1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế máy nắn dầm

91 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY NẮN DẦM Người hướng dẫn: TS TÀO QUANG BẢNG Sinh viên thực hiện: HỒ ĐĂNG TIÊN Đà Nẵng, 2019 Thiết kế Máy Nắn Dầm TÓM TẮT ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP “ THIẾT KẾ MÁY NẮN DẦM ” Họ Tên Lớp Khoa Ngành : Hồ Đăng Tiên : 15C1B : Cơ khí : Cơng nghệ chế tạo máy NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Nhu cầu thực tế đề tài: Với phát triển ngành công nghiệp, nhiều nhà máy xí nghiệp mọc lên nên C C cần nhiều vật liệu xây dựng dầm thép thứ thiếu R L T Để chế tạo loại dầm phương pháp hàn phương án tối ưu nhất, lại có khuyết điểm nhỏ co rút kim loại sau hàn làm dầm biến dạng, U D không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật tính, hình dáng so với yêu cầu Để giải vấn đề này, Em chọn đề tài “Thiết kế máy nắn dầm thủy lực” làm đồ án tốt nghiệp Máy kết hợp cụm cấu để nắn cánh dầm bị biến dạng nhiệt Sử dụng lực nén thủy lực để nắn cánh dầm, momen xoắn động để truyền động thông qua thao tác công nhân sử dụng nút bấm vận hành máy Phạm vi nghiên cứu đề tài:  Nghiên cứu phương án thiết kế máy  Nghiên cứu điều khiển thủy lực nắn dầm  Mô bảng vẽ 3D Nội dung công việc:  Phần lý thuyết tìm hiểu:  Giới thiệu chung để tài  Tổng quan dầm máy  Phương án thiết kế máy  Cơ sở lý biến dạng dẻo kim loại  Thiết kế, tính tốn, chọn thơng số máy  Đưa vẽ SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: Thiết kế Máy Nắn Dầm ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hồ Đăng Tiên Lớp: 15C1B Khoa: Cơ khí Tên đề tài đồ án: Thiết kế Máy Nắn Dầm Số thẻ sinh viên: 101150100 Ngành: Chế tạo máy Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Thông số dầm: Thông số thiết bị: - Độ dày cánh dầm tối đa: 60mm - Tốc độ nắn thẳng: 6000 mm/ph - Độ rộng cánh dầm: (200-1000)mm - Tốc độ nắn thẳng: 6000 mm/ph - Lực nắn: 600 KN Nội dung phần thuyết minh tính tốn: 4.1 Tổng quan vấn đề liên quan tính cấp thiết đề tài 4.2 Phân tích, lựa chọn phương án thích hợp cho máy thiết kế 4.3 Tính tốn thiết kế máy: - Thiết kế động học máy - Tính tốn động lực học kết cấu toàn máy 4.4 Thiết kế hệ thống điều khiển thủy lực 4.5 Xây dựng vẽ nguyên lý kết cấu máy Các vẽ, đồ thị (ghi rõ loại kích thước vẽ): - Bản vẽ phương án: A0 - Bản vẽ sơ đồ động toàn máy: A0 - Bản vẽ lắp toàn máy: A0 Họ tên người hướng dẫn: Phần/ Nội dung: Tào Quang Bảng Ngày giao nhiệm vụ đồ án: …… /……./2019 8.Ngày hoàn thành đồ án: …… /……./2019 Đà nẵng, ngày tháng 12 năm 2019 Trưởng Bộ môn Chế tạo máy Người hướng dẫn C C R L T U D TÀO QUANG BẢNG SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: Thiết kế Máy Nắn Dầm LỜI NĨI ĐẦU Trong tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, ngành cơng nghiệp nước ta nói chung ngành khí chế tạo nói riêng có nhiều bước phát triển vượt bậc, xứng đáng với vai trò mũi nhọn then chốt kinh tế đất nước Để bắt nhịp phát triển bậc ngành công nghiệp khí giới, ngành khí nước ta khơng ngừng đào tạo nguồn nhân lực biết vận dụng nắm bắt công nghệ tiên tiến đại, đồng thời bước cải tiến sáng tạo công nghệ mới, cải tiến cách thức sản xuất phù hợp với công nghiệp đất nước Hiện công nghiệp phát triển đơi với nhiều nhà máy xí nghiệp mọc lên nên cần nhiều vật liệu xây dựng dầm thép thứ thiếu C C Để chế tạo loại dầm khơng có phương pháp hàn mà cịn có phương pháp khác như: đúc, ép, kéo… Tuy nhiên so với phương án khác hàn R L T phương án tối ưu nhất, lại có khuyết điểm nhỏ co rút kim loại sau hàn làm dầm biến dạng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật tính, hình dáng so với u cầu U D Để giải vấn đề này, sau thời gian học tập nghiên cứu Khoa Cơ Khí trường Đại học Bách Khoa Được hướng dẫn thầy giáo để em chọn đề tài “Thiết kế máy nắn dầm thủy lực” làm đồ án tốt nghiệp Với kiến thức học trường với trình trải nghiệm thực tế tìm hiểu máy móc Cơng ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí THACO - Chu Lai, với hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Tào Quang Bảng thầy giáo khoa Cơ Khí, giúp em hồn thành nhiệm vụ giao Tuy nhiên, thời gian có hạn, đồng thời vốn kiến thức nhiều hạn chế nên việc tính tốn thiết kế máy khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy đóng góp ý kiến sửa chữa để em ngày hoàn thiện trình thiết kế sau Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn thầy khoa giúp đỡ em hồn thành đồ án Đà nẵng, ngày tháng 012 năm 2019 Sinh viên thực Hồ Đăng Tiên SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: Thiết kế Máy Nắn Dầm LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Tào Quang Bảng – Bộ Mơn Cơng nghệ vật liệu – Khoa khí, thầy giáo – Khoa khí – Trường Đại Học Bách Khoa – Đại Học Đà Nẵng, tạo điều kiện cung cấp tài liệu kiến thức chuyên ngành, để em hồn thành đồ án tốt nghiệp có nhiều thuận lợi thu thành định Em xin cảm ơn hỗ trợ công ty Cổ phần Ơ tơ Trường Hải nói chung cơng ty TNHH MTV Tổ hợp Cơ khí THACO Chu Lai nói riêng tạo điều kiện tốt để em nhận hoàn thành đồ án tốt nghiệp cơng ty Trong q trình làm đồ án tốt nghiệp tài liệu tham khảo hạn chế, với C C kiến thức chuyên môn chưa chuyên sâu, thiếu sót cịn mắc phải, kính R L T mong góp ý thầy giáo anh để đồ án đáp ứng thực tiễn sản xuất công nghiệp U D Đà Nẵng, ngày tháng 08 năm 2019 Sinh viên thực Hồ Đăng Tiên SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: Thiết kế Máy Nắn Dầm CAM ĐOAN Tên đề tài : “Thiết kế Máy Nắn Dầm” GVHD : TS Tào Quang Bảng SVTH : Hồ Đăng Tiên Lớp : 15C1B MSSV : 101150100 Địa : 08 - Hà Văn Tính – Đà Nẵng Điện thoại : 0384207543 Email : dangtien15c1bgmail.com Ngày nộp : 27/05/2019 C C Lời cam kết: “ Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp cơng trình tơi nghiên cứu R L T thực Tôi không chép lấy ý tưởng mà khơng cho phép trích dẫn nguồn gốc Nếu có sai phạm nào, Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.” U D Sinh viên thực Hồ Đăng Tiên SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: Thiết kế Máy Nắn Dầm Danh mục hình ảnh trang Hình 1.1: Một số dầm có biên dạng khơng thay đổi 10 Hình 1.2: Cấu tạo dầm hàn chữ I 10 Hình 1.3: Góc biến dạng bụng hàn liên kết chữ T 11 Hình 1.4: Sự biến dạng cánh cánh dầm 12 Hình 1.5: Kết cấu thép nhà máy cơng nghiệp 14 Hình 1.6: Nhà hàng kết cấu thép 15 Hình 1.7: Cầu Mống bắc qua sơng Bến Nghé, Thành Phố Hồ Chí Minh 16 Hình 1.8: Các khâu quan trọng tổ hợp hàn sản xuất dầm thép 17 Hình 1.9: Máy nắn dầm 19 Hình 1.10: Một số máy nắn dầm thị trường 20 Hình 2.1: Phương án nắn bố trí dầm đứng 21 R L T Hình 2.2: Phương án nắn, bố trí dầm nằm ngang Hình 2.3: Phương án nắn Hình 2.4: Phương án nắn thủy lực C C U D 22 23 24 Hình 2.5: Phương án sử dụng truyền vít me, đai ốc cho bên bàn máy 25 Hình 2.6: Phương án sử dụng truyền vít me đai ốc kết hợp xylanh thủy lực.26 Hình 2.7: Phương án sử dụng khớp đăng (cardan) xi lanh thủy lực 27 Hình 2.8: Phương án sử dụng xylanh thủy lực 28 Hình 2.9: Phương án sử dụng động điện 29 Hình 2.10: Phương án sử dụng động thủy lực 30 Hình 3.1: Biểu đồ biến dạng dẻo kim loại 34 Hình 3.2: Các trạng thái biến dạng dẻo kim loại 35 Hình 3.3: Các lực tác dụng lên dầm, momen ứng suất xuất dầm 37 Hình 3.4: Bố trí mối ghép ren cố định bàn máy 40 Hình 3.5: Bộ truyền vít me đai ốc 41 Hình 3.6: Kích thước tiêu chuẩn ren thang, truyền vít me, đai ốc 44 Hình 3.7: Momen, ứng suất trục truyền động 49 Hình 3.8: Mối ghép then 50 Hình 3.9: Sơ đồ động học hệ thống truyền động 53 Hình 3.10: Hộp giảm tốc cấp khai triển 65 SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: Thiết kế Máy Nắn Dầm Hình 3.11: Biểu đồ phân bố lực hộp giảm tốc cấp khai triển 66 Hình 3.12: Biểu đồ nội lực trục I 67 Hình 3.13: Biểu đồ nội lực trục II 69 Hình 3.14: Biểu đồ nội lực trục III 71 Hình 4.1: Sơ đồ điều khiển thủy lực máy 73 Hình 4.2: Phương trình cân lực xylanh nắn 77 Hình 4.3: Phương trình cân lực xylanh định vị dẫn hướng 81 Hình 5.1: Hình 3D máy nắn dầm 85 Danh mục bảng Báng 1.1: Bảng 2.7 22 TCN 272-05 chiều dày nhỏ đường hàn góc 12 C C Bảng 1.2: Một số loại máy nắn dầm thị trường R L T Bảng 3.1: Thành phần hóa học thép Q345 Bảng 3.2: Cơ tính thép Q345 18 32 32 Bảng 3.3: Độ cứng nhiệt luyện thép Q345 33 Bảng 3.4: Thông số phân bố tỉ số truyền 54 Bảng 4.1: Biểu đồ trạng thái hệ thống thủy lực 76 U D SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: Thiết kế Máy Nắn Dầm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LỜI CẢM ƠN CAM ĐOAN Danh mục hình ảnh Danh mục bảng MỤC LỤC CHƯƠNG I 10 TỔNG QUAN VỀ DẦM THÉP VÀ MÁY NẮN DẦM HIỆN NAY 10 1.1 Tổng quan dầm thép: 10 1.1.1 Giới thiệu dầm thép: 10 1.1.2 Ứng suất biến dạng dư sau hàn dầm chữ I có tiết diện ngang thay đổi: 11 1.1.3 Độ võng cho phép cánh dầm: 12 1.1.4 Chiều cao liên kết hàn góc: 13 1.1.5 Tính tốn liên kết mối hàn góc: 13 1.1.6 Ứng dụng dầm thép đời sống thực tế 14 1.1.7 Quá trình sản xuất dầm thép: 16 1.1.8 Kết luận: 17 C C 1.2 Tổng quan máy nắn dầm: 17 R L T 1.2.1 Giới thiệu máy nắn dầm: 17 1.2.2 Các cấu máy: 18 1.2.3 Nguyên lý hoạt động máy: 19 1.2.4 Một số máy nắn dầm có ngồi nước: 19 CHƯƠNG II 21 CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY NẮN DẦM 21 U D 2.1 Lập phương án bố trí dầm (phơi nắn): 21 2.1.1 Nắn dầm đứng: 21 2.1.2 Nắn dầm nằm ngang: 22 2.1.3 Kết luận chọn phương án bố trí dầm: 23 2.2 Chọn phương án nắn: 23 2.2.1 Nắn cơ: 23 2.2.2 Nắn thủy lực: 24 2.2.3 Kết luận chọn phương án nắn: 24 2.3 Lập phương án thiết kế cấu định vị, dẫn hướng: 25 2.3.1 Phương án sử dụng truyền động vít me đai ốc cho bên bàn máy: 25 2.3.2 Phương án sử dụng truyền động vít me đai ốc xylanh thủy lực: 26 2.3.3 Kết luận, chọn phương án thiết kế cấu định vị, dẫn hướng: 26 2.4 Phương án thiết kế cấu nắn dầm: 27 2.4.1 Sử dụng khớp đăng (cardan) xi lanh thủy lực 27 2.4.2 Sử dụng xi lanh thủy lực: 28 2.4.3 Kết luận, chọn phương án: 28 2.5 Phương án truyền động trục (chọn động cơ): 29 2.5.1 Phương án sử dụng động điện: 29 2.5.2 Phương án sử dụng động thủy lực: 30 2.5.3 Kết luận, chọn phương án: 30 CHƯƠNG III 31 TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY, ĐỘNG HỌC MÁY 31 3.1 Các tính kỹ thuật máy: 31 3.2 Chọn vật liệu, tính tốn phơi nắn: 31 3.2.1 Chọn vật liệu: 31 SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: Thiết kế Máy Nắn Dầm 3.2.2 Tính trọng lượng lớn dầm thép 33 3.2.3 Biến dạng dẻo kim loại (dầm thép) nắn 33 3.2.4 Hiện tượng đàn hồi sau uốn cách khắc phục 35 3.3 Tính tốn lực, momen, cơng suất nắn dầm cần thiết: 37 3.3.1 Tính lực nắn dầm: 37 3.3.2 Tính momen truyền động nắn dầm cần thiết: 38 3.3.3 Tính cơng suất nắn dầm: 40 3.4 Tính chọn, kết cấu máy: 40 3.4.1 Tính chọn mối ghép ren cố định bàn máy 40 3.4.2 Thiết kế truyền vít me đai ốc dẫn động bàn máy: 41 3.4.3 Thiết kế tính chọn lăn nắn: 44 3.4.4 Tính, thiết kế vỏ máy: 46 3.4.5 Tính, thiết kế mối hàn cố định vỏ máy: 47 3.4.6 Tính tốn trục dẫn động lăn nắn: 47 3.4.7 Tính chọn ổ lăn: 49 3.4.8 Chọn then: 50 3.5 Thiết kế động học máy 52 3.5.1 Chọn công suất động 52 3.5.2 Phân phối tỷ số truyền: 52 3.5.3 Thiết kế truyền cấp nhanh 55 3.5.4 Thiết kế truyền cấp chậm: 59 2.5.5 Tính tốn thiết kế trục then 62 CHƯƠNG IV 73 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC 73 C C R L T U D 4.1 Phân tích, xây dựng sơ đồ nguyên lý phận chấp hành: 73 4.1.1 Mô tả hoạt động hệ thống thủy lực máy nắn dầm: 73 4.1.2 Xây dựng sơ đồ điều khiển thủy lực: 73 4.1.3 Biểu đồ trạng thái hệ thống: 76 4.2 Tính tốn xy lanh thủy lực: 76 4.2.1 Xylanh thủy lực đẩy cụm nắn: 76 4.2.2 Tính xylanh đẩy cụm kẹp chặt: 80 CHƯƠNG V 85 LẮP ĐẶT VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG MÁY NẮN DẦM 85 5.1 Lắp đặt: 85 truyền cán 85 5.2 Vận hành máy: 86 5.3 Bảo dưỡng máy nắn dầm: 87 5.4 Sự cố máy khắc phục 87 KẾT LUẬN CHUNG 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: Thiết kế Máy Nắn Dầm 4.1.3 Biểu đồ trạng thái hệ thống: Bảng 4.1: Biểu đồ trạng thái hệ thống thủy lực Các Bước Các Phần Tử Trạng Thái Ký Chuyển động, Vị hiệu A B C D 7.1 7.2 Tên gọi Xylanh A Xylanh B chức Kẹp chặt dầm Kẹp chặt dầm Xylanh Chuyển C nắn dầm Xylanh Chuyển D nắn dầm Van 4/3 Van 4/3 Điều a1 a0 b1 b0 c0 C C động d1 R L T d0 U D xylanh A, B Điều động c1 khiển khiển xylanh C, D Động Truyền điện trí 3 động nắn dầm 4.2 Tính tốn xy lanh thủy lực: 4.2.1 Xylanh thủy lực đẩy cụm nắn: a Tính đường kính cần piston d  Thông số kỹ thuật xylanh thủy lực: - Vận tốc công tác nắn dầm: vct = 320 (mm/ph) - Vận tốc công tác lùi về: vck = 427 (mm/ph) - Lực cần thiết để đẩy: Ft = 206895 (N) - Chọn vật liệu chế tạo: + Vật liệu thép 40 thường hóa: 𝜎𝑏 = 540 𝑁/𝑚𝑚2 ; 𝜎𝑐ℎ = 270 𝑁/𝑚𝑚2 SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: 76 Thiết kế Máy Nắn Dầm + Ứng suất cho phép: Hệ số an toàn [n] = n1 n2 n3 Chọn n1 = 1,5; n2 = 1,5; n3 = 1,4 ⇒ [n] = 3,15 [𝜎 ] = 𝜎𝑐ℎ 270 = = 86 𝑁/𝑚𝑚2 [𝑛] 3,15 - Hệ số tải: chọn ⇒Pqt = 2.P = 2.206895 = 413790 (N)  Tính đường kính cần Piston d: 𝜎= 𝜎= 𝑃𝑞𝑡 𝑃𝑞𝑡 413790 ≤ [𝜎 ] ⇒ 𝑠 ≥ = = 4811,5 (𝑚𝑚2 ) [ ] 𝑠 𝜎 86 𝑃𝑞𝑡 𝑃𝑞𝑡 𝑃𝑞𝑡 413790 √ [ ] √ = ≤ 𝜎 ⇒ 𝑑 ≥ = = 78 (𝑚𝑚) 𝜋𝑑 𝑠 𝜋 [𝜎] 𝜋 86 C C - Chọn theo tiêu chuẩn d = 115 (mm) R L T - Tra theo catalog hãng hulomech ta chọn xylanh HULOB80T200 - Có đường kính cần d = 115 mm, D = 200 mm b Phương trình cân lực cụm xylanh tạo tải trọng: U D Hình 4.2: Phương trình cân lực xylanh nắn Ta viết phương trình cân lực cụm piston xét hành trình cơng tác (hành trình từ lên piston) 𝑝1 𝐴1 − 𝑝2 𝐴2 − 𝐹𝑡 − 𝐹𝑚𝑠𝑐 − 𝐹𝑚𝑠𝑝 − 𝐹𝑞𝑡 = (*) Trong đó: p1: áp suất dầu buồng cơng tác p1 = 𝐹𝑡 +𝐹𝑚𝑠𝑐 +𝐹𝑚𝑠𝑝 +𝐹𝑞𝑡 +𝑝2 𝐴2 𝐴1 p2: áp suất dầu buồng chạy khơng A1: diện tích piston buồng công tác; 𝜋𝐷 3,14 2002 𝐴1 = = = 31400 𝑚𝑚2 = 314 𝑐𝑚2 4 SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: 77 Thiết kế Máy Nắn Dầm A2: diện tích piston buồng chạy khơng; 𝜋(𝐷 − 𝑑 ) 3,14(2002 − 1152 ) = = 21018 𝑚𝑚2 = 210 𝑐𝑚2 4 - Ft: tải trọng công tác: 𝐹𝑡 = 206895 (𝑁) = 21112 (𝑘𝐺) 𝐴2 = - Fmsp: lực ma sát piston xylanh - Fmsc: lực ma sát cần piston vòng chắn khít - Fqt: lực quán tính sinh giai đoạn piston bắt đầu chuyển động + Ta có lực ma sát piston xylanh: 𝐹𝑚𝑠𝑝 = 𝜇 𝑁 Trong đó: 𝜇: hệ số ma sát Đối với cặp vật liệu xylanh thép vòng găng gang C C 𝜇 = (0,09 ÷ 0,15), chọn 𝜇 = 0,1 N: lực vòng găng tác động lên xylanh tính: R L T 𝑁 = 𝜋 𝐷 𝑏 (𝑝2 + 𝑝𝑘 ) + 𝜋 𝐷 𝑏 (𝑧 − 1) 𝑝𝑘 D: đường kính piston (cm), theo giá trị tiêu chuẩn ta chọn D = 20 (cm) U D b: bề rộng vòng găng, chọn b = (cm) p2: áp suất buồng mang cần piston, chọn p2 = (kG/cm2) z: số vòng găng, chọn z = pk: áp suất tiếp xúc ban đầu vòng găng xylanh 𝑝𝑘 = (0,7 ÷ 1,4) (kG/cm2), chọn pk = (kG/cm2) 𝜋 𝐷 𝑏 (𝑝2 + 𝑝𝑘 ): lực vòng găng 𝜋 𝐷 𝑏 (𝑧 − 1) 𝑝𝑘 : lực tiếp xúc vòng găng ⇒ 𝑁 = 3,14.20.2 (8 + 1) + 3,14.20.2 (3 − 1) = 816,4 (𝑘𝐺 ) ⇒ 𝐹𝑚𝑠𝑝 = 𝜇 𝑁 = 0,1.816,4 = 82 (𝑘𝐺) + Lực ma sát cần piston vịng chắn khít 𝐹𝑚𝑠𝑐 = 0,15 𝑓 𝜋 𝑑 𝑏 𝑝 f: hệ số ma sát cần vòng chắn, vật liệu làm cao su f = 0,5D = 0,5.20 = 10 d: đường kính cần piston, chọn d = 11,5 (cm) b: chiều dài tiếp xúc vòng chắn với cần, chọn d = b = 10,5 (cm) p: áp suất tác dụng vào vịng chắn, áp suất p2 = (kG/cm2) 0,15: hệ số kể đến giảm áp suất theo chiều dài vòng chắn SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: 78 Thiết kế Máy Nắn Dầm ⇒ 𝐹𝑚𝑠𝑐 = 0,15.10.3,14.11,5.11,5.8 = 4983 (𝑘𝐺) + Lực ma sát khối lượng m bạc trượt 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜋 𝑑 𝑙 𝑘 d: đường kính trụ trượt l: chiều dài bạc trượt k: hệ số phụ thuộc vào cặp vật liệu trụ bạc trượt Lực bỏ qua, để đảm bảo chế độ lắp ghép làm việc + Lực quán tính: 𝐹𝑞𝑡 = 𝐺.𝑣 𝑔.𝑡0 =0 g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s2) G: khối lượng phận chuyển động, G = 2000 (kG) C C v: vận tốc lớn cấu chấp hành, vmax = 320 (mm/ph) ≈ 5,3 𝑚𝑚/𝑠 R L T t0: thời gian độ piston đến chế độ xác lập, t0 = (0,01 ÷ 0,5) (𝑠), chọn t0 = 0,1 (s) + thay giá trị ta áp suất dầu buồng công tác: U D p1 = = 𝐹𝑡 + 𝐹𝑚𝑠𝑐 + 𝐹𝑚𝑠𝑝 + 𝐹𝑞𝑡 + 𝑝2 𝐴2 𝐴1 206895/9,81 + 4989 + 82 + + 210 = 88,7 (𝑘𝐺/𝑐𝑚2 ) = 88,7 𝑏𝑎𝑟 314 c Phương trình lưu lượng + Xét hành trình cơng tác Q1 = vct Act 𝜋 ⇔ Q1 = vct D2 Q1: lưu lượng cần cung cấp hành trình cơng tác Vct: vận tốc chuyển động hành trình cơng tác (ở ta lấy giá trị Vmax = 320 mm/ph) D: diện tích bề mặt làm việc piston (D = 200 mm) ⇒ Q1 = 320 𝜋.2002 = 10048000 (mm3/ph) ≈ 10 (l/ph) + Xét hành trình lùi (hành trình chạy khơng) Q2 = Vck Act 𝜋 ⇔ Q2 = vck.(D2 - d2) SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: 79 Thiết kế Máy Nắn Dầm Q2: lưu lượng cần cung cấp hành trình lùi Vck: vận tốc chuyển động hành trình lùi (ở ta lấy giá trị Vmax = 3000 mm/ph) D: diện tích bề mặt làm việc piston (D = 200 mm) d: diện tích bề mặt cần xi lanh (d = 115mm) ⇒ Q2 = 427 𝜋 (2002 −1152 ) = 8974846 (mm3/ph) ≈ 8,9 (l/ph) d Tính chọn thơng số bơm d1) Lưu lượng bơm: Qb Ta có: Qb = Q1 (bỏ qua tổn thất) ⇔ Qb = Qct = Q1 = 10 (l/ph) d2) Áp suất bơm pb: C C pb = p0 = p1 =70 (kG/cm2) + Công suất bơm: 𝑁𝑏 = 𝑝𝑏 𝑄𝑏 612 R L T (𝑘𝑊) 88,7.10 ⇒ 𝑁𝑏 = = 1,45 (𝑘𝑊) 612 U D d3) Công suất động điện dẫn động bơm: 𝑁đ𝑐 = 𝑁𝑏 𝜂𝑑 𝜂𝑏 Nđc: công suất động điện 𝜂𝑏 : hiệu suất bơm, 𝜂𝑏 = (0,6 ÷ 0,9), chọn 𝜂𝑏 = 0,7 𝜂𝑑 : hiệu suất truyền động từ động qua bơm, chọn 𝜂𝑑 = 0,985 (theo giáo trình “chi tiết máy” tập Nguyễn Trọng Hiệp) ⇒ 𝑁đ𝑐 = 1,45 ≈ 2,1 (𝑘𝑊) 0,985.0,7 e Xác định khoảng hành trình với: L < 15.D Từ kết cấu, hình dạng, kích thước khung máy chọn kích thước chi tiết nắn ta chọn khoảng hành trình L = 200 mm 4.2.2 Tính xylanh đẩy cụm kẹp chặt: - Vận tốc công tác nắn dầm: vct = 320 (mm/ph) - Vận tốc công tác lùi về: vck = 427 (mm/ph) a Tính đường kính cần piston d: - Lực cần thiết để đẩy: SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: 80 Thiết kế Máy Nắn Dầm Ft = Fms (N) Fms = G.𝜇 = 193863.0,57 = 55250 (N) - Chọn vật liệu chế tạo: + Vật liệu thép 40 thường hóa: σb = 540 N/mm2 ; σch = 270 N/mm2 + Ứng suất cho phép: Hệ số an toàn [n]=n1.n2.n3 Chọn n1 = 1,5; n2 =1,5; n3 =1,4 ⇒ [n]=3,15 [𝜎 ] = 𝜎𝑐ℎ 270 = = 86 𝑁/𝑚𝑚2 [𝑛] 3,15 Hệ số tải: chọn ⇒ Pqt = 2.P = 2.55250 = 110502 (N) - Tính đường kính trục Piston d: 𝜎= 𝑃𝑞𝑡 𝑃𝑞𝑡 110502 ≤ [𝜎 ] ⇒ 𝑠 ≥ = = 1285 (𝑚𝑚2 ) [𝜎 ] 𝑠 86 C C R L T 𝑃𝑞𝑡 𝑃𝑞𝑡 𝑃𝑞𝑡 110502 𝜎= = ≤ [𝜎] ⇒ 𝑑 ≥ √ = √ = 40.5 (𝑚𝑚) 𝜋𝑑 𝑠 𝜋 [𝜎] 𝜋 86 Chọn theo tiêu chuẩn d = 50 (mm) U D b Phương trình cân lực cụm xylanh tạo tải trọng Hình 4.3: Phương trình cân lực xylanh định vị dẫn hướng Ta viết phương trình cân lực cụm piston xét hành trình cơng tác (hành trình từ lên piston) 𝑝1 𝐴1 − 𝑝2 𝐴2 − 𝐹𝑡 − 𝐹𝑚𝑠𝑐 − 𝐹𝑚𝑠𝑝 − 𝐹𝑞𝑡 = (*) Trong đó: p1: áp suất dầu buồng công tác p2: áp suất dầu buồng chạy khơng A1: diện tích piston buồng công tác; 𝐴1 = 𝜋𝐷 A2: diện tích piston buồng chạy khơng; 𝐴2 = SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B = 𝜋82 = 50,25 cm2 𝜋(𝐷 −𝑑2 ) = 𝜋(82 −52 ) GVHD: TS Tào Quang Bảng = 30,6 cm2 Trang: 81 Thiết kế Máy Nắn Dầm Ft: tải trọng công tác: 𝐹𝑡 = 55250 (𝑁) = 5525 (𝑘𝐺) Fmsp: lực ma sát piston xylanh Fmsc: lực ma sát cần piston vịng chắn khít Fqt: lực quán tính sinh giai đoạn piston bắt đầu chuyển động + Ta có lực ma sát piston xylanh: 𝐹𝑚𝑠𝑝 = 𝜇 𝑁 Trong đó: 𝜇: hệ số ma sát Đối với cặp vật liệu xylanh thép vịng găng gang 𝜇 = (0,09 ÷ 0,15), chọn 𝜇 = 0,1 N: lực vịng găng tác động lên xylanh tính: 𝑁 = 𝜋 𝐷 𝑏 (𝑝2 + 𝑝𝑘 ) + 𝜋 𝐷 𝑏 (𝑧 − 1) 𝑝𝑘 C C D: đường kính piston (cm), theo giá trị tiêu chuẩn ta chọn D = (cm) b: bề rộng vòng găng, chọn b = (cm) R L T p2: áp suất buồng mang cần piston, chọn p2 = (kG/cm2) z: số vòng găng, chọn z = U D pk: áp suất tiếp xúc ban đầu vịng găng xylanh 𝑝𝑘 = (0,7 ÷ 1,4) (kG/cm2), chọn pk = (kG/cm2) 𝜋 𝐷 𝑏 (𝑝2 + 𝑝𝑘 ): lực vòng găng 𝜋 𝐷 𝑏 (𝑧 − 1) 𝑝𝑘 : lực tiếp xúc vòng găng ⇒ 𝑁 = 3,14.8.2 (8 + 1) + 3,14.8.2 (3 − 1) = 552,64 (𝑘𝐺 ) ⇒ 𝐹𝑚𝑠𝑝 = 𝜇 𝑁 = 0,1.816,4 = 55,3 (𝑘𝐺) + Lực ma sát cần piston vòng chắn khít 𝐹𝑚𝑠𝑐 = 0,15 𝑓 𝜋 𝑑 𝑏 𝑝 f: hệ số ma sát cần vòng chắn, vật liệu làm cao su f = 0,5D = 0,5.8 = d: đường kính cần piston, chọn d = (cm) b: chiều dài tiếp xúc vòng chắn với cần, chọn d = b = 10,5 (cm) p: áp suất tác dụng vào vịng chắn, áp suất p2 = (kG/cm2) 0,15: hệ số kể đến giảm áp suất theo chiều dài vòng chắn ⇒ 𝐹𝑚𝑠𝑐 = 0,15.10.3,14.5.5.8 = 1507 (𝑘𝐺) + Lực ma sát khối lượng m bạc trượt SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: 82 Thiết kế Máy Nắn Dầm 𝐹𝑚𝑠𝑡 = 𝜋 𝑑 𝑙 𝑘 d: đường kính trụ trượt l: chiều dài bạc trượt k: hệ số phụ thuộc vào cặp vật liệu trụ bạc trượt Lực bỏ qua, để đảm bảo chế độ lắp ghép làm việc + Lực quán tính 𝐹𝑞𝑡 = 𝐺.𝑣 𝑔.𝑡0 =0 + thay giá trị ta áp suất dầu buồng công tác: p1 = = 𝐹𝑡 + 𝐹𝑚𝑠𝑐 + 𝐹𝑚𝑠𝑝 + 𝐹𝑞𝑡 + 𝑝2 𝐴2 𝐴1 55250.9,81 + 1507 + 55,3 + + 30,6 50,25 c Phương trình lưu lượng C C R L T + Xét hành trình cơng tác Q1 = vct Act U D 𝝅 ⇔ Q1 = vct.D2 = 148 (𝑘𝐺/𝑐𝑚2 ) = 148 𝑏𝑎𝑟 𝟒 Q1: lưu lượng cần cung cấp hành trình cơng tác Vct: vận tốc chuyển động hành trình cơng tác (ở ta lấy giá trị Vmax = 320 mm/ph) D: diện tích bề mặt làm việc piston (D = 80 mm) ⇒ Q1 = 320 𝜋.802 = 1607680 (mm3/ph) ≈ 1,6 (l/ph) + Xét hành trình lùi (hành trình chạy không) Q2 = vck.Act ⇔ Q2 = vck.(D2 - d2) 𝝅 𝟒 Q2: lưu lượng cần cung cấp hành trình lùi Vct: vận tốc chuyển động hành trình lùi (ở ta lấy giá trị Vmax = 427 mm/ph) D: diện tích bề mặt làm việc piston (D = 80 mm) d: diện tích bề mặt cần xi lanh (d = 50mm) ⇒ Q2 = 427 𝜋.(802 −502 ) = 368715 (mm3/ph) ≈ 0,37 (l/ph) d Tính chọn thơng số bơm: SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: 83 Thiết kế Máy Nắn Dầm d1) Lưu lượng bơm: Qb Ta có: Qb = Q1 (bỏ qua tổn thất) ⇔ Qb = Qct = Q1 = 1,6 (l/ph) d2) Áp suất bơm pb: pb = p0 = p1 = (kG/cm2) + Công suất bơm: 𝑁𝑏 = ⇒ 𝑁𝑏 = 𝑝𝑏 𝑄𝑏 612 (𝑘𝑊) 148.1,6 = 0,4 (𝑘𝑊) 612 d3) Công suất động điện dẫn động bơm: 𝑁đ𝑐 = 𝑁𝑏 𝜂𝑑 𝜂𝑏 C C Nđc: công suất động điện 𝜂𝑏 : hiệu suất bơm, 𝜂𝑏 = (0,6 ÷ 0,9), chọn 𝜂𝑏 = 0,7 R L T 𝜂𝑑 : hiệu suất truyền động từ động qua bơm, chọn 𝜂𝑑 = 0,985 (theo giáo trình “chi tiết máy” tập Nguyễn Trọng Hiệp) U D ⇒ 𝑁đ𝑐 = 0,4 ≈ 0,58(𝑘𝑊) 0,985.0,7 e Xác định khoảng hành trình: L < 15.D Từ kết cấu, hình dạng, kích thước khung máy chọn kích thước chi tiết nắn ta chọn khoảng hành trình L = 400 mm SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: 84 Thiết kế Máy Nắn Dầm CHƯƠNG V LẮP ĐẶT VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG MÁY NẮN DẦM 5.1 Lắp đặt: C C R L T U D Hình 5.1: Hình 3d máy nắn dầm Việc lắp đặt hệ thống dây chuyền cán công việc lắp ráp khí Địi hỏi người lắp phải có tay nghề với trình độ kỹ thuật cao hàng ngũ cán kỹ thuật phải có nhìn khái qt từ vẽ để thực lắp đặt máy hoàn hảo Máy có số phận nhỏ lắp đặt liên tục bề mặt tương đối hạn chế Các thiết bị lắp đặt phải có thứ tự, chúng sử dụng tích trữ để mang lại ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu việc lắp đặt dây truyền cán Có điều kiện khác cần thiết để lắp đặt máy là: + Lắp đặt phận đơn giản + Lắp đặt phận phức tạp nơi lắp ráp + Lắp đặt phận đơn giản nơi khác mang + Lắp đặt phận phức tạp nơi khác mang Trước tiên muốn lắp đặt hoàn thiện máy ta cần phải bố trí hệ thống cầu trục máy có nhiều chi tiết nặng Vì vậy, cẩu cần khơng thể thiếu lắp đặt SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: 85 Thiết kế Máy Nắn Dầm Mặc dù điều kiện có nhiều khác Bất chấp điều kiện sử dụng thiết bị lắp đặt có kế hoạch hệ thống cơng việc lắp đặt chắn thực cách dễ dàng Trước lắp máy phải khảo sát nơi lắp để nghiên cứu thiết bị sử dụng tích trữ Điều quan trọng chi tiết nặng nâng lên cao hạ xuống thấp di chuyển xa so với nơi lắp, ta nên sử cầu trục để bảo đảm an toàn cho người khác 5.2 Vận hành máy: Đây hệ thống vận hành có nhiều cấu làm việc Vận hành máy nắn dầm nhờ nút điều khiển điện Lúc đầu ta bấm nút để bơm dầu hoạt động (khi áp suất lớn vượt mức cho phép dầu qua van tràn bể dầu) Thực bước định vị dầm, C C kẹp dầm, nắn cánh dầm xylanh thủy lực, vít me, cấu truyền động, sau nắn dầm hồn tất ta ấn nút dừng máy để kiểm tra lại kích thước dầm, R L T kích thước cánh dầm đạt cầu ta tiến hành lấy dầm thao tác với dầm mới, ta tiếp tục ấn nút để động dầu hoạt động U D Để đảm bảo vận hành tốt địi hỏi phải có người thợ có am hiểu máy, chế hoạt động máy + Hiểu biết nguyên lý hoạt động: Cái trước, sau Khi hoạt động cần cho hoạt động trước, cần cho hoạt động sau + Cơ cấu định vị phơi cần xác, người thợ vận hành phải linh hoạt, điều chỉnh cấu cho đảm bảo kích thước để sản phẩm không cong, vênh + Muốn đạt xuất cao mong muốn người vận hành có khả điều khiển tất khâu cách trọn vẹn, tránh thời gian chết máy không cần thiết + Trong trình vận hành máy gặp cố không mong muốn Do vậy, muốn đồng hoạt động tốt địi hỏi thợ vận hành phải có khả hiểu biết máy cao + Khi có cố đòi hỏi người thợ vận hành phải nắm rõ vấn đề vận hành để xử lý cho dây truyền ngừng hoạt động Tóm lại: Vận hành máy phải có đội ngũ công nhân am hiểu sâu sắc hệ thống điều khiển dây chuyền, đáp ứng yêu cầu như: + Phát cố kịp thời để đảm bảo sửa chữa thay SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: 86 Thiết kế Máy Nắn Dầm + Biết tính cơng nghệ phận để có biện pháp vận hành tốt giảm thời gian chạy không thời gian chết máy hay máy tải 5.3 Bảo dưỡng máy nắn dầm: Máy móc, thiết bị sau chế tạo xong phải dùng phương pháp bảo vệ để chống ăn mịn mơi trường Để chống ăn mòn ta sử dụng phương pháp tạm thời lâu dài sau: - Bảo quản ổ trục, ổ lăn nắn, cấu định vị dẫn hướng phôi cách nhỏ dầu mở bôi trơn - Bảo quản cặp bánh phun dầu, nhỏ dầu định kỳ - Bảo quản thành máy, phận lắp đầu dập, lắp bao cách tạo lớp phủ (như sơn, xi, mạ ) C C - Khi thiết kế tính tốn phải bảo đảm phục vụ thao tác máy móc, thiết bị sửa chữa, lắp đặt thuận lợi R L T - Hàng ngày phải kiểm tra máy, vệ sinh máy, kiểm tra thiết bị ổ chỗ lắp nối Xem phận truyền động có trục trặc khơng Nếu có hư hỏng điều chỉnh U D - Kiểm tra bảo quản hệ thống thuỷ lực, xi lanh, piston, bơm dầu, động dầu - Bảo quản máy vận hành Trước phát tín hiệu khởi động máy phải kiểm tra + Đường điện phải an toàn Cách điện tốt, điện áp đủ + Các che chắn phận truyền động phải tình trạng làm việc tốt - Công nhân vận hành máy phải đào tạo huấn luyện kỹ để nắm vững nguyên lý hoạt động điều máy 5.4 Sự cố máy khắc phục a cố máy - Các ổ lăn, trượt, bạc lót, trục mịn gây rơ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - Ly hợp khơng truyền momen xoắn - Bể vít me - Cháy động thắng tải trọng dầm lớn - Cong trục nắn chịu lực công xôn SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: 87 Thiết kế Máy Nắn Dầm b Khắc phục cố - Điều chỉnh lại khoảng cách - Thay chi tiết sử dụng lâu, bị mòn, hỏng - Quấn lại động sau cháy - Điều chỉnh lại khoảng cách trục ép với trục vít me C C R L T U D SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: 88 Thiết kế Máy Nắn Dầm KẾT LUẬN CHUNG Sau xác định nhiệm vụ tốt nghiệp “Thiết kế Máy Nắn Dầm” Trải qua thời gian đầu bỡ ngỡ, việc tìm kiếm tài liệu Nhưng với giúp đỡ nhiệt tình thầy Tào Quang Bảng đội ngũ cán bộ, kỹ sư Công Ty TNHH MTV Tổ Hợp Cơ Khí THACO – Chu Lai Sau ba tháng làm việc cách khẩn trương, đến đồ án hoàn thành Nội dung gồm: - Phần thuyết minh - Các vẽ cần thiết Tất nội dung đồ án trình bày đặc tính, ngun lý kết cấu tồn Máy Nắn Dầm, nguyên lý hoạt động đơn giản, kết cấu thuận tiện, đễ dàng sử dụng, bảo quản tính an tốn làm việc cao Số lượng cơng nhân phục vụ máy ít, xuất phù hợp với nhu cầu thực tế Về “Máy Nắn Dầm” thiết bị tương đối mẻ Việc chế tạo sử dụng góp phần giải công đoạn quan trọng sản xuất dầm thép, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nhu cầu dầm thép nay, cải thiện C C R L T U D giá thành sản phẩm Đất nước đường phát triển, bước cơng nghiệp hố đại hố Việc nghiên cứu chế tạo sử dụng máy mốc đánh giá trình độ phát triển ngành cơng nghiệp nói riêng ngành kinh tế nói chung Với trình độ khả cịn hạn chế, thời gian có hạn, cơng việc hồn tồn mẻ chưa am hiểu nhiều kiến thức thực tế Vì vậy, đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo, góp ý đón nhận đồ án với thông cảm thầy bạn Để thân tơi có thêm kinh nghiệm điều kiện phát huy sau Cuối em xin cám ơn thầy Tào Quang Bảng, thầy cô khoa, cán công nhân viên Cơng ty TNHH MTV Tổ Hợp Cơ Khí THACO – CHU LAI, giúp đỡ em hoàn thành đồ án Tác giả Hồ Đăng Tiên SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: 89 Thiết kế Máy Nắn Dầm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí (tập 1và 2) PGS.TS Trịnh Chất - TS Lê Văn Uyển Nhà xuất giáo dục – Hà Nội – 2003 [2] Cơ sở thiết kế máy chi tiết máy PGS.TS Trịnh Chất, Nhà xuất khoa học kỹ thuật – Hà Nội [3] Vật liệu học Nghiêm Hùng, Nhà xuất giáo dục – Hà Nội – 2000 [4] Truyền động dầu ép máy cắt kim loại Nguyễn Ngọc Cẩn, Bộ môn máy cắt kim loại - Trường ĐHBK Hà Nội – 1974 [5] Công nghệ kim loại (Tập II – Gia công áp lực.) C C Th.s Nguyễn Thanh Việt, Bộ môn Công nghệ vật liệu - Trường ĐHBK Đà Nẵng – 2001 [6] Vật liệu khí R L T Trần Mão - Phạm Đình Sùng Nhà xuất giáo dục – 1998 [7] Dung sai lắp ghép U D PGS.TS Ninh Đức Tốn NXB Giáo dục – 2002 [8] Hệ thống điều khiển tự động thuỷ lực TS Trần Xuân Tuỳ NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội – 2002 [9] Chi tiết máy (tập 2) GS.TS Nguyễn Trọng Hiệp NXB Đại học THCN – 1969 [10] Thiết kế chi tiết máy GS.TS Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm– NXB Giáo Dục – 1999 [11] Tập vẽ Chi tiết máy NXB Đại học THCN – Hà Nội – 1978 [12] Sức bền vật liệu PGS.TS Lê Viết Giảng NXB Giáo dục – 1997 [13] Thiết kế máy cán thép thiết bị nhà máy cán thép Đỗ Hữu Nhơn NXB Khoa học kỹ thuật – 2004 [14] Giáo trình sở thiết kế máy PGS TS Nguyễn Văn Yến – TS Vũ Thị Hạnh – NXB Xây Dựng - 2015 SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: 90 ... CHƯƠNG II CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY NẮN DẦM 2.1 Lập phương án bố trí dầm (phơi nắn) : 2.1.1 Nắn dầm đứng: C C R L T U D Hình 2.1: Phương án nắn bố trí dầm đứng a Mơ tả: - Phương án gồm có cấu độc... lần cánh dầm - Cần lật dầm để nắn cánh dầm lại SVTH: Hồ Đăng Tiên – Lớp 15C1B GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang: 21 Thiết kế Máy Nắn Dầm 2.1.2 Nắn dầm nằm ngang: C C R L T Hình 2.2: Phương án nắn, ... Thiết kế Máy Nắn Dầm CHƯƠNG III TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY, ĐỘNG HỌC MÁY 3.1 Các tính kỹ thuật máy: Các thông số kỹ thuật máy:  Thông số dầm: - Độ dày cánh dầm tối đa: 60 mm - Độ rộng cánh dầm: 200

Ngày đăng: 17/06/2021, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN