Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/ cm3 Một vật khác có kích thước đúng bằng thỏi nhôm được treo vào một lực kế, lực kế chỉ 33,8 N.. Tính khối lượng riêng của vật liệu dùng làm vật đ[r]
(1)Trêng THCS Quang lang §Ò thi chän häc sinh giái cÊp TR¦êNG m«n thi: vËt lý N¨m häc: 2012 - 2013 (Thời gian: 90 phút không kể giao đề) Bài 1: (5 điểm) Có viên bi nhìn bề ngoài giống hệt đó có viên bi b»ng ch× cßn n¨m viªn bi s¾t H·y chøng minh r»ng chØ cÇn dïng c©n R«- bÐc-van c©n nhiÒu nhÊt hai lÇn cã thÓ t×m viªn bi ch× BiÕt (DCh× > Ds¾t ) Bµi 2: (5 ®iÓm) Một thỏi nhôm đặc hình trụ cao 40 cm, đường kính đáy cm Tính khối lượng thỏi nhôm? Biết khối lượng riêng nhôm là 2,7g/ cm3 Một vật khác có kích thước đúng thỏi nhôm treo vào lực kế, lực kế 33,8 N Tính khối lượng riêng vật liệu dùng làm vật đó? C©u (5®iÓm) Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước gương phẳng như( hình 1): a/ Hãy vẽ ảnh S1’ và S2’ cña các điểm sáng S1; S2 qua gương phẳng b/ Xác định các miền mà ta đặt mắt đó thì chØ cã thể quan s¸t ¶nh S'1 ; ¶nh S'2 ; c¶ hai ¶nh S'1 , S'2 vµ kh«ng quan sát đợc ảnh nào C©u (5®iÓm) Cho hai gương phẳng (G1) và (G2) có mặt phản xạ quay vào tạo với góc α (hình 2) Tia tới SI chiếu lên gương (G1) phản xạ lần trên gương (G1) lần lên gương (G2) Biết góc tới trên gương (G1) 400 tìm góc α đÓ cho tia tíi trªn g¬ng (G1) và tia phản xạ trên gương (G2) vuông góc với H×nh (G2) S N 40 α (G1) I Hình Đáp án – thang điểm (2) C©u Néi dung §iÓm + Cân lần thứ Đặt lên đĩa ba viên bi Đĩa nặng là đĩa có viên bi chì + Cân lần thứ hai: Lấy hai viên bi đĩa nặng đặt lên hai đĩa cân Có thể sảy hai trêng hîp - Cân thăng bằng: Hai viên bi cùng là bi sắt còn viên bi cha đặt lên đĩa là bi ch× - Cân không thăng thì đĩa cân nặng chứa viên bi chì Bµi gi¶i: Tãm t¾t Thái nh«m h×nh trô: h = 40 cm + ¸p dông c«ng thøc: m = D.V d = cm Trong đó: V = S.h D = 2.7 g/cm3 Diện tích đáy: S = R2 TÝnh: m = ? g VËt kh¸c: Cã cïng thÓ tÝch nh thái nh«m Bán kính đáy R= 2d Cã: P = 33,8N TÝnh: D = ? g/cm3 2 0,5 0,5 0.5 Thay sè ta cã: m = 2,7 ( d)240 => m = 2,7 3,14.( 6)2 40 => m = 3052,08 g m + ¸p dông c«ng thøc: D = V Ta cã: V = 3,14.( 6)2 40 = 1130,4 (cm3) 1 0,5 Theo ®Çu bµi: P = 33,8N ¸p dông c«ng thøc p 33, P = 10 m => m = 10 = 10 = 3,38 (g) m Thay số ta đợc: D = V 3, 38 D = 1130, = 0,003 (g/cm3) §¸p sè: 3052,08 g; 0,003 (g/cm3) Câu 1(5 đ): ( hình vẽ) Vẽ ảnh S’1; S’2 ( có thể Phương pháp đối xứng) Chỉ được: + vùng nhìn thấy S’1 là vùng II + Vùng nhìn thấy S’2 là vùng I + Vùng nhìn thấy hai ảnh là vùng III + Vùng không nhìn thấy ảnh nào là vùng IV 0,5 0,5 1 1 (3) (G2) S L I1 N M N1 H α (G1) I K Vận dụng tính chất gương phẳng ta có hình vẽ Ta có: Góc IKI1 = 1800 – (I1IK + II1K) ( T/C Tæng ba gãc tam gi¸c) TÝnh gãc: I1IK Theo tích chất gương phẳng ta có góc: MIN = 400 => góc NII1 = 400 0 I1IK = NIK - NII1 = 90 - 40 = 50 TÝnh gãc: II1K XÐt MII1 cã gãc MII1 = 800 v× (MII1 = MIN+NII1) IMI1 = 900 (theo ®Çu bµi) Gãc M I1I = 1800 – (MII1 + IMI1) Gãc M I1I = 1800 – (800 + 900) = 100 N1 I1I = 50 (T/C G¬ng ph¼ng vµ N1I1 lµ ph¸p tuyÕn) II1K = 900-50=850 IKI1 = 1800 – (II1K + I1IK) = 1800 – (850 + 500) = 450 Vậy để tia phản xạ qua gơng vuông góc với tia tới thì góc α = IKI1 = 450 (4)