(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế và chế tạo máy đo các thông số điện trong cuộn cảm tự động

62 13 0
(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế và chế tạo máy đo các thông số điện trong cuộn cảm tự động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY ĐO CÁC THÔNG SỐ ĐIỆN TRONG CUỘN CẢM TỰ ĐỘNG Người hướng dẫn: TS LÊ HOÀI NAM Sinh viên thực hiện: ĐỖ TẤN HÙNG BÙI VĂN NAM Đà Nẵng, 2019 TÓM TẮT Tên đề tài: Máy kiểm tra thông số điện cuộn cảm tự động Sinh viên thực hiện: Đỗ Tấn Hùng Số thẻ sinh viên: 101150210 Bùi Văn Nam Số thẻ sinh viên: 101150219 Lớp: 15CDT2 Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam Giảng viên duyệt: ThS Nguyễn Đắc Lực Nội dung tóm tắt: Máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động kết hợp chương trình điều khiển Trong đó, chương trình LabVIEW xử lý phân tích ảnh nhận C C về, đưa góc lệch điều khiển động quay Chương trình Visual Basic giao tiếp với máy đo điện để nhận giá trị điện đưa tín hiệu Pass/Fail sản phẩm lưu sở liệu Chương trình máy CNC lập trình tọa độ điểm kích kẹp xylanh loại bỏ R L T sản phẩm lỗi nhận tín hiệu Fail U D i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đỗ Tấn Hùng Lớp: 15CDT2 Khoa: Cơ khí Số thẻ sinh viên: 101150210 Ngành: Kỹ thuật Cơ điện tử Họ tên sinh viên: Bùi Văn Nam Số thẻ sinh viên: 101150219 Lớp: 15CDT2 Khoa: Cơ khí Ngành: Kỹ thuật Cơ điện tử Tên đề tài đồ án: Máy kiểm tra thông số điện cuộn cảm tự động Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: …………………………………… …………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… C C R L T … ………………………………….… ……………………… ……………………… Nội dung phần thuyết minh tính tốn: U D  Chương 1: Giới thiệu chung  Chương 2: Phân tích lựa chon phương án thiết kế  Chương 3: Các thành phần hệ thống  Chương 4: Chương trình điều khiển  Chương 5: Kết luận Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ):  Bản vẽ tổng thể chi tiết : A0  Bản vẽ chi tiết : A0  Bản vẽ sơ đồ điện : A0  Bản vẽ lưu đồ thuật toán : A0 Họ tên người hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam Ngày giao nhiệm vụ đồ án: …… /……./2019 Ngày hoàn thành đồ án: …… /……./2019 Đà Nẵng, ngày Trưởng Bộ môn …………………… tháng năm 2019 Người hướng dẫn TS Lê Hoài Nam ii LỜI MỞ ĐẦU Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề tự động hóa có vai trò đặc biệt quan trọng Nhằm nâng cao suất dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao suất lao động Bắt nguồn từ ý tưởng đơn giản trình thực tập công ty Premo Việt Nam, chúng em mạo mụi thực hóa ý tưởng kiến thức học suốt năm vừa qua sinh viên ngành Kỹ thuật Cơ điện tử - Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Từ chúng em định thực ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP với đề tài: “Thiết kế máy kiểm tra thông số điện cuộn cảm tự động” Chúng em nhận thấy hội lớn để học hỏi, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng, sẵn sàng bước vào môi trường làm việc sau Trong q trình làm đồ án có nhiều vấn đề đặt mà phạm vi khả chúng em cịn hạn chế chưa giải triệt để được, chúng em mong nhận bảo, hướng dẫn thêm từ quý thầy ý kiến đóng góp từ bạn C C R L T để đề tài ngày hoàn thiện Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến quý công ty Premo Việt Nam hỗ trợ, tạo điều kiện tốt để chúng em hoàn thành đồ án Và lời cảm ơn đặc biệt đến Thầy Lê Hồi Nam hướng dẫn tận tình, giúp đỡ chúng em thực đồ án thành công Chúng em xin chân thành cảm ơn Nhóm sinh viên thực Đỗ Tấn Hùng Bùi Văn Nam U D iii LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp “Thiết kế máy kiểm tra thông số điện cuộn cảm tự động” cơng trình nghiên cứu chúng em Những phần sử dụng tài liệu tham khảo đồ án nêu rõ phần tài liệu tham khảo Kết trình bày đồ án hoàn toàn trung thực, sai chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu kỷ luật môn nhà trường đề Nhóm sinh viên thực Đỗ Tấn Hùng Bùi Văn Nam C C R L T U D iv MỤC LỤC TÓM TẮT i NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii LỜI MỞ ĐẦU iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu Cơ điện tử C C 1.2 Giới thiệu công ty Premo Việt Nam R L T 1.3 Giới thiệu line sản xuất cuộn cảm Itron 1.4 Ý tưởng thiết kế đề tài CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ U D 2.1 Yêu cầu thiết kế 2.2 Phân tích phương án cải tiến 10 2.2.1 Phương án băng tải 10 2.2.2 Phương án xử lý ảnh 11 2.3 Thiết kế phương án lựa chọn 12 CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN TRONG HỆ THỐNG 17 3.1 Hệ thống điều khiển .17 3.2 Các thành phần hệ thống điều khiển 18 3.3.1 Xylanh 18 3.2.2 Động bước driver 19 3.2.3 Arduino 22 3.2.4 Module – role 26 3.2.5 Module cảm biến encoder 27 3.2.6 Camera 27 3.2.7 Máy CNC Y & D7300N 29 3.2.8 Máy đo điện ZX2789 30 CHƯƠNG 4: CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 32 4.1 Chương trình xử lý chung 32 v 4.2 Chương trình điều khiển LabVIEW 33 4.3 Chương trình điều khiển Visual Basic 44 4.4 Sơ đồ đấu nối mạch điện điều khiển 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 C C R L T U D vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng 3.1: Thông số Arduino Uno 23 Bảng 3.2: Các thông số kỹ thuật máy Y & D7300N .30 Hình 1.1: Cơ điện tử kết hợp Cơ khí - Điện tử - Tin học Hình 1.2: Robot lau nhà Hình 1.3: Robot ngành y tế Hình 1.4: Cánh tay robot sản xuất lắp ráp ô tô Hình 1.5: Cơng ty Premo Việt Nam Hình 1.6: Sơ đồ khu vực sản xuất nhà máy Premo Việt Nam .5 Hình 1.7: Sản phẩm sản xuất line Itron Hình 1.8: Sơ đồ line sản xuất Itron Hình 1.9: Quy trình sản xuất cuộn cảm line Itron Hình 1.10: Sơ đồ vị trí lắp đặt máy line Itron C C R L T Hình 1.11: Dụng cụ kiểm tra điện thủ công Hình 2.1: Sơ đồ vị trí yêu cầu cải tiến .9 Hình 2.2: Phương án thiết kế theo kiểu băng tải 10 Hình 2.3: Phương án thiết kế theo phương pháp xử lý ảnh 11 Hình 2.4: Sản phẩm đặt khay .11 Hình 2.5: Tổng thể máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động 13 Hình 2.6: Cụm test điện máy kiểm tra điện tự động .13 Hình 2.7: Tấm gá cụm test điện 14 Hình 2.8: Gá kim nắp đồ gá kim .14 Hình 2.9: Gá camera 15 Hình 2.10: Gá cảm biến xung encoder 15 Hình 2.11: Má kẹp trái phải 16 U D Hình 3.1: Sơ đồ thành phần hệ thống 17 Hình 3.2: Các xylanh khí nén thông dụng .18 Hình 3.3: Xylanh MHZ2-10D .19 Hình 3.4: Động bước 19 Hình 3.5: Cấu tạo động bước nam châm vĩnh cữu 20 Hình 3.6: Tương quan trình điện trình động bước .20 Hình 3.7: Động bước 42HT47 – 1684 20 Hình 3.8: Driver động M542 21 Hình 3.9: Hình ảnh Arduino Uno 22 Hình 3.10: Module role kích 5V 26 vii Hình 3.11: Cảm biến đọc encoder 27 Hình 3.12: Camera xử lý .28 Hình 3.13: Máy CNC Y&D 7300N .29 Hình 3.14: Máy đo điện ZX2789 30 Hình 4.1: Sơ đồ chương trình xử lý chung 32 Hình 4.2: Giao diện Vision assistant .35 Hình 4.3: Cửa sổ thu nhận ảnh 36 Hình 4.4: Cửa sổ xử lý ảnh 37 Hình 4.5: Sơ đồ chương trình xử lý ảnh 38 Hình 4.6: Chọn ảnh xử lý 39 Hình 4.7: Chuyển ảnh xám HSL 39 Hình 4.8: Chọn vùng xử lý 40 Hình 4.9: Chuyển ảnh nhị phân .40 Hình 4.10: Phân tích pixel .41 Hình 4.11: Gắn hệ tọa độ đưa giá trị góc 41 Hình 4.12: Khối chương trình chụp ảnh 42 Hình 4.13: Khối chương trình xử lý ảnh .42 C C R L T U D Hình 4.14: Khối chương trình điều khiển động 43 Hình 4.15: Giao diện chương trình điều khiển LabVIEW 43 Hình 4.16: Giao diện phần mền Visual Basic 44 Hình 4.17: Sơ đồ chương trình xử lý Visual basic .46 Hình 4.18: Thơng số cần kiểm tra sản phẩm 46 Hình 4.19: Giao diện chương trình Visual basic 47 Hình 4.20: Thơng tin lưu sở liệu 47 Hình 4.21: Sơ đồ mạch điện khối công suất 48 Hình 4.22: Sơ đồ mạch điện khối điều khiển 49 Hình 4.23: Sơ đồ mạch điện khối cơng tắc, nút nhấn cảm biến .49 Hình 4.24: Sơ đồ mạch điện khối giao tiếp đèn báo 50 Hình 5.1: Máy kiểm tra điện tự dộng line sản xuất 51 Hình 5.2: Các giá trị điện đo máy đo phần mềm 52 viii Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động MỞ ĐẦU Mục đích: Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động ứng dụng công nghệ xử lý ảnh nhằm liên kết với dây chuyền sản xuất tự động công nghiệp, làm tăng suất tránh sai sót xảy q trình sản xuất Mục tiêu đề tài: Vận dụng kiến thức học khí lập trình thời gian qua ứng dụng vào thực tiễn, bên cạnh học hỏi nghiên cứu lĩnh vực chưa biết đến nhằm hỗ trợ cho việc làm sau Phạm vi đối tượng nghiên cứu: C C a) Phạm vi: Nghiên cứu thiết kế máy kiểm tra điện tự động ứng dụng công nghệ xử lý ảnh lưu sở liệu Bao gồm phần như: máy CNC trục, máy đo điện, máy tính, camera xử lý ảnh b) Đối tượng nghiên cứu: Cơ cấu test điện, hệ thống điều khiển, xử lý ảnh c) Nghiên cứu lý thuyết: Cơ sở lý thuyết chương trình xử lý LabVIEW, Visual R L T U D Basic lập trình điều khiển d) Nghiên cứu thiết kế: Cụm khí test điện, mạch điều khiển e) Chế tạo: Dựa vào kế thiết kế tiến hành thi cơng xây dựng mơ hình Cấu trúc đồ án gồm chương: - Chương 1: Giới thiệu chung - Chương 2: Phân tích lựa chọn phương án thiết kế - Chương 3: Các thành phần hệ thống - Chương 4: Chương trình điều khiển - Chương 5: Kết luận Sinh viên thực hiện: Đỗ Tấn Hùng – Bùi Văn Nam Hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động Các bước xử lý ảnh để đưa giá trị góc Bước 1: Chọn ảnh từ địa folder đặt trước (E:\LABVIEW_TEST\anh_goc\anh_goc.jpg) C C R L T U D Hình 4.6: Chọn ảnh xử lý Bước 2: Chuyển sang ảnh xám HSL Hình 4.7: Chuyển ảnh xám HSL Sinh viên thực hiện: Đỗ Tấn Hùng – Bùi Văn Nam Hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam 39 Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động Bước 3: Giới hạn vùng xử lý C C R L T Hình 4.8: Chọn vùng xử lý U D Bước 4: Chuyển sang ảnh nhị phân Hình 4.9: Chuyển ảnh nhị phân Sinh viên thực hiện: Đỗ Tấn Hùng – Bùi Văn Nam Hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam 40 Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động Bước 5: Phân tích pixel trắng C C R L T U D Hình 4.10: Phân tích pixel Bước 6: Gắn hệ tọa độ đưa giá trị góc lệch Hình 4.11: Gắn hệ tọa độ đưa giá trị góc Sinh viên thực hiện: Đỗ Tấn Hùng – Bùi Văn Nam Hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam 41 Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động Các khối chương trình Khối chương trình chụp lưu ảnh C C R L T Hình 4.12: Khối chương trình chụp ảnh U D Khối chương trình xử lý ảnh Hình 4.13: Khối chương trình xử lý ảnh Sinh viên thực hiện: Đỗ Tấn Hùng – Bùi Văn Nam Hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam 42 Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động Khối chương trình điều khiển động C C R L T Hình 4.14: Khối chương trình điều khiển động Giao diện chương trình điều khiển LabVIEW U D Hình 4.15: Giao diện chương trình điều khiển LabVIEW Sinh viên thực hiện: Đỗ Tấn Hùng – Bùi Văn Nam Hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam 43 Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động 4.3 Chương trình điều khiển Visual Basic Visual Basic 6.0 (VB6) phiên công cụ lập trình Visual Basic (VB), cho phép người dùng tiếp cận nhanh cách thức lập trình mơi trường Windows Với VB6, : - Khai thác mạnh điều khiển mở rộng Làm việc với điều khiển (ngày tháng với điều khiển - MonthView DataTimePicker, cơng cụ di chuyển CoolBar, sử dụng đồ họa với ImageCombo, cuộn FlatScrollBar, …) Làm việc với tính ngôn ngữ - Làm việc với DHTML Làm việc với sở liệu - Các bổ sung lập trình hướng đối tượng C C R L T U D Hình 4.16: Giao diện phần mền Visual Basic Visual Basic 6.0 (VB) ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, trực quan mơi trường Windows VB cung cấp cơng cụ hồn chỉnh để đơn giản hóa việc triển khai lập trình ứng dụng, nói cách nhanh tốt để học lập trình ứng dụng Microsoft Windows Phần "Visual- Trực quan" đề cập đến phương pháp sử dụng để tạo giao Sinh viên thực hiện: Đỗ Tấn Hùng – Bùi Văn Nam Hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam 44 Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động diện đồ họa người dùng (GUI - Graphical User Interface) VB có sẵn nhiều phận trực quan gọi điều khiển (Controls) mà người lập trình đặt vị trí định đặc tính chúng khung giao diện hình, gọi form Việc thiết kế giao diện người dùng ứng dụng VB hình dung đơn giản việc vẽ giao diện Word Paint Prush Windows Giới thiệu sở liệu Cơ sở liệu kho chứa thơng tin Có nhiều loại sở liệu, Một sở liệu quan hệ: - Chứa liệu bảng, cấu tạo dòng gọi mẩu tin, cột gọi trường Cho phép lấy (hay truy vấn) tập hợp liệu từ bảng Cho phép nối bảng với cho mục đích truy cập mẩu tin liên quan với chứa bảng khác Điều khiển Data cho phép nối kết đến số nguồn liệu cụ thể, C C R L T chẳng hạn Access, Excel, Foxpro,… - Để sử dụng điều khiển này, ta cần xác định giá trị thuộc tính sau: Connect, DatabaseName, RecordSource U D - Connect xác định sở liệu ta loại - DatabaseName đến sở liệu cụ thể - RecordSource bảng liệu sở liệu (đối với sở liệu Access) Sinh viên thực hiện: Đỗ Tấn Hùng – Bùi Văn Nam Hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam 45 Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động Sơ đồ khối chương trình điều khiển Visual Basic C C R L T U D Hình 4.17: Sơ đồ chương trình xử lý Visual basic Hình 4.18: Thông số cần kiểm tra sản phẩm Sinh viên thực hiện: Đỗ Tấn Hùng – Bùi Văn Nam Hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam 46 Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động Chương trình Visual Basic ln đọc tín hiệu từ máy CNC, nhận tín hiệu chương trình gửi lệnh kích đo đọc giá trị đo đến máy đo điện ZX2789 Sau nhận giá trị trả tiến hành phân tích xử lý so sánh với thông số theo quy định sản phẩm Nếu thỏa mãn điều kiện gửi tín hiệu Pass cho máy CNC xử lý bước tiếp theo, ngược lại gửi tín hiệu Fail, đồng thồi lúc chương trình truy cập đến file sỡ liệu để lưu thông tin sản phẩm C C R L T U D Hình 4.19: Giao diện chương trình Visual basic Các thơng tin sản phẩm lưu lại file Access thiết lập trước Ta chỉnh sửa thông tin cần lưu loại bỏ khơng cần thiết Hình 4.20: Thơng tin lưu sở liệu Sinh viên thực hiện: Đỗ Tấn Hùng – Bùi Văn Nam Hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam 47 Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động 4.4 Sơ đồ đấu nối mạch điện điều khiển Khối công suất C C R L T U D Hình 4.21: Sơ đồ mạch điện khối cơng suất Sinh viên thực hiện: Đỗ Tấn Hùng – Bùi Văn Nam Hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam 48 Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động Khối điều khiển C C R L T U D Hình 4.22: Sơ đồ mạch điện khối điều khiển Khối công tắc, nút nhấn cảm biến Hình 4.23: Sơ đồ mạch điện khối công tắc, nút nhấn cảm biến Sinh viên thực hiện: Đỗ Tấn Hùng – Bùi Văn Nam Hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam 49 Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động Khối giao tiếp đèn báo C C Hình 4.24: Sơ đồ mạch điện khối giao tiếp đèn báo R L T U D Sinh viên thực hiện: Đỗ Tấn Hùng – Bùi Văn Nam Hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam 50 Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Để giảm bớt khả sai sót, nhầm lẫn q trình kiểm tra điện sản phẩm, góp phần nâng cao suất, tự động hóa dây chuyền sản xuất cơng nghiệp, chúng em thực đề tài với mong muốn học hỏi, tìm hiểu kiến thức cịn chưa biết đến Những kết đạt sau hoàn thành đề tài là: - Biết ngơn ngữ lập trình LabVIEW, đặc biệt LabVIEW ứng dụng mạnh mẽ việc xử lý ảnh, sở để phát triển ứng dụng khác sau Tìm hiểu Visual Basic 6, giao tiếp phần mền với máy đo công nghiệp Việc lưu sở liệu phần quan trọng hệ thống quản lý doanh nghiệp - Nhận kinh nghiệm việc thiết kế cấu khí, cách bố trí linh kiện thành phần, kỹ làm việc nhóm, trình bày vẽ Đề tài hồn thành làm việc với độ xác cao đưa vào sản xuất công ty Premo C C R L T U D Hình 5.1: Máy kiểm tra điện tự dộng line sản xuất Qua nhiều lần thử nghiệm cho thấy máy hoạt động ổn định, xảy lỗi, thơng số giá trị điện đo có sai số nhỏ (< 0,02) Sinh viên thực hiện: Đỗ Tấn Hùng – Bùi Văn Nam Hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam 51 Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động Hình 5.2: Các giá trị điện đo máy đo phần mềm Bên cạnh cịn vấn đề hạn chế như: có sản phẩm lỗi máy C C thực loại bỏ dẫn đến kết thúc kiểm tra khay hàng không đủ số lượng Mặt khác, thời gian xử lý chương trình chưa tối ưu, phải tốn thời gian khoảng 10 phút để kiểm tra hết khay hàng Vì thời gian thực đề tài cịn hạn chế nên vấn đề nhóm hướng đến cải tiến thời gian tới R L T U D Sinh viên thực hiện: Đỗ Tấn Hùng – Bùi Văn Nam Hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam 52 Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động TÀI LIỆU THAM KHẢO  Lập trình LabVIEW – TS Nguyễn Bá Hải ĐH Sư phạm kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh  Giáo trình Visual Basic – Nguyễn Đăng Quang ĐH Sư Phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, 9/2009  Transformer Tester Operation Manual Book, Version 1.0@2013/1/14  https://www.huongnghiepviet.com/v3/huong-nghiep/nganh-nghe/ky-thuatcong-nghe/43-nganh-co-dien-tu  https://vietnamese.alibaba.com/product-detail/industrial-automatic-siliconepotting-robot-with-1928761228.html C C R L T U D Sinh viên thực hiện: Đỗ Tấn Hùng – Bùi Văn Nam Hướng dẫn: TS Lê Hoài Nam 53 ... xuất 51 Hình 5.2: Các giá trị điện đo máy đo phần mềm 52 viii Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động MỞ ĐẦU Mục đích: Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động ứng dụng công nghệ... Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động C C R L T Hình 2.5: Tổng thể máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động Công ty Premo hỗ trợ cấu máy CNC trục nhằm tiết kiệm thời gian thiết kế, máy hoạt động. .. Lê Hoài Nam Thiết kế máy kiểm tra điện cuộn cảm tự động CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 2.1 Yêu cầu thiết kế Dây chuyền sản xuất cuộn cảm Itron phận sản xuất nhà máy Premo Việt

Ngày đăng: 17/06/2021, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan