Dai cuong kim loai

22 2 0
Dai cuong kim loai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi tác dụng một lực cơ học lên kim loại, nó bị biến dạng, do các cation kim loại trượt lên nhau, nhưng không tách rời nhau là nhờ lực hút tĩnh điện của các electron tự do với các catio[r]

(1)ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (2) (3) I VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI PHI KIM VÀ Á KIM KHÍ HIÊ M KIM LOẠI CÓ 86 NGUYÊN TỐ Các nguyên tố kim loại nằm ở: - Các nhóm IA (trừ H), IIA, IIIA (trừ B) và phần nhóm IVA, VA, VIA - Các nhóm IB đến nhóm VIIIB - Họ lantan và họ actini SƠ ĐỒ PHÂN BỐ TỈ LỆ CÁC LOẠI NGUYÊN TỐ TRONG BTH (4) I CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI Cấu tạo nguyên tử Xét cấu tạo nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì và ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN 3+ CÁC NGUYÊN TỐ CHU KỲ Li CÁC NGUYÊN TỐ CHU KỲ 4+ 5+ 6+ 7+ 8+ 9+ Be B C N O F 3+ 11+ 12+ 13+ 14+ 15+ 16+ 17+ Na Mg Al Si P S Cl Số e lớp ngoài cùng : (5) Cấu tạo nguyên tử - Hầu hết các nguyên tử kim loại thường có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng - Trong cùng chu kì, nguyên tử các nguyên tố kim loại có điện tích hạt nhân nhỏ và có bán kính lớn so với nguyên tử nguyên tố phi kim (6) 2.Cấu tạo tinh thể    Cr Na Ag Một số kim loại quan trọng (7) 2.Cấu tạo tinh thể Ở nhiệt độ thường các kim loại là chất rắn (trừ thuỷ ngân là chất lỏng) và có cấu tạo tinh thể Mạng tinh thể Lập phương tâm diện Lập phương tâm khối Lục phương chặt khít (8) Lập phương tâm khối (9) Lập phương tâm diện (10) Lục phương chặt khít + + + + + + + + + + + + + + + + + (11) 2.Cấu tạo tinh thể - Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và các ion kim loại nằm nút mạng tinh thể Các e hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự mạng tinh thể (12) Liên kết kim loại Lực hút tĩnh điện + Lực hút tĩnh điện + + Liên kết kim loại là liên kết hình thành các nguyên tử và ion kim loại mạng tinh thể tham gia các e tự (13) So sánh liên kết kim loại và liên kết ion (14) Kết luận Giống nhau: Đều lực hút tính điện các phần tử mang điện tích trái dấu Khác : • Lực hút tĩnh điện các phần tử mang điện trái dấu liên kết kim loại là ion dương kim loại và các e tự • Trong liên kết ion là các ion dương và ion âm hút (15) So sánh liên kết kim loại và liên kết cộng hóa trị (16) Giống nhau: Liên kết cộng hoá trị và liên kết kim loại e hoá trị dùng chung các nguyên tử Khác : - Những e chung liên kết kim loại là toàn nguyên tử có mặt đơn chất - Trong liên kết cộng hóa trị là cặp e dùng chung nguyên tử liên kết với (17) III Tính chất vật ly + Ion dương KL Electron tự a Tính dẻo + + + Lực F + + + Lực F + + + + + + + + + + + + + + + + + + Khi tác dụng lực học lên kim loại, nó bị biến dạng, các cation kim loại trượt lên nhau, không tách rời là nhờ lực hút tĩnh điện các electron tự với các cation kim loại mạng tinh thể (18) b Tính dẫn điện + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + Nguồn điện Khi nối đoạn dây kim loại với nguồn điện, các electron tự chuyển động hỗn loạn trở nên chuyển động thành dòng kim loại Đó là dẫn điện kim loại (19) Nhiệt độ kim loại tăng - + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + + Chú y: * Những kim loại khác có tính dẫn điện khác * kim loại dẫn điện tốt : Ag , Cu, Au, Al, Fe (20) c Tính dẫn nhiệt + + + + + + + + + + + + Khi đốt nóng đầu dây kim loại, e tự vùng to cao chuyển động đến vùng có to thấp và truyền lượng các ion dương đây (21) d Tính ánh kim Kim loại có ánh kim là các electron tự kim loại phản xạ tốt tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhận thấy (22) Kết luận Tính dẻo Tính dẫn điện chủ yếu các electron tự KL gây Tính dẫn nhiệt Tính ánh kim Khối lượng riêng Nhiệt độ nóng chảy Tính cứng phụ thuộc độ bền liên kết kim loại, nguyên tử khối, kiểu mạng tinh thể, … kim loại (23)

Ngày đăng: 17/06/2021, 07:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan