(Laì hoaût âäüng diãùn ra thæåìng xuyãn cuía con ngæåìi trong XH nhàòm náng cao hiãøu biãút, tiãúp nháûn tri thæïc, thäúng nháút haình âäüng vaì biãøu läü tçnh caím).. - Caïc nhán täú[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
Phần I: TIẾNG VIỆT
Bài 1: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG TIẾNG VIỆT
- Thế hoạt động giáo tiếp ngôn ngữ? (Là hoạt động diễn thường xuyên người XH nhằm nâng cao hiểu biết, tiếp nhận tri thức, thống hành động biểu lộ tình cảm)
- Các nhân tố giáo tiếp: + Nhân vật giao tiếp + Hoàn cảnh giao tiếp + Nội dung giao tiếp + Mục đích giao tiếp
+ Phương tiện cách thức giao tiếp
Bài 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NĨI V NGƠN NGỮ VIẾT - Khái niệm ngơn ngữ nói viết
- Đặc điểm ngơn ngữ nói viết + Hồn cảnh sử dụng
+ Phương tiện yếu tố hỗ trợ + Từ ngữ
+ Cáu vàn
Bài 3: PHONG CÁNH NGÔN NGỮ SINH HOẠT - Khái niệm ( SGK)
- Những đặc trưng bản: + Tính cụ thể
+ Tính hàm súc + Tính cá thể * Bài tập:
1 Nhận biết nhân tố giao tiếp qua số văn
2 Phân tích đặc trưng,hoặc dấu hiệu ngơn ngữ sinh hoạt qua số văn
3 Phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ hốn dụ Phần II: ĐỌC VĂN
* PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN 1/ Khái quát VHDG Việt Nam - Đặc trưng VHDG Việt Nam.
+ Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng + Là sản phẩm trình sáng tác tập thể
- Những giá trị VHDG
+ Là kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc + Có giá trị giáo dục sâu sắc giá trị làm người
+ Có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạp nên sắc riêng cho VH dân tộc
2/ Các thể loại học. - Sử thi
(2)- Truyện cười - Ca dao
- Truyện thơ
( Nắm vững khái niệm, đặc trưng ,đọc hiểu nắm nội dung , ý nghĩa văn SGK)
* PHẦN VHVN TỪ TKX ĐẾN HẾT TKXIX
- Các giai đoạn phát triển văn học (4 giai đoạn phát triển)
- Những đặc điểm lớn ND:
+ CN yêu nước + CN nhân đạo
+ Cảm hứng
- Những đặc điểm lớn nghệ thuật
+ Tính qui phạm việc phá vỡ tính qui phạm + Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị
+ Tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngồi
- Cạc vàn bn
Bài 1: THUẬT HOI (Phạm Ngũ Lão)
- Hình ảnh người trai thời Trần:mạnh mẽ, có trách nhiệm hồi bão lớn lao, đồn kết làm nên chiến thắng
-Hình ảnh đội quân nhà Trần:Hiện lên với sức mạnh qn sơi sục khí chiến, thắng
-Hình ảnh tráng sĩ lồng hình ảnh ba quân mang ý nghĩa khái quát, gợi hào khí dân tộc thời trần-" Hào khí Đơng A"
- Quan niệm PNL “nợ” công danh
+ Ước muốn lập công, làm nên nghiếp lớn theo tinh thần Nho giáo
+ Tự thấy chưa hoàn thành nhiệm vụ đ/v dân, với nước →Nâng cao nhân cách Pạm Ngũ Lão
Bài 2: CẢNH NGAÌY HÈ (Nguyễn Trãi)
- Cảnh thiên nhiên: tươi đẹp, tràn đầy sức sống, lung linh khoe sắc - Cuộc sống người: yên vui, ấm no, trù phú
- Tâm hồn thi nhân:
+ Ung dung, thản thưởng thức cảnh ngày hè
+ Hòa điệu với thiên nhiên để cảm nhận vẻ đẹp tinh tế, đa sắc thiên nhiên
+ Gắn bó với sống người mong ước cuốc sống ấm no, hạnh phúc cho người dân
Bài 3: NHAÌN (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
- Vẻ đẹp sống nhàn
+ Cuộc sống dân dã, bận rộn cao + Được hưởng ưu đãi từ thiên nhiên + Không vướng bận lo toan, tục lụy
Quan niệm sống nhàn NBK quay lưng với XH, lo cho sống nhàn tản thân Nhàn xa lánh nơi quyền q, danh lợi, sống hịa hợp với tự nhiên để di dướng tinh thần Nhàn mà canh cánh nỗi niềm quốc, ưu dân
- Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ
Bài 4: ĐỌC TIỂU THANH KÍ(Nguyễn Du)
- Đồng cảm với thân phận người tài hoa
(3)- Phê phán XH, đòi quyền sống cho người Phần III: LM VĂN
* Vàn tỉû sỉû:
- Biết cách tưởng tượng để tạo dựng tình huống, XD cốt truyện - Biết cách lựa chọn sư việc, chi tiết để kể
- Biết cách kể ghi lời thoại nhân vật
- Biết cách dựng truyện theo kỹ học
-Biết cách phân tích, cảm thụ tác phẩm văn hoạc * Văn phát biểu cảm tưởng
- Lựa chọn ND phát biểu