=28,08 (m/phút) Số vòng quay trục chính: 1000 𝑉𝑡 1000.28,08 𝑣 𝑛= = = 296,6( ) 𝜋 𝐷 𝜋 20 𝑝ℎ DU R L T Vậy chọn theo nm = 500 (v/ph) Do tốc độ cắt thực tế : 𝜋 𝐷 𝑛 𝜋 20.500 𝑚 𝑉𝑡𝑡 = = = 28,3( ) 1000 1000 𝑝ℎ Tra bảng 5-68[2] ta có N = 2kW - Bước 2: Tiện thơ mặt có Ø = 17mm Ta có: t =1mm, D = Ø17, S = 0,39, Vb = 36 m/p tra bảng 5-65[2] Tốc độ cắt thực tính tốn theo cơng thức: V Cv K v  Vb kv Tm t x S y Trị số tuổi thọ trung bình tuổi bền T: chọn T = 45ph Hệ số kv = kLV.kUV.kTV.kTC Trong : k LV  190     HB  SVTH: Nguyễn Thanh Hải nv GVHD : PGS TS Nguyễn Văn Yến Trang 42 Thiết Kê Máy Nướng Bánh Tráng Tra theo bảng 5-1[2], HB = 190 => kLV = kUV = 0,83(Bảng 5-6[2]) kTV: Hệ số thay đổi chu kỳ bền theo số dụng cụ làm việc tra bảng 5.7 => chọn kTV = 0,8 kTC: Hệ số thay đổi chu kỳ bên theo số máy làm việc (tra bảng 5.8) => chọn kTC= 1,4 => kv= 1.0,83.1.0,94 = 0,78 Suy ra: Vt = 0,78.36=28,08 (m/phút) Số vịng quay trục chính: 1000 𝑉𝑡 1000.28,08 𝑣 𝑛= = = 497,9( ) 𝜋 𝐷 𝜋 17 𝑝ℎ Vậy chọn theo nm = 500 (v/ph) Do tốc độ cắt thực tế : 𝜋 𝐷 𝑛 𝜋 17.500 𝑚 𝑉𝑡𝑡 = = = 22,4( ) 1000 1000 𝑝ℎ C C R L T Tra bảng 5-68[2] ta có N = 2kW - Bước 3: Tiện tinh mặt có Ø17mm DU Ta có t = 1mm; D = Ø17mm; S = 0,23; Vb= 44m/ph tra bảng 5-65[2] Tốc độ cắt tính tốn theo cơng thức: V Cv K v  Vb kv Tm t x S y Trị số tuổi thọ trung bình tuổi bền T: Chọn T = 45ph Hệ số kv = kLV.kUV.kTV.kTC Trong đó: k LV  190     HB  nv Tra theo bảng 5-1[2], HB = 190 => kMV = kUV = 0,83(Bảng 5-6[2]) kTV : Hệ số thay đổi chu kỳ bền theo số dụng cụ làm việc tra bảng 5.7 chọn => kTV = 0,8 kTC : Hệ số thay đổi chu kỳ bên theo số máy làm việc (tra bảng 5.8) chọn => kTC= 1,4 SVTH: Nguyễn Thanh Hải GVHD : PGS TS Nguyễn Văn Yến Trang 43 Thiết Kê Máy Nướng Bánh Tráng => kv= 1.0,83.1.0,94 = 0,78 Suy ra: Vt = 0,78.44= 34,32(m/ph) Số vòng quay trục là: 1000 𝑉𝑡 1000.28,08 𝑣 𝑛= = = 446,9( ) 𝜋𝐷 𝜋 17 𝑝ℎ Vậy chọn theo nm = 500(v/p) Do tốc độ cắt thực tế : 𝜋 𝐷 𝑛 𝜋 17.500 𝑚 𝑉𝑡𝑡 = = = 26,7( ) 1000 1000 𝑝ℎ Tra bảng 5-68[2] ta có N = 1,4 kW - Bước : tiện tinh mặt có Ø = 30mm Ta có t = 1mm; D = Ø30mm; S = 0,23; Vb= 44m/ph tra bảng 5-65[2] C C Tốc độ cắt tính tốn theo công thức: V Cv K v  Vb kv Tm t x S y R L T Trị số tuổi thọ trung bình tuổi bền T: Chọn T = 45ph DU Hệ số kv = kLV.kUV.kTV.kTC Trong đó: k LV  190     HB  nv Tra theo bảng 5-1[2], HB = 190 => kMV = kUV = 0,83(Bảng 5-6[2]) kTV : Hệ số thay đổi chu kỳ bền theo số dụng cụ làm việc tra bảng 5.7 chọn => kTV = 0,8 kTC : Hệ số thay đổi chu kỳ bên theo số máy làm việc (tra bảng 5.8) chọn => kTC= 1,4 => kv= 1.0,83.1.0,94 = 0,78 Suy ra: Vt = 0,78.44= 34,32(m/ph) Số vịng quay trục là: 1000 𝑉𝑡 1000.28,08 𝑣 𝑛= = = 297,9( ) 𝜋𝐷 𝜋 30 𝑝ℎ Vậy chọn theo nm = 500(v/p) Do tốc độ cắt thực tế : SVTH: Nguyễn Thanh Hải GVHD : PGS TS Nguyễn Văn Yến Trang 44 Thiết Kê Máy Nướng Bánh Tráng 𝑉𝑡𝑡 = 𝜋 𝐷 𝑛 𝜋 30.500 𝑚 = = 47,1( ) 1000 1000 𝑝ℎ Tra bảng 5-68[2] ta có N = 1,4 kW Nguyên công - Bước : Tiện thô mặt có Ø = 50mm Ta có: t =1mm, D = Ø18, S = 0,39, Vb = 36 m/p tra bảng 5-65[2] Tốc độ cắt thực tính tốn theo công thức V Cv K v  Vb kv Tm t x S y Trị số tuổi thọ trung bình tuổi bền T: chọn T = 45ph Hệ số kv = kLV.kUV.kTV.kTC Trong : nv  190  k LV     HB  Tra theo bảng 5-1[2], HB = 190 => kLV = kUV = 0,83(Bảng 5-6[2]) DU C C R L T kTV: Hệ số thay đổi chu kỳ bền theo số dụng cụ làm việc tra bảng 5.7 => chọn kTV = 0,8 kTC: Hệ số thay đổi chu kỳ bên theo số máy làm việc (tra bảng 5.8) => chọn kTC= 1,4 => kv= 1.0,83.1.0,94 = 0,78 Suy ra: Vt = 0,78.36=28,08 (m/phút) Số vịng quay trục chính: 1000 𝑉𝑡 1000.28,08 𝑣 𝑛= = = 283 ( ) 𝜋𝐷 𝜋 50 𝑝ℎ Vậy chọn theo nm = 500 (v/ph) Do tốc độ cắt thực tế : 𝜋 𝐷 𝑛 𝜋 50.500 𝑚 𝑉𝑡𝑡 = = = 78,3( ) 1000 1000 𝑝ℎ Tra bảng 5-68[2] ta có N = 2kW - Bước 2, tiện thô rãnh có Ø44mm b=4mm thực tiện thơ tương tự bước 1,2 nguyên công - Bước : Tiện tinh mặt rãnh có Ø44mm Ta có t = 1mm; D = Ø18mm; S = 0,23; Vb= 44m/ph tra bảng 5-65[2] SVTH: Nguyễn Thanh Hải GVHD : PGS TS Nguyễn Văn Yến Trang 45 Thiết Kê Máy Nướng Bánh Tráng Tốc độ cắt tính tốn theo cơng thức: V Cv K v  Vb kv Tm t x S y Trị số tuổi thọ trung bình tuổi bền T: Chọn T = 45ph Hệ số kv = kLV.kUV.kTV.kTC Trong đó: k LV  190     HB  nv Tra theo bảng 5-1[2], HB = 190 => kMV = kUV = 0,83(Bảng 5-6[2]) kTV : Hệ số thay đổi chu kỳ bền theo số dụng cụ làm việc tra bảng 5.7 chọn => kTV = 0,8 C C kTC : Hệ số thay đổi chu kỳ bên theo số máy làm việc (tra bảng 5.8) chọn => kTC= 1,4 => kv= 1.0,83.1.0,94 = 0,78 Suy ra: DU R L T Vt = 0,78.44= 34,32(m/ph) Số vịng quay trục là: 1000 𝑉𝑡 1000.28,08 𝑣 𝑛= = = 260( ) 𝜋 𝐷 𝜋 44 𝑝ℎ Vậy chọn theo nm = 500(v/p) Do tốc độ cắt thực tế : 𝜋 𝐷 𝑛 𝜋 18.500 𝑚 𝑉𝑡𝑡 = = = 28,3( ) 1000 1000 𝑝ℎ Tra bảng 5-68[2] ta có N = 1,4 kW SVTH: Nguyễn Thanh Hải GVHD : PGS TS Nguyễn Văn Yến Trang 46 Thiết Kê Máy Nướng Bánh Tráng CHƯƠNG 5: HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Quy trình lắp: Sau gia công chi tiết xong, ta tiến hành lắp ráp chi tiết lại với thành máy Các bước lắp đặt tiến hành sau: Bước 1: Hàn khung máy Khung máy chế tạo từ thép hộp 20x40 mm dày 1,3 mm, khung máy cao 695mm dài 2550 mm rộng 660 mm C C DU R L T Hình 5-1 Khung sau hàn xong Bước : Lắp bốn mâm nhiệt Bốn mâm nhiệt gắn lên giá đỡ gồm hai cặp mâm hướng ngược chiều Hình 5-2 Lắp bốn mâm nhiệt SVTH: Nguyễn Thanh Hải GVHD : PGS TS Nguyễn Văn Yến Trang 47 Thiết Kê Máy Nướng Bánh Tráng Bước : Lắp băng tải băng tải - Muốn lắp băng tải ta phải lắp gối bi lên lỗ rãnh gia công khung, gối lót miếng chỉnh khoảng cách hai băng tải lên rãnh miếng chỉnh dây băng tải - Lắp tang theo vẽ yêu cầu - Đưa dây cáp vào rãnh, dây cáp phải song song - Căng dây băng tải C C R L T Hình 5-3 Lắp băng tải Bước : Lắp truyền động căng dây băng tải - Lắp truyền xích, truyền đai động theo vẽ - Tiếng hành căng đai - Căng dây băng tải lớn DU Hình 5-4 Lắp hệ thống truyền động SVTH: Nguyễn Thanh Hải GVHD : PGS TS Nguyễn Văn Yến Trang 48 Thiết Kê Máy Nướng Bánh Tráng Bước : Lắp lò gia nhiệt, vỏ máy tủ điều khiển C C R L T Hình 5-5 Máy hồn chỉnh An toàn vận hành máy - An toàn sử dụng lắp đặt máy: DU Kiểm tra kỹ thuật chỗ để định khu vực an toàn cần thiết Các khung, môtơ điện thiết bị khởi động nên đặt nơi đáng tin cậy Không sờ tay vào truyền đai Kiểm tra độ chắn mối liên kết bulong đai ốc, hàn, lắp … Kiểm tra độ căng đai - Nội quy bảo hộ lao động Chỉ nhân công hiểu rõ cấu tạo, hoạt động máy nắm rõ nội quy an toàn lao động sử dụng máy Trước làm việc phải kiểm tra tình trạng hoạt động phận Trong trường hợp phát cố, phải thông báo cho cán kĩ thuật Kiểm tra sữa chữa máy tiến hành máy ngừng hồn tồn, ý an tồn điện Khơng cho trẻ em lại gần Ngoài nội quy trên, bắt buộc phải nắm vững nội quy chung bảo hộ an toàn lao động quy định khác… SVTH: Nguyễn Thanh Hải GVHD : PGS TS Nguyễn Văn Yến Trang 49 Thiết Kê Máy Nướng Bánh Tráng KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận: Sau thực xong đồ án Thiết kế nướng bánh tráng, em tìm hiểu số kỹ thuật gia cơng chi tiết điển hình máy công cụ tiện trục trơn, hàn cắt kim loại qua thiết kế chế tạo máy Ba phần quan trọng mà chúng em tìm hiểu thực thành cơng q trình chế tạo máy: - Tìm hiểu loại vật liệu có tính chịu nhiệt, vật liệu dùng sản xuất thực phẩm có giá rẻ đáp ứng yêu cầu kĩ thuật - Tính tốn khoảng cách trục hợp lý để tạo lò gia nhiệt, khoảng cách dây cáp để tạo băng tải - Kỹ thuật nối mạch điện C C Những kết ứng dụng thành công việc thiết kế, chế tạo máy nướng bánh tráng Em hi vọng với kết đạt góp phần tài liệu cho nghiên cứu đề tài máy em làm mang lại hiệu làm việc cho người sử dụng, đặt biệt giúp gia đình khơng giả phát triển nghề truyền thống * So sánh: DU R L T Biểu đồ suất Biểu đồ kinh tế Hướng phát triển: Hiện nay, nướng bánh tráng máy chưa sử dụng phổ biến, việc chế tạo nướng bánh tráng suất cao, giảm độc hại giá thành máy tiết kiệm giúp ích nhiều cho hộ gia đình làng nghề truyền thống SVTH: Nguyễn Thanh Hải GVHD : PGS TS Nguyễn Văn Yến Trang 50 Thiết Kê Máy Nướng Bánh Tráng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí (tập I II), Nhà xuất Giáo dục [2] Nguyễn văn Yến, Giáo trình Chi tiết máy, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải, năm 2005 [3] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất Giáo dục, 2005 [4] Lưu Đức Bình, Châu Mạnh Lực, Kỹ thuật đo, Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, 2011 [5] Ninh Đức Tốn, Nguyễn Thị Xuân Bảy-Dung sai lắp ghép kỹ thuật đo lường- NXB Giáo dục [6] Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật khí tập 1,2, Nhà xuất giáo dục, 2005 C C [7] Lưu Đức Bình, Cơng nghệ chế tạo máy 1,2, Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, 2011 [8] Nguyễn Văn Yến, Bùi Minh Hiển, Giáo trình thiết bị nâng chuyển, Nhà xuất Đà Nẵng,2017 DU SVTH: Nguyễn Thanh Hải R L T GVHD : PGS TS Nguyễn Văn Yến Trang 51 ... làm bánh mục đích sử dụng mà bánh tráng nướng có loại sau:  Bánh mềm : Bánh tráng cuốn, bánh tráng đập  Bánh cứng : Bánh tráng mè đen, bánh tráng dừa, bánh tráng khoai DU Ứng dụng máy nướng bánh. .. cho máy, Xây dựng lược đồ kết cấu máy Tính tốn thiết kế phận máy: Thiết kế băng tải nướng, Thiết kế phận gia nhiệt, Thiết kế hệ thống điều khiển, Thiết kế thân máy Chế tạo máy nướng bánh tráng. .. .1 Ứng dụng máy nướng bánh tráng: .1 Tổng quan công nghệ nướng bánh tráng Cách nướng bánh tráng thủ công Các máy thiết bị nướng bánh tráng sử dụng thực tế

Ngày đăng: 17/06/2021, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN