- Nhận xét sửa sai - Cả lớp QS SGK và đọc nội dung Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.. - GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc vừa - HS chơi theo hướng dẫn của HS.[r]
(1)Tuần: 10 Ngày soạn: 2/11/2012 Ngày giảng: 5/11/2012 Thứ: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Biết làm tính trừ phạm vi 3, biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ, tập biểu thị tình hình vẽ phép trừ - Rèn giải toán cột dọc - GD tính cẩn thận , chăm * Bài 1: (Cột 2, 3); 2; (Cột 2, 3); II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: Tính 2–1= , 3–1= , 3–2= - Cả lớp làm bảng con: - Gọi học sinh nêu miệng - em nêu : – = , – = 3-?=2 3-?=1 - Nhận xét KTBC Bài : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa Học sinh lắng nghe Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Tính kết phép cộng - Học sinh nêu yêu cầu bài - Lần lượt gọi nêu kết quả, GV ghi bảng: - Học sinh nêu miệng kết 1+2=3 1+1=2 1+2=3 1+3=4 2–1=1 3–1=2 1+4=5 2+1=3 3–2=1 - Nhận xét cột ? Mối quan hệ phép cộng và phép Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài ? trừ - Cho HS làm bảng - Viết số thích hợp vào ô trống - HS làm vào bảng và chữa bài Nhận xét, sửa sai 3–1=2, 3–2=1 Bài 3: Học sinh nêu cầu bài: 2–1=1,2+1=3 - Yêu cầu thực trên phiếu bài tập - Điền dấu + , - vào ô trống: - Nêu cách làm - Làm trên phiếu bài tập 1+1=2 + = 3 -1 = 1+2=3 1+4=5 2+2=4 Bài 4: a) GV treo tranh, gợi ý học sinh nêu bài – = 3–2=1 toán Hùng có bóng, Hùng cho Lan - Yêu cầu các em ghi phép tính vào Hỏi Hùng còn lại quả? b) Tương tự bài a 3–2=1 Củng cố - Dặn dò: 3-1=2 - Làm bài tập vào VBT Toán, - Xem bài : Phép trừ phạm vi - Thực nhà (2) Học vần: AU - ÂU I Mục tiêu : - Đọc au, âu, cây cau, cái cầu ; từ và câu ứng dụng - Viết au, âu, cây cau, cái cầu - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu - Giáo dục KNS cho HS biết yêu thương và quý trọng ông bà cha mẹ * Đọc trơn diễn cảm bài ứng dụng –HS yếu đọc đánh vần nhanh tiến tới đọc trơn II Đồ dùng dạy học: - Bộ ghép chữ tiếng Việt - Tranh minh hoạ: cây cau, cái cầu - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC : viết: leo trèo, trái đào , chào cờ, - Viết bảng - Đọc đoạn thơ ứng dụng - HS lên bảng - GV nhận xét chung Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: (GT) - Lắng nghe 2.2 Dạy vần: a) Nhận diện vần: * Phát âm: Nêu cấu tạo vần au? Đồng Có âm a đứng trước, âm u đứng sau - So sánh vần au với vần + Giống: Đều mở đầu âm a + Khác: vần au kết thúc âm u b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm Phát âm mẫu: au - Lắng nghe - Đánh vần: a- u - au - em, nhóm 1, nhóm 2, lớp - Giới thiệu tiếng: Muốn có tiếng cau ta làm gì? - Thêm âm c trước vần au - GV nhận xét và ghi tiếng cau lên bảng - Gọi học sinh phân tích - em c) Hướng dẫn đánh vần: - GV hướng dẫn đánh vần lân - Đánh vần em, đọc trơn em, nhóm cờ - au - cau 1, nhóm 2, lớp - Đọc trơn: cau Cây cau em - GV chỉnh sữa cho học sinh d) Hướng dẫn viết: - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết - Lớp theo dõi , viết định hình - Luyện viết bảng - Nhận xét chỉnh sữa * Vần âu : ( tương tự vần au) - Vần âu tạo âm â và u - So sánh vần u với vần au? - Đánh vần: a- u -au Nghỉ phút - HS lắng nghe + Giống : kết thúc âm u + Khác : vần au mở đầu a (3) cờ - âu - câu - huyền - cầu cây cầu - Hướng dẫn viết: * Dạy tiếng ứng dụng: - Ghi lên bảng các từ ứng dụng - Gạch tiếng chứa âm học - Phân tích số tiếng có chứa vần au , âu - GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng - Giải thích từ, đọc mẫu - Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm học - Đọc lại bài Nhận xét tiết Tiết * Luyện đọc trên bảng lớp - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn - Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khó - Lần lượt đọc từ ứng dụng GV nhận xét - Luyện câu: Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng: + Trong tranh có gì? + Tìm tiếng có chứa vần au , âu câu - Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng - Gọi đọc trơn toàn câu GV nhận xét * Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết vần au , âu vào tập viết - Theo dõi , giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết * Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm là gì? - GV gợi ý cho học sinh hệ thống các câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Bà làm gì? cháu làm gì? + Bà thường dạy các cháu điều gì? Em có thích làm theo lời khuyên bà không? - Giáo dục tư tưởng tình cảm Củng cố : Gọi đọc bài - Thi tìm tiếng có chứa vần au, âu - Về nhà đọc lại bài, viết bài vần au Xem bài iu, êu - Nhận xét học - Theo dõi và lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp em - Toàn lớp - Viết định hình - Luyện viết bảng - Đọc thầm , tìm tiếng có chứa vần au, âu em đọc, em gạch chân - em - em, nhóm 1, nhóm - Cá nhân, nhóm , lớp em - Đại diện nhóm em - Cá nhân, nhóm, lớp - Cá nhân, nhóm, lớp - Quan sát tranh trả lời + Có chim và ổi + Tiếng có vần âu, au: Màu nâu, đâu - em - em Cá nhân, nhóm, lớp - HS luyện viết tập viết - Bà cháu - Học sinh trả lời theo hướng dẫn GV + Vẽ bà và cháu + Bà kể chuyện, hai cháu lắng nghe - Trả lời theo suy nghĩ - Liên hệ thực tế và nêu - em ,Lớp đồng - Thi tìm tiếng trên bảng cài - Lắng nghe để thực nhà (4) ********** Thứ Toán: Ngày soạn :2 /11/2012 Ngày dạy : /11/ 2012 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiêu : - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ phạm vi 4; biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ - Rèn kĩ làm toán cho HS - HS làm bài cẩn thận, chính xác * Bài (cột 1, 2); 2; II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1, SGK, bảng … - Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ phạm vi III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC : - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - học sinh làm - Làm bảng : – – 1; - 1- - Nhận xét KTBC Bài : GT bài ghi tựa bài học - HS nhắc tựa * GT phép trừ : – = (có mô hình) - Học sinh QS trả lời câu hỏi - GV đính và hỏi : Có hình vuông gọi đếm - Học sinh nêu : hình vuông + Cô bớt hình vuông? + Bớt hình vuông + Còn lại hình vuông? + Còn hình vuông - Vậy hình vuông bớt hình vuông, còn - Học sinh nhắc lại : Có hình hình vuông? vuông bớt hình vuông còn hình - Cho HS lấy đồ vật theo mô hình để cài phép vuông tính trừ Thực hành – = trên bảng cài - GV nhận xét phép tính cài học sinh - Toàn lớp : – = - Gọi học sinh đọc phép tính vừa cài để * GT phép trừ: – = , – = (tương tự) - Đọc: – = - Gọi học sinh đọc bảng trừ phạm vi - HS thực theo yêu cầu - GV giới thiệu mô hình để học sinh nắm mối GV quan hệ phép cộng và phép trừ - Cá nhân 4m + = , – = , – = - Theo dõi Lấy kết trừ số này ta số - Gọi đọc bảng trừ phạm vi - Nhắc lại Hướng dẫn luyện tập : - Cá nhân, đồng lớp Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài tập Nghỉ tiết - GV cho HS chơi trò Đố ban (5) - Nhận xét sửa sai - Cả lớp QS SGK và đọc nội dung Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tập bài - GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc vừa - HS chơi theo hướng dẫn HS nói vừa làm mẫu bài - Yêu cầu học sinh làm - HS nêu yêu cầu bài - HS theo dõi - HS làm vào 4 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 1 - GV cho học sinh quan sát tranh nêu nội 1 dung bài toán - Viết phép tính thích hợp vào - Hướng dẫn học sinh làm bảng ôvuông - Có bạn chơi nhảy dây, bạn chay Hỏi còn lại bạn Củng cố dặn dò: Hỏi tên bài chơi nhảy dây? - Đọc lại bảng trừ PV4 - Học sinh làm bảng và nêu kết - Nhận xét, tuyên dương - = (bạn) - Về nhà làm bài tập VBT, học thuộc bảng trừ - Học sinh nêu tên bài phạm vi 4, xem bài mới: Luyện tập - em đọc - Thực nhà Học vần: IU - ÊU I Mục tiêu : - Đọc iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng - Viết iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó - HS yếu đọc phân biệt vần bài - Giáo dục HS tính chịu khó II Đồ dùng dạy học: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt - Tranh minh hoạ: lưỡi rìu , câu ứng dụng , tranh luyện nói Vật mẫu: cái phễu Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : viết: lau sậy, sáo sậu, rau cải, - Viết bảng - Đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần au, - HS lên bảng âu - GV nhận xét chung Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: (GT) - Lắng nghe 2.2 Dạy vần: iu a) Nhận diện vần: - Nêu cấu tạo vần iu? - Đồng Có âm i đứng - So sánh vần iu với âm u trước, âm u đứng sau (6) + Giống: Đều kết thúc âm u + Khác: vần iu mở đầu i - Lắng nghe - em, nhóm 1, nhóm 2, lớp b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm Phát âm mẫu: iu - Đánh vần: i- u - iu - Giới thiệu tiếng: - Ghép thêm âm r , huyền vào vần iu để - Ghép tiếng rìu tạo tiếng - GV nhận xét và ghi tiếng rìu lên bảng - Gọi học sinh phân tích - em c) Hướng dẫn đánh vần: - GV hướng dẫn đánh vần lân - Đánh vần em, đọc trơn em, Rờ - iu - riu - huyền - rìu nhóm 1, nhóm 2, lớp Đọc trơn: rìu , Cái rìu - GV chỉnh sữa cho học sinh d) Hướng dẫn viết: - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết - Lớp theo dõi , viết định hình - Luyện viết bảng - Nhận xét chỉnh sữa * Vần êu : ( tương tự vần iu) - Vần êu tạo âm ê, và âm u , - So sánh vần êu với vần iu? - Đánh vần: - u - u phờ - êu - phêu - ngã - phễu cái phễu - Hướng dẫn viết: + Viết mẫu và hướng dẫn cách viết + Nhận xét chỉnh sữa * Dạy tiếng ứng dụng: - Ghi lên bảng các từ ứng dụng - Gạch tiếng chứa âm học - Phân tích số tiếng có chứa vần iu, êu - GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng - Giải thích từ, đọc mẫu - Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc toàn bảng Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm học - Đọc lại bài Nhận xét tiết Tiết * Luyện đọc trên bảng lớp Nghỉ phút + Giống : kết thúc âm u + Khác : vần êu mở đầu ê - Theo dõi và lắng nghe Cá nhân , nhóm, lớp - Toàn lớp - Viết định hình - Luyện viết bảng - Đọc thầm , tìm tiếng có chứa vần iu, êu em đọc, em gạch chân - em - em, nhóm 1, nhóm - Cá nhân, nhóm, lớp em - Đại diện nhóm em (7) - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn - Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khó - Lần lượt đọc từ ứng dụng GV nhận xét - Luyện câu: Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng: Trong tranh có gì? - Tìm tiếng có chứa vần iu , êu câu - Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng - Gọi đọc trơn toàn câu GV nhận xét * Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết vần iu , êu vào tập viết - Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng - Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết * Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm là gì? - GV gợi ý cho học sinh hệ thống các câu hỏi: Trong tranh vẽ vật gì? + Theo em các vật tranh làm gì? + Trong số vật đó , vật đó nào chịu khó ? + Các em học thì chịu khó làm gì? + Các vật tranh có đáng yêu không? + Em thích vật nào ? vì ? - Giáo dục tư tưởng tình cảm Củng cố dặn dò : Gọi đọc bài - Thi tìm tiếng có chứa vần iu, êu - Về nhà đọc lại bài, viết bài vần iu, êu thành thạo Xem bài iu, yêu - Nhận xét học Tự nhiên xã hội: - Cá nhân , nhóm, lớp - Quan sát tranh trả lời: + Bà và cháu, cây bưởi , cây táo + Tiếng có vần mới: đều, trĩu - em - Cá nhân, nhóm, lớp - HS luyện viết tập viết - Ai chịu khĩ - Học sinh trả lời theo hướng dẫn GV Trâu , chim , gà ,chó + Đang làm việc + Tất các vật chịu khó - Trả lời theo suy nghĩ - Liên hệ thực tế và nêu - em ,Lớp đồng - Thi tìm tiếng trên bảng cài - Lắng nghe để thực nhà ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I Mục tiêu : - Củng cố kiến thức các phận thể và các giác quan - Giáo dục KNS HS có thói quen vệ sinh cá nhân ngày * Nêu các việc em thường làm vào các buổi ngày như: + Buổi sáng đánh răng, rửa mặt + Buổi trưa: ngủ trưa, chiều tắm gội + Buổi tối: đánh II Đồ dùng dạy học: - GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh các hoạt động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai - Hồ dán, giấy to, kéo… III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC : Kể hoạt động mà em thích? - HS kể (8) Thế nào là nghỉ ngơi hợp lý? - GV nhận xét ghi điểm Nhận xét bài cũ Bài mới: Cho HS khởi động trò chơi “Alibaba” - Mục đích tạo không khí sôi hào hứng cho lớp học - Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài * Hoạt động : Làm việc với phiếu học tập: MĐ: Củng cố các kiến thức phận thể người và các giác quan Các bước tiến hành: B1: GV phát phiếu cho các nhóm Nội dung phiếu có thể sau: - Cơ thể người gồm có … phần Đó là… - Các phận bên ngoài thể là:……… - Chúng ta nhận biết giới xung quanh nhờ có:……… B 2: - GV gọi vài nhóm lên đọc câu trả lời nhóm mình Các nhóm khác nhận xét và bổ sung * Hoạt động 2: Gắn tranh theo chủ đề: MĐ: Củng cố các kiến thức các hành vi vệ sinh ngày Các hoạt động có lợi cho sức khoẻ Các bước tiến hành: B1 : GV phát cho nhóm tờ bìa to (nếu có tranh thì phát cho các nhóm) và yêu cầu các em gắn tranh ảnh (có thể vẽ), các em thu thập các hoạt động nên làm và không nên làm B2 : GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm mình Các nhóm khác xem và nhận xét Học sinh lên trình bày và giới thiệu các tranh vừa dán cho lớp nghe Kết thúc hoạt động: GV khen ngợi các nhóm đã làm việc tích cực, có nhiều tranh ảnh có vẽ đẹp * Hoạt động 3: Kể ngày em MĐ : Củng cố và khắc sâu hiểu biết các hành vi vệ sinh, ăn uống, hoạt động, nghỉ ngơi ngày để có sức khoẻ tốt Học sinh tự giác thực các nếp sống hợp vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho sức khoẻ - Học sinh nêu - Toàn lớp thực - Theo dõi và lắng nghe - Học sinh thảo luận theo nhóm em, điền vào chỗ chấm các câu trả lời - Học sinh nêu lại nội dung phiếu - Nhóm khác nhận xét - Học sinh làm việc theo nhóm: dán tranh (hoặc vẽ) theo yêu cầu GV - Các nhóm lên trình bày sản phẩm mình - Các nhóm khác xem và nhận xét - Lắng nghe (9) Các bước tiến hành: B1: GV yêu cầu Học sinh nhớ và kể lại ngững việc làm ngày mình cho lớp nghe GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau : Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì? Buổi trưa em ăn thứ gì? Đến trường, chơi em chơi trò gì? Củng cố dặn dò : Nêu tên bài học - Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ, ăn các thức ăn có lợi cho sức khoẻ… - GV nhận xét học - HS xem trước bài Luyện TV: - Học sinh liên hệ thực tế thân, kể theo gơi ý câu hỏi - Học sinh nêu tên bài - HS thực bài học LUYỆN TẬP IU, ÊU I Mục tiêu - Củng cố cho HS cách đọc , c ách viết tiếng , từ , câu có ch ứa tiếng chứa vần iu, êu - Rèn cho HS khá , giỏi có kĩ đọc trơn thành thạo , HS trung bình , yếu đọc đánh vần - Làm đúng các dạng bài tập nối , điền , viết II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn bài cũ: Viết: cái cầu, trái sấu, rau má - Viết bảng - Đọc bài vần au, âu - em - Nhận xét , sửa sai Bài mới: a) Luyện đọc: - Cho HS đọc SGK, chia nhóm hướng dẫn HS - Đọc từ ứng dụng: Cá nhân , nhóm, luyện đọc GV chỉnh sửa lớp - Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm, - HS lên bảng vừa vừa đọc nhóm có đủ đối tượng - Luyện đọc theo nhóm - Yêu cầu đọc trơn pht - Đại diện các nhóm thi đọc - Cùng HS nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt - Đọc câu ứng dụng: - Cá nhân, nhóm , lớp - Đọc mẫu , nhận xét khen em đọc tốt b) Làm bài tập: Bài 1: Nối Hướng dẫn HS quan sát tranh , đọc - Nêu yêu cầu các từ sếu bay, lều vải, nối tranh có nội dung phù hợp với từ - Quan sát em lên bảng nối, lớp - Làm mẫu tranh Nhận xét , sửa sai nối VBT Bài 2: Nối: Hướng dẫn HS đọc các từ cột - HS nêu nêu cầu - em đọc nối từ cột trái với từ cột phải để tạo thành - Theo dõi, làm mẫu VBT (10) câu có nghĩa - GV nhận xét sửa sai c) Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài còn chậm - Chấm 1/3 lớp nhận x ét sửa sai Củng cố dặn dò: Vết bài vần au , âu - Xem trước bài yêu, iêu - Nhận xét học Mẹ Đồ chơi Bể đầy - Quan sát - Viết bảng - Viết VBT nhỏ xíu rêu bé - Thực nhà ********** Thứ : Toán: Ngày soạn :2 /11/2012 Ngày dạy : /11/ 2012 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Biết làm tính trừ các phạm vi đã học, biết biểu thị tình hình vẽ phép tính thích hợp - HS làm bài cẩn thận, chính xác * Bài 1, (dòng 1), 3, 5(b) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to bài tập - Bộ đồ dùng toán III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: Tính a) + =… 4–3=… 3–1=… - em lên làm b) – =… 4+1=… 4–1=… - Lớp làm bảng dãy - Nhận xét KTBC Bài : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa Hướng dẫn Học sinh luyện tập: Bài 1: Thực trên bảng - Học sinh nêu yêu cầu bài tập Lưu ý: Học sinh viết thẳng cột, dấu – viết - Thực trên bảng ngắn 4 - Giáo viên nhận xét 1 3 2 Bài 2: Hướng dẫn làm mẫu bài - Học sinh nêu yêu cầu bài tập -1 - Viết số thích hợp vào hình tròn - Học sinh làm phiếu và nêu kết - Giáo viên nhận xét học sinh làm Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài - Học sinh nêu cầu bài (11) - Mỗi phép tính phải trừ lần? - - = - Gọi HS chữa bài - lần Thực bảng - Nhận xét bài bạn làm - - = 2, - - = 1, - - Bài 4: (Nếu còn thời gian) =1 - Trước điền dấu ta phải làm gì? - Học sinh nêu cầu bài: - GV hướng dẫn mẫu bài - Thực các phép tính trước, 3–1…2 điền dấu để so sánh = - Học sinh làm phiếu học tập và Bài 5: GV đính mô hình SGK Hướng dẫn học nêu kết sinh làm bài tập - Học sinh nêu cầu bài: - Cho HS làm vào - HS xem mô hình và hướng dẫn - Gọi HS chữa bài bảng lớp các em nói tóm tắt bài toán - GV chấm nhận xét b) – = Củng cố ,Dặn dò : - HS làm vào và chữa bài - Về nhà làm bài tập VBT, học bài, xem bài - Thực nhà - GV nhận xét học Học vần: I Mục tiêu: ÔN TẬP GIỮA KÌ I - Đọc các âm ,vần, các từ, câu ứng dụng từ bài đến bài 40 - Viết các âm ,vần, các từ , câu ứng dụng từ bài đến bài 40 - Nói 2-3 câu theo các chủ đề đã học * HS khá, giỏi kể 2-3 đoạn truyện theo tranh II Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn , Bộ ghép chữ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Nêu các vần, âm em đã học? - HS nêu - Ghi các vần lên góc bảng - Nhận xét bổ sung Bài mới: a) Lập bảng ôn , luyện đọc vần: Lập bảng ôn - Nối tiếp ghép vần - Nối tiếp đọc cá nhân a i y - Đọc theo nhóm i ia o oi - Đọc đồng u ua a ay ưa y ơi u ui ưi uơ uơi ươ ươi (12) b) Luyện đọc từ: - Viết các từ lên bảng : lá mía , cà chua , lưỡi cưa, ngựa gỗ, nói cười , ngói , gà mái , trái bưởi , máy bay , cái nôi , suối chảy , tưới cây - Nhận xét chỉnh sửa c) Luyện viết: - Viết các từ: muối dưa, buổi trưa , túi lưới , gửi thư, thổi xôi - Nhận xét chỉnh sửa TIẾT 2: a) Lập bảng ôn: GV cùng HS lập bảng ôn o u e eo a ao i iu u - Nhận xét chỉnh sửa b) Luyện đọc câu: - Ghi câu lên bảng: Cây bưởi , cây táo nhà bà sai trĩu Suối chảy rì rào, Gió reo lao xao, Bé ngồi thổi sáo - Cùng HS nhận xét , sửa sai c) Luyện viết: - Viết mẫu , hướng dẫn cách viết - Theo dõi , giúp đỡ HS còn chậm - Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét , sửa sai Củng cố dặn dò: - Ôn lại các âm vần đã học - Chuẩn bị thi kì môn Tiếng Việt Luyện TNXH: - Đọc thầm phút - Đọc cá nhân, nhóm , lớp - Luyện viết bảng - Nối tiếp ghép âm cột dọc với âm hàng ngang tạo thành vần - Đọc cá nhân, lớp - Theo dõi, đọc thầm Đọc cá nhân , nhóm , lớp - Theo dõi - Luyện viết ô li - HS lắng nghe để thực ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I Mục tiêu : Sau học học sinh biết : - Củng cố kiến thức các phận bên ngoài thể và các giác quan (13) - Khắc sâu hiểu biết thực hành vệ sinh ngày, các hoạt động, các thức ăn có lợi cho sức khoẻ - GD : Ăn uống hợp vệ sinh giữ gìn sức khoẻ để học tập tốt II Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn bài cũ: - Kể hoạt động mà em thích? - HS kể - Thế nào là nghỉ ngơi hợp lý? - Học sinh nêu - Nhận xét bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa bài - Theo dõi và lắng nghe Hoạt động : Làm việc với phiếu học tập: - Các nhóm thảo luận ( pht) - GV phát phiếu cho các nhóm Nội dung - Đại diện nhóm trình bày kết thảo phiếu có thể sau: luận: + Cơ thể người gồm có … phần Đó là… + Cơ thể người có ba phần: đầu , mình , tay và chân + Các phận bên ngoài thể là: + các phận bên ngòai thể là: ……… mắt , tai , mũi , miệng + Chúng ta nhận biết giới xung + Chúng ta nhận biết giới quanh nhờ có:……… xung quanh nhờ có mắt , tai - Cùng với HS nhận xét bổ sung - Nhắc lại Hoạt động 2: Kể lại việc đã làm - GV yêu cầu HS nhớ và kể lại ngững việc làm ngày mình cho lớp nghe - HS liên hệ thực tế thân, kể theo - GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau : gơi ý câu hỏi Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì? Buổi trưa em ăn thứ gì? Đến trường, chơi em chơi trò gì? Củng cố dặn dò: - Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức - Học sinh nêu tên bài - Nhận xét Tuyên dương - Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ, ăn các thức ăn - Thực nhà đúng với nội dung đã có lợi cho sức khoẻ… học ********** Thứ : Thể dục: Ngày soạn : /11/2012 Ngày dạy : /11/ 2012 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I Mục tiêu: - Biết cách thực đứng và đưa hai tay trước , đứng đưa hai tay dang ngang và đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V - Bước đầu làm quen với tư đứng kiễng gót , hai tay chống hông ( thực theo giáo viên ) (14) * Tư đứng kiễng gót : có động tác kiễng gót , hai tay chống hông là II Đồ dùng: Còi, sân bãi II Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS Phần mở đầu: - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu - HS lắng nghe bài học - Đứng vỗ tay hát bài - Thực - Chạy nhẹ nhàng hàng dọc trên sân trường - Vừa chạy vừa hít thở sâu - * Trò chơi ; Diệt các vật có hại 1-2 phút Phần bản: * Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay trước, - Quan sát GV làm mẫu đứng đưa hai tay dang ngang : 1-2 lần Nhịp : Đưa hai tay trước Nhịp : Về TTCB Nhịp : Đứng đưa hai tay dang ngang Nhịp : Về TTCB * Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay trước , đưa - Thực theo hướng dẫn GV hai tay lên cao chếch hình chữ V: lần Thực giống lần * thay nhịp đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V - Đứng kiễng gót , hai tay chống hông 4-5 - HS thực hành - lần lần - Chú ý GV nêu tên , làm mẫu, giải thích - Thực hành chơi theo hướng dẫn động tác cho HS tập bắt chước GV - Lưu ý : Giúp đỡ các em còn chậm * Trò chơi: “ Qua đường lội ” 3-5 phút - Chơi theo đội hình vòng tròn Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp - hàng dọc và hát - HS thực theo GV - Chơi trò chơi giúp HS hồi tĩnh : 1-2 phút - Nhận xét học và giao bài nhà Về nhà tập luyện bài học Học vần: KIỂM TRA GIỮA KÌ I A Đề bài: I Đọc: a Âm: a, i, o, k, n, th b Vần: ua, ôi, ơi, ay, ươi c Từ: mua mía, bé gái, trái ổi, múi bưởi d Câu: Buổi tối chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ (15) B Viết: ( GV đọc, HS viết) a) e, b, ch, nh, ngh b) ưa, ưi, êu, uôi, âu c) số, nải chuối, chú mèo d) mây bay, cây cau, ngói e) lá mía, cua bể, trái ổi B Hướng dẫn cho điểm: A Đọc: 10 đ Phần âm: đ, Phần từ và câu: 6đ B Viết: 10 đ a) 1,5 đ b) 1,5 đ c) đ d) đ e) đ Trình bày sẽ: đ ********** Thứ : Toán: Ngày soạn : 2/11/2012 Ngày dạy : /11/ 2012 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi 5; biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ - HS làm bài cẩn thận, chính xác * Bài 1, (cột 1, 3), 3, (a) II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … - Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ phạm vi III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC : - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - em làm trên bảng lớp 4–2–1= 3+1–2= 3–1+2= - Toàn lớp làm bảng - Nhận xét KTBC Bài : GT bài ghi tựa bài học - HS nhắc tựa * GT phép trừ – = (có mô hình) - Cho HS quan sát tranh phóng to SGK - HS quan sát, nêu miệng bài toán : Có Gợi ý cho học sinh nêu bài toán: cam, lấy Hỏi còn lại bao - GV đính cam lên bảng, lấy nhiêu cam? cam và hỏi: Ai có thể nêu bài toán - GV ghi bảng phép tính – = và cho học - HS đọc : – = sinh đọc (16) * Các phép tính khác hình thành tương tự - Cuối cùng: GV giữ lại trên bảng: Bảng trừ phạm vi vừa thành lập và cho học sinh đọc 5–1=4 , 5–2=3 , 5–3=2 , 5–4=1 - GV tổ chức cho HS ghi nhớ bảng trừ cách cho các em đọc vài lượt xoá dần các số đến xoá dòng HS thi đua xem đọc đúng, thuộc nhanh - GV hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ qua các phép tính – = , – = , + = - Lấy kết trừ số này ta số - Các phép trừ khác tương tự trên - Gọi đọc bảng trừ phạm vi - Cho HS mở SGK quan sát phần nội dung bài học, đọc các phép trừ phạm vi Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập - HS nêu miệng kết các phép tính - Giáo viên nhận xét, sửa sai Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập - GV hướng dẫn HS làm theo cột dọc để củng cố mối quan hệ phép cộng và phép trừ phạm vi - Gọi học sinh làm bảng Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập - Củng cố học sinh cách thực phép tính dọc - Cho học sinh làm vào - Giáo viên chấm bài nhận xét, sửa sai Bài 4: Học sinh nêu YC bài tập - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh dựa vào mô hình bài tập phóng lớn Giáo viên - Gọi học sinh lên bảng chữa bài Củng cố dặn dò: - Đọc lại bảng trừ PV5 - Nhận xét, tuyên dương - Về nhà làm bài tập VBT, học bài, xem bài - HS đọc - HS luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn Giáo viên - Học sinh thi đua nhóm - Học sinh nêu lại - Đọc bảng trừ cá nhân, nhóm Nghỉ tiết - HS nêu kết các phép tính 2-1=1 3-2=1 4-3=1 5-4=1 3-1=2 4-2=2 5-3=2 4-1=3 5-2=3 5-1=4 - HS thực bảng theo dãy 5-1=4 1+4=5 2+3=5 5-2=3 4+1=5 3+2=5 5-3=2 5-1=4 5-2=3 5-4=1 5-4=1 5-3=2 - HS làm bài và chữa bài 5 5 4 2 - Viết phép tính thích hợp vào trống: - HS quan sát mô hình và làm bài tập a) 5–2=3 b) 5–1=4 - HS đọc lại bảng trừ - Thực nhà (17) Học vần: IÊU - YÊU I Mục tiêu - Đọc iêu, yêu , cái diều, yêu quý ; từ và câu ứng dụng - Viết iêu, yêu , cái diều, yêu quý - Luyện nói từ - câu theo chủ đ ề : “ Bé tự giới thiệu ” - Rèn cho HS tính mạnh dạn đứng trước đám đông - HS yếu đọc đánh vần các tiếng , từ khó bài II Đồ dùng dạy học: - Bộ ghép chữ tiếng Việt - Tranh minh hoạ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC : viết: chịu khó , kêu gọi, cây nêu - Viết bảng - Đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần - HS lên bảng iu, êu - GV nhận xét chung Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: (GT) - Lắng nghe 2.2 Dạy vần: a) Nhận diện vần: - Nêu cấu tạo vần iu? - Có âm i đứng trước, âm u đứng - So sánh vần iu với âm u sau + Giống: Đều mở đầu m i - Yêu cầu học sinh tìm vần iu trên chữ + Khác: vần iu có âm ê - Nhận xét, bổ sung - Tìm vần iu và cài trên bảng cài b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm Phát âm mẫu: iu * Đánh vần: i- - u - iu - Lắng nghe - Giới thiệu tiếng: - em, nhóm 1, nhóm 2, lớp - Ghép thêm âm d, huyền vào vần iêu để tạo tiếng - Ghép tiếng diều - GV nhận xét và ghi tiếng diều lên bảng - Gọi học sinh phân tích c ) Hướng dẫn đánh vần - em - GV hướng dẫn đánh vần lân dờ - iêu - diêu - huyền -diều - Đánh vần em, đọc trơn em, Đọc trơn: diều , nhóm 1, nhóm 2, lớp - Đưa tranh rút từ khố : diều sáo - em - GV chỉnh sữa cho học sinh d) Hướng dẫn viết: - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết - Lớp theo dõi , viết định hình - Luyện viết bảng - Nhận xét chỉnh sữa * Vần yêu : ( tương tự vần iêu) Nghỉ phút (18) - Vần yêu tạo âm y, ê , u, - So sánh vần yêu với vần iêu? - Đánh vần: y- ê- u - yêu yêu Yêu quý - Hướng dẫn viết: + Viết mẫu và hướng dẫn cách viết + Nhận xét chỉnh sữa * Dạy tiếng ứng dụng: - Ghi lên bảng các từ ứng dụng - Gạch tiếng chứa âm học - Phân tích số tiếng có chứa vần iêu, yêu - GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng - Giải thích từ, đọc mẫu - Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc toàn bảng Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm học - Đọc lại bài Nhận xét tiết Tiết * Luyện đọc trên bảng lớp - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn - Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khó - Lần lượt đọc từ ứng dụngGV nhận xét - Luyện câu: Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng: Trong tranh có gì? - Tìm tiếng có chứa vần iêu , yêu câu - Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng - Gọi đọc trơn toàn câu GV nhận xét * Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết vần iêu , yêu vào VTV - Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng - Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết * Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm là gì? - GV gợi ý cho học sinh hệ thống các câu hỏi: Trong tranh vẽ gì? + Bạn nào tranh tự giới thiệu? + Em năm tuổi? Em học lớp nào? + Nhà em đâu ? có người? - HS lắng nghe + Giống : kết thúc âm u + Khác : vần yêu mở đầu y - Theo dõi và lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp - em - Toàn lớp - Viết định hình - Luyện viết bảng - Đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần iêu, yêu em đọc, em gạch chân - em - em, nhóm 1, nhóm - Cá nhân, nhóm, lớp - em - Đại diện nhóm em - Cá nhân, nhóm, lớp - Cá nhân, nhóm, lớp - Quan sát tranh trả lời: + vẽ tu hú và cây vải thiều - em - em Cá nhân, nhóm, lớp - Đọc lại - HS luyện viết tập viết - Bé tự giới thiệu - Học sinh trả lời theo hướng dẫn GV + Bé tự giới thiệu , các bạn bé - HS trả lời - Liên hệ thực tế và nêu (19) + Em thích học môn gì nhất? - Giáo dục tư tưởng tình cảm - em ,Lớp đồng Củng cố dặn dò : Gọi đọc bài - Thi tìm tiếng trên bảng cài - Thi tìm tiếng có chứa vần iêu, yêu - Lắng nghe để thực nhà - Về nhà đọc lại bài, viết bài vần iêu, yêu thành thạo, xem bài ưu, ươu - Nhận xét học Sinh hoạt: SAO A Mục tiêu: Biết tên mình - Bước đầu nắm quy trình sinh hoạt - Giáo dục HS biết yêu quý tên mình, yêu quý các bài hát nhi đồng B.Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Lớp sinh hoạt văn nghệ 1.Phổ biến yu cầu tiết học Các sân chọn địa điểm thích hợp và tiến hành sinh hoạt Các bước sinh hoạt sao: Tập hợp điểm danh : Tập hợp theo hàng ngang Điểm danh tên Sao trưởng tập hợp điểm danh mình Kiểm tra vệ sinh c nhn: Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tóc xong , nhận xét Kể việc l àm tốt tuần: Kể việc lam tốt tuần lớp nhà Sao trưởng nhận xét Toàn hoan hô: " Hoan hô Chăm ngoan học giỏi Làm nhiều việc tốt" Đọc lời hứa sao: Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hát , đọc thơ , kể chuyện Nêu kế hoạch tuần tới Lớp ổn định nề nếp , trì sĩ số - Đi học đúng giờ, mặc áo quần dép đúng trang phục - Học và làm bài tập đầy đủ, vệ sinh lớp học Chăm sóc cây xanh - Không ăn quà vặt trường học - Trang trí lớp học , tiếp tục thu các khoản còn thiếu Hoạt động trò - HS Lắng nghe Sao trưởng điều khiển , chúng ta luôn thực tốt nhiệm vụ , toàn đọc lời hứa: "Vâng lời Bac Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu” HS thực (20) (21)