1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SKKN giup hoc sinh viet dung loi chinh ta

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 114,58 KB

Nội dung

Như vậy tôi đã tập hợp được lực lượng cơ bản giúp tôi nhận xét sửa chữa, giúp đỡ các em học chưa tốt trong giờ luyện đọc buổi chiều “Đội xung kích” này cùng với các bạn nhóm trưởng trong[r]

(1)PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH TRƯNG VƯƠNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc **** **************** Đề tài: GióP HäC SINH VIÕT §óng lçi chÝnh t¶ Tác giả Chức vụ Đơn vị Năm học : phan thÞ nga : Giáo viên : Trường TH Trưng Vương : 2010 – 2011 I TÊN ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH VIẾT ĐÚNG LỖI CHÍNH TẢ II ĐẶT VẤN ĐỀ: (2) Lý chọn đề tài: Hiện tình trạng sai chính tả học sinh tiểu học xảy khá phổ biến Đặc biệt, học sinh nông thôn, đặc điểm phát âm vùng phương ngữ: nói viết càng làm cho tình trạng sai chính tả thêm nghiêm trọng Một thực tế đáng buồn là đối tượng học sinh học môn toán tốt Thế tượng sai chính tả đối tượng này diễn không phải là ít Là giáo viên đứng lớp tôi đã trăn trở nhiều Bởi lẽ, tượng sai chính tả, đem lại nhiều tai hại Với riêng môn Tiếng Việt, sai chính tả làm giảm nhiều hiệu thẩm mỹ, làm sai lệch thông tin cần truyền đạt, tạo nhiều cách hiểu khác với cùng văn bản, hạn chế mức độ cảm thụ người đọc, chí nội dung bị xuyên tạc có lỗi chính tả… và còn nhiều hậu khác Viết sai chính tả có thể coi là kĩ xảo cũ đã có và tương đối khó Việc hình thành kĩ xảo mới, kĩ xảo viết đúng chính tả đòi hỏi người học phải có ý thức, ý chí luyện tập và đó là việc khó cần thiết và có thể làm Xuất phát từ thực tiễn trên, để khắc phục tình trạng viết sai chính tả học sinh, tôi nghĩ cần phải có phương pháp rèn luyện và sửa chữa cho học sinh qua học là môn Tiếng Việt Đó là lý tôi chọn đề tài “Giúp học sinh viết đúng lỗi chính tả” Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu: Giúp học sinh nắm vững qui tắc viết chính tả Củng cố bài học hình thức “Học mà chơi, chơi mà học” Rèn luyện trí nhớ, tính động sáng tạo Phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp – Trường Tiểu học Trưng Vương b Phạm vi nghiên cứu: Giúp học sinh viết đúng chính tả Phương pháp hỗ trợ: Phương pháp trò chuyện nhằm tìm hiểu: + Kết học tập + Phối hợp với cán thư viện để tìm dụng cụ học tập III CƠ SỞ LÝ LUẬN: Theo tình hình phát triển xã hội, việc đổi phương pháp dạy học, việc giúp học sinh hứng thú học tốt để nâng cao chất lượng học tập (3) IV CƠ SỞ THỰC TIỄN: Trải qua nhiều năm giảng dạy trường tiểu học Trưng Vương, thân chủ nhiệm lớp 5, tôi nhận thấy kĩ viết chính tả học sinh chưa đạt kết cao, nhiều yếu tố: + Học sinh đa số là vùng nông thôn, nói viết + Ý thức, ý chí luyện tập học sinh còn hạn chế V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Muốn sửa sai thì điều đầu tiên phải biết chỗ sai Vì vậy, trước tiến hành rèn luyện, sửa chữa tôi đã tiến hành khảo sát tất học sinh lớp 5/3 qua bài chính tả nghe – viết cụ thể Tôi đã cho các em nêu lại yêu cầu viết đúng, phân biệt âm đầu có: V – D, S – X, Gi – D, vần Ao – Ô, UA – OI, từ có âm cuối N – NG, CH – T, T – C, NH – N, hỏi và ngã, viết đúng cấu trúc ngữ pháp, viết hoa phù hợp, ngồi viết đúng khoảng cách Sau khảo sát thực tế tôi nắm kết sau: Tổng số học sinh khảo sát : 18 học sinh Số học sinh không mắc lỗi chính tả : em Số học sinh mắc lỗi âm đầu : em Số học sinh mắc lỗi phần vần : em Số học sinh mắc lỗi âm cuối : em Số học sinh mắc lỗi điệu: (?, ~) : em Số học sinh mắc lỗi biết hoa : em * Biện pháp tiến hành: Ở tiểu học, chí các lớp lòng, hầu hết các em học cách tạo từ, hoà phối âm thanh, tính chuẩn mực chính tả Song thiếu ý thức tự rèn luyện để viết đúng chính tả, cẩu thả, lười tìm tòi nghiên cứu kết hợp với việc phát âm khác lệch chuẩn đã dẫn đến tượng sai chính tả học sinh tiểu học Qua điều chuẩn bị nghiên cứu tôi tiến hành biện pháp: Cung cấp cho học sinh qui tắc chính tả, mẹo viết chính tả: Sai chính tả nhiều nguyên nhân Song nguyên nhân không kém phần quan trọng là chưa nắm qui tắc chính tả, viết sai hoàn toàn từ Trong quá trình giảng dạy, kiểm tra tôi nhận thấy lỗi thường mắc qui tắc chính tả các em là lúng túng dùng NG – NGH, K – C- Q, G – Gi, dấu ? / ~ Ví dụ: Ngành giáo dục các em viết là ngành giáo dục (4) Con lợn kêu các em viết là lợn cêu Giữ gìn các em viết là giữ gìn Sẵn sàng các em viết là sẳn sàn Đã quên thì phải nhắc Thế cách thức nhắc nào cho hợp lí Dành số tiết để cung cấp kiến thức cho các em là điều không thể vì điều kiện thời gian Vả lại, nó gây nhàn chán cho các em có học lực khá, giỏi Vì vậy, để góp phần khắc phục tình trạng này tôi lồng ghép vào tất dạy Tiếng Việt (Nhất là tiết buổi chiều) phần chú thích Tôi cung cấp cho các em qui tắc ngữ pháp - NG với A, U, O, Ô, Ơ, Ư, … NGH với Ê, E, I Gi gặp I lượt bỏ I thành Gi C: A, O K Q: U K: I, H * Nội dung luật hỏi, ngã từ láy - Khi chữ từ láy đã viết dấu huyền, nặng, ngã, thì chữ phải viết dấu ngã Ví dụ: Sẵn sàng Dữ dội Đẹp đẽ Kỹ càng - Khi chữ từ láy đã viết dấu sắc, không dấu dấu hỏi thì chữ phải viết dấu hỏi Ví dụ: Mát mẻ Vất vả Đủng đỉnh Lẩm cẩm - Đối với từ không phải là từ láy thì ta phải tìm thêm từ láy có từ đó có tiếng đó vận dụng luật để tìm dấu hỏi hay dấu ngã Ví dụ: “ủ rũ” là từ ghép tách chữ để đưa từ láy “ủ ê” ta yên tâm “ủ” dấu hỏi và “ê” không dấu Còn “rũ” ta có “rũ rượi” nên ta biết “rũ” phải viết dấu ngã (5) Bên cạnh đó, tôi cho học sinh nắm vững số mẹo chính tả giúp phân biệt ch / tr: a Mẹo trường từ vựng: Những từ quan hệ thân thuộc gia đình viết với CH không viết với TR: cha, chú, chị, chồng, cháu, chắt, chút, chít… - Những đồ dùng gia đình nông dân viết với CH không viết với TR, ví dụ: cái chạn, cái chõng, cái chum, cái chai, cái chăn, cái chày, cái chổi, cái chậu, cái chĩnh, chuồng gà b Mẹo đồng nghĩa tranh – giành: Trong Tiếng Việt có nhiều cặp từ đồng nghĩa mà viết với TR, viết với Gi, chẳng hạn, tranh – giành, trai – giai… Vậy gặp từ chưa rõ viết với CH hay với TR, mà lại đồng nghĩa với từ viết với Gi thì từ đó phải viết với TR Ví dụ: Tranh – giành, trả - giả, trăng – giăng, trầu - giầu, trời – giời, trữ - giữ, nhà tranh – nhà gianh, trở mặt – giở mặt, tro – gio, trồng – giồng… c Mẹo kết hợp âm đệm: Về mặt kết hợp, TR không v ới các vần oa, oă, oe, uê Chỉ có CH là có khả với các vần này Do vậy, ta có thể yên tâm viết: Choáng váng, choảng nhau, choàng vai, loắt choắt, chích choè, cái choé, chạnh choẹ, choèn choẹt, choen hoẻn, chuệch choạc, chuếch choáng, chệch choạng… d Mẹo láy âm: CH láy âm với các phụ âm đứng trước đứng sau, TR không láy âm với các phụ âm khác, trừ ngoại lệ, là lấy âm với L: trọc lóc, trụi lủi, trót lọt, trẹt lét Như vậy, tiếng không rõ viết với CH hay TR có thể láy với âm khác thì trừ bốn trường hợp ngoại lệ trên đây, tiếng đó viết với CH - CH láy với B: chơi bời, chèo bẻo, chành bành, chình bình - CH láy với L: cheo leo, chìm lỉm, chi li, chói lọi, loắt choắt, lau chau, lanh chanh, lã chã, lích chích, loạng choạng, lởm chởm, loai choai… - Ch lấy với R: chàng ràng, chộn rộn, chình rình - CH láy với V: choáng váng, chờn vờn, chạy vạy, chon von, chơi vơi, chót vót, chênh vênh, chạng vạng - CH láy với âm đầu: chình ình, chàng àng, chềnh ềnh e Mẹo điệu từ Hán – Việt: Những từ Hán – Việt mang dấu nặng và dấu huyền với TR không với CH (6) Ví dụ: Trịnh trọng, trị giá, trụ sở, vũ trụ, thổ trạch, hỗ trợ, triệu phú, trận mạc, trạm xá, trục lợi, truỵ lạc, truyền thống, từ trường, trần Ngoài ra, tôi yêu cầu em phải có để chép từ ngữ hay em thích, qui tắc chính tả, từ ngữ, câu, chữ mà chính mình dễ viết sai, chép nghe viết ba lần nhà bài chính tả cho ngày mai và giao cho đội quân xung kích tôi chọn lựa (bao gồm em có học lực giỏi, có giọng đọc tốt, dạn dĩ) kiểm tra tư liệu “từ láy và cách phân biệt từ láy” Phó Tiến sĩ Võ Xuân Trung, “cách sửa sai lỗi chính tả cho học sinh” Phan Ngọc Các em này chủ động lựa chọn thời gian để cung cấp cho các bạn Có thể là tự quản 15 phút đầu buổi, hướng dẫn luyện đọc buổi chiều hay sinh hoạt chủ nhiệm Học sinh tiếp thu, chọn lọc và ghi vào sổ tư liệu mình để tham khảo Sau thời gian áp dụng biện pháp này, tôi kiểm tra và nhận thấy các em sử dụng NG – NGH, C – K – Q, Gi – D Cụ thể: Các em viết đúng các từ ghập ghềnh, ngúc ngoắc, cúc cu, gìn giữ Các trường hợp sai lỗi ?, ~ giảm đáng kể Rèn luyện kỹ đọc cho học sinh: Thực tế cho thấy, đặc điểm phát âm vùng phương ngữ làm cho người ta dễ “nói viết vậy” Một nguyên nhân lớn dẫn đến viết sai chính tả nằm yếu tố này Vì điều quan trọng để sửa sai chính tả trước hết phải rèn luyện cho học sinh kỹ đọc: đọc đúng, phát âm đúng Điều khó sửa lại sai nhiều học sinh đây là hay nhầm lẫn Gi và D Tôi ví dụ: Đều đọc là “do” “dàn dỏ” thì viết là “dỏ” “cái giỏ” thì viết là “giỏ” Hay vần ao – ô, “Cái ô” dùng để che thì viết là “ô” “ao tù” thì viết là ao Đều đọc là “chiêng” “cái chiêng” thì phải viết là chiêng; “con chiên” thì viết là “chiên” Riêng địa phương Bình Nguyên, nơi tôi dạy có từ địa phương mà từ lâu đã in đậm tiềm thức các em Bởi vì từ lúc bập bẹ các em đã nói tiếng địa phương Lớn lên tiếp xúc với ông bà, cha mẹ, bạn bè, người thân… thường xuyên nói tiếng địa phương đã khiến cho tình trạng này càng trở nên khó sửa Ví dụ: - “Vì sao” các em nói “ren rứa” - “Đẹp lắm” thì gọi là “đẹp dễ sợ” - “Nói” thì gọi là “núa” - “Đòi” thì gọi là “đùa” - “Quá” thì gọi là “Quoá” Để khắc phục tình trạng sai chính tả phát âm giọng địa phương này, dạy, tôi hướng dẫn cho học sinh các đọc: Phát âm phải chuẩn, đúng điệu, ngắt đúng chỗ Ban đầu tiến hành việc này khó vì từ lâu các em đã quen với cách đọc Bây đọc khác có vẻ gượng gạo Khi đọc lại bạn bè cho là giả tiếng pha tiếng Vì thao tác này phải tiến hành từ từ, uốn nắn Tôi chọn rèn luyện các em dạn dĩ, học lực khá (7) giỏi trước Nếu các em có đọc nhầm lẫn sai sót tôi sửa Như tôi đã tập hợp lực lượng giúp tôi nhận xét sửa chữa, giúp đỡ các em học chưa tốt luyện đọc buổi chiều “Đội xung kích” này cùng với các bạn nhóm trưởng 15 phút tự quản hướng dẫn cho các bạn đọc bài tập đọc, bài chính tả, tìm hiểu nghĩa từ đó Dần dần các em đã tạo sức ảnh hưởng sâu rộng Mức độ dạn dĩ các em biểu rõ rệt Có nhiều em vượt lên trên mức độ đọc đúng, tiến đến đọc hay Trong học, tôi cho các em đọc nối tiếp câu, đoạn tự mời bạn khác đọc và tự nhận xét, lớp so sánh Sau thời gian áp dụng biện pháp này, tôi kiểm tra cách chọn bài “Cao Bằng” Đối chiếu cách phát âm (đọc) và cách ghi (viết) thì còn em mắc lỗi “đèo” mà viết là “đều” Điều đáng mừng là sau luyện cho học sinh cách đọc, lỗi chính tả phát âm giọng địa phương đã giảm hẳn đi, đọc đúng viết đúng Cho học sinh tự sửa sai lỗi chính tả mình kiểm tra bài cũ, trả bài viết Đọc đúng, phát âm đúng là điều kiện để viết đúng chính tả Song, dừng đây thôi thì chưa đủ để hạn chế tới mức tối thiểu tỉ lệ mắc chính tả học sinh Bởi có thể các em đọc đúng tiếp xúc trực tiếp với văn bản, thoát li văn các em lúng túng viết, là từ khó Vì phải để học sinh tự nhận thấy lỗi mình, tự sửa chữa để khắc sâu trí nhớ Ví dụ: Trong phần kiểm tra bài cũ phân môn luyện từ và câu bài câu ghép có bài tập điền từ vế câu cho thích hợp, các em đã lúng túng phải viết các từ: khúc khuỷu, ghập ghềnh, băn khoăn, khập khểnh Tôi các em tự viết theo cảm tính mình, sau đó để các em lớp tự phát chỗ sai Bạn viết chưa đúng chỗ nào? cách sửa? Sau đó tôi gọi chính em viết chưa đúng lên sửa lỗi chính tả mình Đương nhiên lần sửa sai này có trợ giúp các bạn thầy cô giáo Tạo ấn tượng các em nhớ lâu mà không có em mắc lỗi chính tả nhớ mà em lớp vậy, nhớ kỹ và lỗi các em khó sai phạm vào lần sau Cách làm hiệu sửa sai cấu trúc ngữ pháp cho học sinh Nếu là tập đọc, tôi tiến hành sửa sai lỗi chính tả kết hợp câu hỏi kiểm tra bài cũ Có thể là em hãy chép thuộc lòng đoạn văn hay khổ thơ lên bảng Như kiểm chứng kết việc luyện đọc và mức độ tiến độ học sinh Sai từ nào cho học sinh sửa từ đó sau học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên có thể đặt thêm yêu cầu: Trong câu trả lời em có sử dụng từ “…” (nên lựa chọn từ khó) em có thể viết từ đó lên bảng và cho biết nghĩa từ Nếu em viết đúng, cho biết (8) nghĩa chính xác, giáo viên khuyến khích điểm cho em Còn sai nên tiến hành sửa Kết hợp sửa lỗi chính tả cho học sinh kiểm tra bài cũ tôi tiến hành thường xuyên Song dung lượng phần kiểm tra bài cũ không nhiều nên tôi tiến hành sửa sai lỗi chính tả luyện ôn buổi chiều và trả bài viết VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Đó là biện pháp tôi rút quá trình giảng dạy để sửa lỗi chính tả cho học sinh và đã thu số kết định: Tỷ lệ mắc lỗi chính tả học sinh giảm khá rõ rệt Các em ý thức cách sử dụng từ ngữ mình, cân nhắc lựa chọn dùng từ đặt câu Những lỗi chính tả chưa vững quy tắc chính tả, phát âm giọng địa phương giảm đáng kể Cụ thể: Tổng số học sinh: 18 em Viết đúng hoàn toàn, không sai phạm : 14 em Số mắc lỗi điệu viết hoa : 02 em Số mắc lỗi quy tắc chính tả : 02 em VII KẾT LUẬN: So với đầu năm số lượng viết đúng chính tả tăng 07 em Sửa lỗi chỉnh tả cho học sinh tiểu học là biện pháp có thể thực thường xuyên, liên tục tất các lớp Kết có thể kiểm chứng thông qua bài chính tả Thông qua biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh góp phần nâng cao khả cảm thụ văn học cho học sinh Trên đây là sáng kiến “Giúp học sinh sửa lỗi chính tả” mà tôi đã đúc kết sau thời gian giảng dạy, song không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến cấp trên để sáng kiến hoàn chỉnh Tôi vô cùng biết ơn Bình Nguyên, ngày 22 tháng 02 năm 2011 Tác giả Phan Thị Nga VIII ĐỀ NGHỊ: - Phụ huynh cần quan tâm và theo sát em mình (9) - Tổ chức môn cần tổ chức thêm các buổi chuyên đề để cùng trao đổi kinh nghiệm thực tế học sinh lớp mình, bàn bạc thống cách sửa sai (nhất là phân môn chính tả) IX TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Sách Tiếng Việt (10) - Thế giới ta số 256 - Sổ tay chính tả tác giả: Hoàng Anh X MỤC LỤC I Tên đề tài Trang (11) II Đặt vấn đề Trang 1 Lý chọn đề tài Trang Mục đích ý nghĩa tác giả Trang Nhiệm vụ nghiên cứu Trang Phương pháp hỗ trợ Trang III Cơ sở lý luận Trang IV Cơ sở thực tiễn Trang V Nội dung nghiên cứu Trang VI Kết nghiên cứu Trang VII Kết luận Trang VIII Đề nghị Trang IX Tài liệu tham khảo Trang X Mục lục Trang 10 XI Phiếu chấm điểm xếp loại Trang 11 XII Phiếu đánh giá, xếp loại Trang 12 (12) PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM Năm học: 2010-2011 …………………… (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trường: Tiểu học Trưng Vương - Đề tài: “Giúp học sinh viết đúng lỗi chính tả” - Họ và tên tác giả: Phan Thị Nga - Đơn vị : Trường TH Trưng Vương Điểm cụ thể: Phần Nhận xét người đánh giá xếp loại đề tài Điểm tối đa Tên đề tài Đặt vấn đề 3.Cơ sở lí luận 4.Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận Đề nghị Phụ lục 10 Tài liệu tham khảo 11 Mục lục 12 Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả Tổng cộng Căn số điểm đạt được, đề tài trên xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1 20đ Điểm đạt (13) Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2010 – 2011 I/ Đánh giá xếp loại HĐKH Trường: Tiểu học Trưng Vương Tên đề tài: “Giúp học sinh viết đúng lỗi chính tả” Họ và tên tác giả: Phan Thị Nga Chức vụ : Giáo viên Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a/ Ưu điểm: ……………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………… … ………………………………… ……………………… ……… b/ Hạn chế: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………… … ………… Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên HĐKH Trường: TH Trưng Vương thống xếp loại: …………… Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… II/ Đánh giá, xếp loại HĐKH Phòng GD&ĐT Thăng Bình Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT Thăng Bình thống xếp loại: …………… Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… III/ Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại: …………… Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… (14)

Ngày đăng: 17/06/2021, 07:15

w