1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế, chế tạo hệ thống thu năng lượng mặt trời tự động điều chỉnh theo cường độ ánh nắng

81 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH THEO CƯỜNG ĐỘ ÁNH NẮNG Người hướng dẫn : ThS TRẦN NGỌC HẢI Sinh viên thực : HOÀNG QUÝ QUYỀN NGUYỄN HOÀNG THIỆN Số thẻ sinh viên : 101130172 101130218 Lớp : 13CDT2 Đà Nẵng, 06/2019 TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH THEO CƯỜNG ĐỘ ÁNH NẮNG Họ tên SV : Hoàng Quý Quyền Mã SV : 101130172 Lớp : 13CDT1 Họ tên SV Mã SV Lớp : Nguyễn Hoàng Thiện : 101130218 : 13CDT2 GV hướng dẫn : ThS Trần Ngọc Hải GV duyệt : ThS Châu Mạnh Lực Tóm tắt nội dung đề tài: Nhu cầu thực tế đề tài Để kết thúc chương trình sinh viên ngành điện tử cần phải hoàn thành đồ án tốt nghiệp theo yêu cầu Để chế tạo cấu, hệ thống sinh viên cần phải nắm kiến thức phần khí điện tử Đồ án tốt nghiệp hội để xâu chuỗi vận dụng tất kiến thức học Tình trạng nhiễm mơi trường ngày gia tăng Do việc nghiên cứu ứng dụng nguồn lượng vào đời sống hết vấn đề nóng hổi Đặc biệt với việc sử dụng điện tải gây nhiều đề đáng quan tâm cần phải có giải pháp cấp bách Từ yêu cầu nhóm định tiến hành lên ý tưởng tiến hành thực đề tài “Thiết kế, chế tạo hệ thống thu lượng mặt trời tự động điều chỉnh theo cường độ ánh nắng” Hệ thống điều hướng vị trí nhận lượng mặt trời lớn Phạm vi nghiên cứu đề tài tốt nghiệp Trong đề tài này, nhóm tác thiết kế cấu cho máy, tìm hiểu phương pháp điều khiển để đưa phương án tối ưu nhất, nghiên cứu tính thiết thực sản phẩm đưa giải pháp phù hợp để đảm bảo suất chất lượng sản phẩm, từ đó: - Tính tốn thiết kế hệ truyền động - Thiết kế thi công hệ thống hướng sáng cho pin mặt trời Nội dung thực - Số trang thuyết minh: 78 trang - Số vẽ: 6A0 i - Mơ hình: hệ thống hệ thống thu lượng mặt trời tự động điều chỉnh theo cường độ ánh nắng Kết - Tính thiết thực lý lựa chọn đề tài - Đưa phương án thiết kế lựa chọn phương án tối ưu - Tính tốn cấu lựa chọn đọng hệ dẫn động - Thực lập trình điều khiển hệ thống yêu cầu - Sử dụng phần mềm matlab để đánh giá công suất - Cung cấp điện cho thiết bị xoay chiều ii ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên Số thẻ SV Lớp Ngành Hoàng Quý Quyền 101130172 13CDT1 CƠ ĐIỆN TỬ Nguyễn Hoàng Thiện 101130218 13CDT2 CƠ ĐIỆN TỬ Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo hệ thống thu lượng mặt trời tự động điều chỉnh theo cường độ ánh nắng Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Nội dung phần thuyết minh tính tốn: a) Phần chung: Họ tên sinh viên STT Nội dung 4.a1 Tổng quan vấn đề liên quan tính cấp thiết đề tài 4.a2 Thiết kế phương án sơ đồ động học tồn máy 4.a3 Tính tốn sức bền thiết kế kết cấu Hồng Q Quyền máy 4.a4 Thiết kế hệ thống điều khiển: - Cơ sở lý thuyết có liên quan Nguyễn Hồng Thiện - Xây dựng hệ thống điều khiển 4.a5 Nghiên cứu thực nghiệm: - Chế tạo, lắp ráp thiết bị thực nghiệm; - Khảo sát thực nghiệm: Nghiên cứu đáp ứng hệ thống giao diện phần mềm Matlab (nội dung cụ thể GVHD định) 4.a6 Kết luận hướng phát triển b) Phần riêng: STT Họ tên sinh viên Hoàng Quý Quyền Nguyễn Hoàng Thiện Nội dung Hệ thống điều khiển Khảo sát thực nghiệm Matlab Hệ thống điện vấn đề liên quan iii Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): a) Phần chung: STT Họ tên sinh viên Hoàng Quý Quyền Nguyễn Hoàng Thiện Nội dung - Bản vẽ sơ đồ động học - Bản vẽ mơ hình 3D: - Bản vẽ kết cấu: 1A0 1A0 2-3A0 - Bản vẽ hệ thống điều khiển: 2A0 - Bản vẽ đáp ứng độ hệ thống 1A0 b) Phần riêng : STT Họ tên sinh viên Nội dung Hoàng Quý Quyền Nguyễn Hoàng Thiện Họ tên người hướng dẫn: Th.S Trần Ngọc Hải Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 01/02/2019 Ngày hoàn thành đồ án: 5/06/ 2019 Trưởng Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Người hướng dẫn Th.S Trần Ngọc Hải iv LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, với đà phát triển đất nước đường đổi mới, ngành khí nói chung, ngành kĩ thuật chế tạo nói riêng có tiến triển đóng góp định cho phát triển chung Tuy nhiên, khoa học ngày phát triển, thiết bị hệ thống cũ trở nên lạc hậu không đáp ứng q trình phát triển nhanh chóng ngành liên quan Đồ án tốt nghiệp có vị trí quan trọng chương trình đào tạo kỹ sư cán kĩ thuật thiết kế,chế tạo loại máy thiết bị khí phục vụ ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, điện lực …vv Để giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức môn học giúp cho họ làm quen với nhiệm vụ thiết kế chương trình đào tạo,đồ án tốt nghiệp yêu cầu thiếu sinh viên kết chương trình đại học Sau thời gian tìm hiểu với giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo ThS Trần Ngọc Hải đến em hồn thành đồ án tốt nghiệp Trong q trình thiết kế tất nhiên có sai sót thiếu thực tế kinh nghiệm thiết kế, mong bảo thông cảm quý thầy cô để lần thiết kế sau thực tế sau hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2019 Hoàng Quý Quyền Nguyễn Hoàng Thiện CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan nội dung đồ án chép đồ án hay cơng trình có trước Mọi giúp đỡ cho việc thực đồ án cảm ơn, thơng tin trích dẫn đồ án ghi nguồn gốc rõ ràng phép công bố Nhóm sinh viên thực hiện: Hồng Q Quyền Nguyễn Hồng Thiện MỤC LỤC TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Mở đầu Nhu cầu sử dụng lượng điện VN Năng lượng tái tạo Việt Nam 1.2 Các nguồn lượng điện Việt Nam Sử dụng lượng điện thủy: Ưu điểm trội thủy điện Việt Nam Những bất cập xảy trình xây dựng quản lý vận hành thủy điện Việt Nam Sử dụng lượng điện mặt trời : Sử dụng lượng điện gió 1.3 Giới thiệu chung hệ thống hướng sáng pin mặt trời Tính cấp thiết đề tài Các ứng dụng Lý chọn đề tài 11 Cấu trúc đồ án 12 1.4 Nhận xét: 12 THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN VÀ SƠ ĐỒ ĐỘNG HỌC TOÀN MÁY 13 2.1 Chọn bậc tự 13 2.2 Chọn hệ thống truyền động 15 2.3 Tính tốn thiết kế phần khí chọn động 18 Chọn động 19 Thiết lập truyền đai 20 Thiết lập truyền đai cho động 20 Thiết lập truyền đai cho động 23 2.4 Nhận xét: 26 TÍNH TỐN SỨC BỀN VÀ THIẾT KẾ CÁC KẾT CẤU CHÍNH CỦA MÁY 27 3.1 Thiết kế kết cấu máy 27 Chọn trục quay 27 Lựa chọn kích thước trục 27 Lựa chọn kích thước trục 27 Chọn ổ bi 28 3.2 Nhận xét: 30 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 31 4.1 Giới thiệu ý tưởng: 31 Phương án điều khiển 31 Mô tả điều khiển 32 32 4.2 Giới thiệu linh kiện sử dụng 34 Arduino Uno R3 34 Mạch cầu H – L298N 37 Quang trở 39 Biến trở 39 Pin mặt trời 40 Bộ lưu trữ điện 45 Các loại ắc quy 46 Các cố cần bảo vệ ác quy chì – axit 46 4.3 Bộ nghịch lưu 47 Nguyên lý làm việc 47 Các linh kiện sử dụng 48 Arduino nano 48 Mosfet 49 Biến áp xung 50 Mạch Giảm Áp LM2596 51 4.4 Nhận xét: 53 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 54 5.1 Phần mềm Matlab 54 Giới thiệu phần mềm Matlab 54 5.2 Kết 60 5.3 Nhận xét: 63 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁP TRIỂN 64 Những phần đạt đề tài 64 Những hạn chế đề tài 64 Hướng phát triển đề tài 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Đẩy mạnh phát triển điện mặt trời mái nhà Hình 2: Ơ nhiễm môi trường Hình 3: Trạm sạc điện sử dụng hệ thống hướng sáng pin mặt trời 10 Hình 4: Hệ thống lượng Sun Flowers 10 Hình 5: Hệ thống pin lượng mặt trời Maroc 11 Hình 1: Sơ đồ động cấu bậc tự 13 Hình 2: Sơ đồ động cấu hai bậc tự 14 Hình 3: Bộ truyền đai 15 Hình 4: Bộ truyền xích 16 Hình 5: Bộ truyền bánh 17 Hình 6: Bộ truyền trục vít bánh vít 18 Hình 7: Bộ truyền lựa chọn 18 Hình 8: Sơ đồ động hệ thống hướng sáng pin mặt trời 19 Hình 9: Cách tính khoảng cách hai trục lắp bánh đai 22 Hình 10: Cách tính khoảng cách hai trục lắp bánh đai 25 Hình 1: Kích thước trục 27 Hình 2: Kích thước trục 28 Hình 3: Ổ bi trục 28 Hình 4: Ổ bi trục 29 Hình 5: Bản vẽ tổng thể khí hệ thống hướng sáng 29 Hình 6: Mô 3D hệ thống 30 Hình 1: Cảm biến quang trở 31 Hình 2: Cảm biến quang trở 32 Hình 3: Tấm cảm biến 32 Hình 4: Sơ đồ mạch điều khiển 33 Hình 5: Biến trở sử dụng cảm biến góc xoay 34 Hình 6: Arduino Uno R3 35 Hình 7: Mạch cầu H-L298N 38 Hình 8: Quang trở 39 Hình 9: Một số loại biến trở 40 Hình 10: Cấu tạo biến trở 40 Thiết kế, chế tạo hệ thống thu lượng mặt trời tự động điều chỉnh theo cường độ ánh nắng Hình 2: Thư viện Simulink SVTH: Nguyễn Hoàng Thiện & Hoàng Quý Quyền GVHD: ThS.Trần Ngọc Hải 56 Thiết kế, chế tạo hệ thống thu lượng mặt trời tự động điều chỉnh theo cường độ ánh nắng -Giao diện biểu đồ Hình 3: Giao diện biểu đồ Để thực đo thơng số dịng điện, điện áp, cơng suất cần phải liên kết Arduino phần mềm Matlab Trong Matlab có hỗ trợ đo điện áp chân Từ ưu điểm ta phát triển đo thơng số cịn lại Để thực đo dịng điện mạch cần có modun ASC712 để hỗ trợ đo Tất giá trị xuất phát từ đo điện áp Đối với đo điện áp chân Ao đo điện áp đầu vào nhỏ 5V vần phải qua cầu phân áp với trở R1= 10 k Ω R2= 2.5 k Ω ➢ Linh liện ASC712 Hình 4: Module ASC712 SVTH: Nguyễn Hoàng Thiện & Hoàng Quý Quyền GVHD: ThS.Trần Ngọc Hải 57 Thiết kế, chế tạo hệ thống thu lượng mặt trời tự động điều chỉnh theo cường độ ánh nắng ▪ Giới thiệu: Cảm biến dòng điện ACS712 IC cảm biến dòng tuyến tính dựa hiệu ứng Hall ACS xuất tín hiệu analog, Vout biến đổi tuyến tính theo thay đổi dòng điện lấy mẫu thứ cấp DC (hoặc AC), phạm vi cho Tụ (Cf theo sơ đồ) dùng với mục đích chống nhiễu có giá trị tùy thuộc vào mục đích sử dụng ▪ Đặc điểm bật Thời gian tăng đầu để đáp ứng với đầu vào 5µs Điện trở dây dẫn 1.2m Ω Nguồn vận hành đơn 5V Độ nhạy đầu từ 63-190 mV/A Điện áp ổn định ▪ Sơ đồ nối dây modun ASC712 Hình 5: Sơ đồ nối dây ASC712 ▪ Cách đo Khi đo DC phải mắc tải nối tiếp Ip+ Ip- chiều, dòng điện từ Ip+ đến Ip- để Vout mức điện 2.5 – 5V tương ứng dòng – 5A, mắc ngược Vout điện 2.5V đến 0V tương ứng với 0A đến -5A Cấp nguồn 5V cho module chưa có dịng Ip (chưa có tải mắc nối tiếp với domino), Vout=2.5V Khi dịng Ip( dịng tải) 5A Vout=5V, Vout tuyến tính với dịng Ip , khoản 2.5V đến 5V tương ứng với dòng đến 5A SVTH: Nguyễn Hoàng Thiện & Hoàng Quý Quyền GVHD: ThS.Trần Ngọc Hải 58 Thiết kế, chế tạo hệ thống thu lượng mặt trời tự động điều chỉnh theo cường độ ánh nắng Để kiểm tra dùng đồng hồ VOM thang đo DC đo Vout ▪ Ưu điểm modun ASC712 ▪ Đường tín hiệu analog có độ nhiễu thấp ▪ Thời gian tăng đầu để đáp ứng với đầu vào 5µs ▪ Điện trở dây dẫn 1.2mΩ ▪ Nguồn : 5V-DC ▪ Độ nhạy đầu từ 63-190mV/A ▪ Điện áp ổn định ▪ ACS 712 5A (x05B): ▪ Ip: 5A đền -5A ▪ Độ nhạy: 180 – 190 mV/A ▪ Tính tốn hệ số đo điện áp dịng điện -Tính dịng điện Điện áp vào module Vi=(ADC*5000)/1023 Trong : ADC giá trị analog thời điểm đo dòng điện Giá trị dòng điện I= (Vi-2,5)/ a Trong : a độ nhạy mudule a=185mv/A -Tính điện áp U=(ADC*5000*b)/1023 Trong : ADC giá trị analog thời điểm đo điện áp : b hệ số hạ áp b= -Tính cơng suất P=U.I Trong : U,I giá trị điện áp dòng điện thời điểm đo SVTH: Nguyễn Hoàng Thiện & Hoàng Quý Quyền GVHD: ThS.Trần Ngọc Hải 59 Thiết kế, chế tạo hệ thống thu lượng mặt trời tự động điều chỉnh theo cường độ ánh nắng 5.2 Kết Đáp ứng công suất theo điều kiện thời tiết Nhiệt độ 28-39 (Ngày 19-5-2019) Thời gian (giờ) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Hệ Công thống cố 0.9 3.1 6.2 8.3 10.2 11.1 11.4 10.1 8.1 5.6 3.9 1.2 định suất thu Hệ (W) thống tự 4.4 5.6 7.1 9.3 10.2 10.8 11.1 11.4 10.6 10 9.1 5.3 động Hiệu suất vượt trội Tổng ngày 85.1 112.9 32.67% Bảng 1: Thống kê, so sánh công suất thu hệ thống Đáp ứng công suất theo thời tiết Nhiệt độ 28-39 (Ngày 19-5-2019) 12 10 6 10 11 12 Hệ thống cố định 13 14 15 16 17 18 Hệ thống tự động Hình 6: Đáp ứng cơng suất theo thời tiết Nhiệt độ 28-39 (Ngày 19-52019) Nhận xét : Quá trình đo đạc nhóm đưa kết luận cơng suất mà pin điều hướng lớn công suất pin lượng mặt trời khoảng 32.67% Chưa xét đến phần công suất động quay ta nhận thấy hệ thống hướng sáng đạt công suất cao Nhận thấy hướng nghiên cứu trình sử dụng pin mặt trời hiệu SVTH: Nguyễn Hoàng Thiện & Hoàng Quý Quyền GVHD: ThS.Trần Ngọc Hải 60 Thiết kế, chế tạo hệ thống thu lượng mặt trời tự động điều chỉnh theo cường độ ánh nắng Đáp ứng công suất theo thời tiết Nhiệt độ 26-37 (Ngày 21-5-2019) Thời gian (giờ) 10 11 12 13 14 15 16 17 Tổng ngày 18 Hệ Công thống 0.7 3.2 5.6 8.2 8.8 9.2 8.1 6.5 4.1 1.9 1.1 suất thu cố định Hệ (W) thống 2.5 3.6 4.9 5.9 7.2 8.5 8.8 9.2 8.1 7.6 6.1 4.1 2.4 tự động Hiệu suất vượt trội 63.4 78.9 24.45% Bảng 2: So sánh công suất thu giữ hai hệ thống Đáp ứng công suất theo điều kiện thời tiết Nhiệt độ 26-35 10 6 10 11 Hệ thống cố định 12 13 14 15 16 17 18 Hệ thống tự động Hình 7: Đáp ứng cơng suất theo thời tiết Nhiệt độ 26-37.(Ngày 21-5-2019) Với điều kiện nắng vừa, hệ thống tư động điều chỉnh theo cường độ ánh nắng hoạt động hiệu so với hệ thống tự động Đạt 24.45% công suất vượt lên đủ để trì cho hệ thống hoạt động SVTH: Nguyễn Hoàng Thiện & Hoàng Quý Quyền GVHD: ThS.Trần Ngọc Hải 61 Thiết kế, chế tạo hệ thống thu lượng mặt trời tự động điều chỉnh theo cường độ ánh nắng Đáp ứng công suất theo thời tiết Nhiệt độ 25-33 (Ngày 28-5-2019) 18 Tổng ngày Hệ thống 0.6 1.5 1.9 3.1 4.2 5.9 6.1 6.9 6.4 4.6 2.9 1.6 0.6 cố định 46.30 Hệ thống 1.2 tự động 52.30 Thời gian (giờ) Công suất thu (W) 10 11 12 13 14 15 16 17 2.6 4.1 5.1 5.9 6.1 6.9 6.4 4.6 3.8 2.5 1.1 Hiệu suất vượt trội 12.96% Bảng 3: So sánh công xuất thu hai hệ thống Đáp ứng công suất theo điều kiện thời tiết Nhiệt độ 25-32 Hệ thống cố định Hệ thống tự động 10 11 12 13 Hình 8: Đáp ứng công suất theo thời tiết Nhiệt độ 25-33.(Ngày 28-52019) Với điều kiện nắng ít, hệ thống tư động điều chỉnh theo cường độ ánh nắng hoạt động hiệu so với hệ thống tự động Đạt 12.96% Nhưng công suất vượt lên không đủ để trì cho hệ thống hoạt động Vì vậy, điều kiện nắng ít, nên chuyển sang chế độ cố định để tiết kiệm lượng sử dụng cho hệ thống Từ thu nhiều điện cho mục đích sử dụng khác SVTH: Nguyễn Hồng Thiện & Hoàng Quý Quyền GVHD: ThS.Trần Ngọc Hải 62 Thiết kế, chế tạo hệ thống thu lượng mặt trời tự động điều chỉnh theo cường độ ánh nắng 5.3 Nhận xét: Nội dung thực bao gồm: ▪ Giới thiệu phần mềm Matlab ▪ Xây dựng giao diện Matlab để đo công suất, vẽ đồ thị ▪ Đo đạt thực nghiệm vẽ đồ thị đáp ứng công suất hai hệ thống cố định tự động trường hợp khác ▪ Bảng so sánh công suất thu cưa hai hệ thống ba trường hợp Từ bảng so sánh ta nhận thấy: ▪ Hệ thống cố định: công suất thu giao động từ 46,3 – 85,1 W ▪ Hệ thống tự động: công suất thu giao động từ 52,3 – 112,9 W ▪ So sánh hai hệ thống: hiệu suất hệ thống tự động cao từ 16%-47% Vì thấy việc sử dụng hệ thống tự động tiếp kiệm nhiều từ công suất thu thêm Riêng trường hợp ngày nắng, cơng suất thu thêm khơng đủ để trì hệ thống Vì trường hợp nắng chuyển chế độ cố định SVTH: Nguyễn Hoàng Thiện & Hoàng Quý Quyền GVHD: ThS.Trần Ngọc Hải 63 Thiết kế, chế tạo hệ thống thu lượng mặt trời tự động điều chỉnh theo cường độ ánh nắng KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁP TRIỂN Những phần đạt đề tài ▪ Hoàn thành kết cấu khí với hai bậc tự phần phân tích phương án thiết kế ▪ Cơ cấu hoạt động điều hướng theo hướng chiếu sáng mượt ▪ Đã thực giao tiếp matlab với arduino Từ tạo giao diện vẽ đồ thị cơng suất, điện áp, dòng điện ▪ Thiết kế phản hồi để đảm báo cho hệ thống chạy an toàn điều hướng ▪ Đã tạo sạc từ pin vào thiết bị acquy nghịch lưu để đưa vào sử dụng thiết bị đờ sống ▪ Tự động chuyển qua hệ thống cố định ánh nắng khơng đủ để trì hệ thống tự động đạt hiệu suất vượt trội nhỏ lượng để trì hệ thống Những hạn chế đề tài ▪ Đối vơi phần mềm Matlab chưa đưa đánh giá tối ưu hai cấu Kết đo chưa có sở để đánh giá tính xác cụ thể hóa ▪ Tổng cơng suất tồn hệ thống thấp, chưa đủ để áp dụng hệ thống diện dân dụng, công nghiệp ▪ Chưa đảm bảo độ bền hoạt động điều kiện thời tiết khắc nghiệt, mưa bão Hướng phát triển đề tài ▪ Nâng cao công suất hệ thống đề áp dụng quy mơ điện dân dụng ▪ Xây dựng, phát triển thành hệ thống lớn để sạc điện, che bóng mát cơng viên, địa điểm cơng cộng ▪ Tính tốn sức bền khả chống chịu bão để áp dụng vào quy mô lớn, cánh đồng pin mặt trời ▪ Nghiên cứu phát triển hệ thống sạc, tối ưu hóa dịng điện thu từ pin mặt trời SVTH: Nguyễn Hoàng Thiện & Hoàng Quý Quyền GVHD: ThS.Trần Ngọc Hải 64 Thiết kế, chế tạo hệ thống thu lượng mặt trời tự động điều chỉnh theo cường độ ánh nắng Hình 9: Hình ảnh thực tế hệ thống điều hướng pin mặt trời SVTH: Nguyễn Hoàng Thiện & Hoàng Quý Quyền GVHD: ThS.Trần Ngọc Hải 65 Thiết kế, chế tạo hệ thống thu lượng mặt trời tự động điều chỉnh theo cường độ ánh nắng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Chất, Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí (tập I II), Nhà xuất Giáo dục [2] Nguyễn văn Yến, Giáo trình Chi tiết máy, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải, năm 2005 [3] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất Giáo dục, 2005 [4] Lưu Đức Bình, Châu Mạnh Lực, Kỹ thuật đo, Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, 2011 [5] Ninh Đức Tốn, Nguyễn Thị Xuân Bảy-Dung sai lắp ghép kỹ thuật đo lườngNXB Giáo dục [6] Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật khí tập 1,2, Nhà xuất giáo dục, 2005 [7] Lưu Đức Bình, Cơng nghệ chế tạo máy 1,2, Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng,2011 [8] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1999 [9] Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, Nhà xuất Khoa học – kỹ thuật, Hà Nội, 2006 [10] Phạm Thị Ngọc Yến, Ngô Hữu Tình, Lê Tấn Hùng, Nguyễn Thị Lan Hương Cơ sở Matlab ứng dụng NXB khoa học kỹ thuật Năm 2005 [11] https://www.mathworks.com [12]http://arduino.vn/bai-viet/1183-huong-dan-su-dung-cam-bien-dong-dien-acs712voi-arduino [13] http://arduino.vn/bai-viet/42-arduino-uno-r3-la-gi [14] http://www.dientuspider.com/ SVTH: Nguyễn Hoàng Thiện & Hoàng Quý Quyền GVHD: ThS.Trần Ngọc Hải 66 Phụ lục PHỤ LỤC Code arduno int qt1 = A0; int qt2 = A1; int qt3 = A2; int qt4 = A3; int bt1 = A5; int bt2 = A4; //Khai báo chân tín hiệu motor int IN1 = 7; int IN2 = 6; //Khai báo chân tín hiệu cho motor int IN3 = 5; int IN4 = 4; void setup() { Serial.begin(9600); // Khởi tạo cộng Serial 9600 pinMode(IN1, OUTPUT); pinMode(IN2, OUTPUT); pinMode(IN3, OUTPUT); pinMode(IN4, OUTPUT); } void loop() { int gt1 = analogRead(qt1); int gt2 = analogRead(qt2); int gt3= analogRead(qt3); int gt4= analogRead(qt4); int gtbt1 = analogRead(bt1); int gtbt2 = analogRead(bt2); int t=gt1+gt2+gt3+gt4 ; int tbt=(gt1+gt2)/2; // tb tren int tbd=(gt3+gt4)/2; // tb duoi int tbr=(gt1+gt4)/2; //tb phai int tbl=(gt2+gt3)/2; //tb trai SVTH: Nguyễn Hoàng Thiện & Hoàng Quý Quyền GVHD: ThS.Trần Ngọc Hải i Phụ lục if(t>=3000) // Buoi toi { if(gtbt2>420) { digitalWrite(IN3,LOW); digitalWrite(IN4, HIGH); //moto TIEN } else if (gtbt2420) { digitalWrite(IN1,LOW); digitalWrite(IN2, HIGH); //moto TIEN } else if(gtbt1tbl+100) { digitalWrite(IN1, LOW); digitalWrite(IN2, HIGH); //moto lui } else if( tbrtbd+100) { digitalWrite(IN3, LOW); digitalWrite(IN4, HIGH); //moto lui } else if( tbt

Ngày đăng: 17/06/2021, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w