1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận. Tá (1) (1) (1) (1) (1)

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, đặc biệt cô giáo – Tiến sĩ Lường Hồi Thanh - giảng viên mơn lịch sử giới, khoa Sử - Địa, tận tình góp ý, chỉnh sửa, giúp đỡ em trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thư viện trường Đại học Tây Bắc, Thầy, Cô khoa Sử - Địa giúp đỡ em trình sưu tầm tài liệu Đặc biệt, trình nghiên cứu, tìm hiểu cưới xin người Hà Nhì em có dịp trao đổi vớicác nghệ nhân người Hà Nhì ơng Pờ Lóng Tư, bà Lỳ Gia Sừ, bà Khồng Ứ De…để hiểu văn hóa giá trị truyền thống dân tộc Trong thời gian thực khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2019 Người thực Pờ Pờ Tá MỤC LỤC Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HÀ NHÌ Ở MÙ CẢ (MƯỜNG TÈ, LAI CHÂU) 1.1 Tộc danh, lịch sử tộc người 1.1.1 Tộc danh, dân số địa bàn phân bố dân cư .6 1.1.2.Về lịch sử tộc người 1.2 Đặc điểm địa bàn cư trú .10 1.3 Đặc trưng văn hóa 13 CHƯƠNG 2: TỤC LỆ CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HÀ NHÌ Ở MÙ CẢ (MƯỜNG TÈ, LAI CHÂU) 19 2.1 Quan niệm tình yêu, hôn nhân .19 2.2 Tiêu chuẩn chọn vợ chọn chồng 20 2.3 Đám cưới người Hà Nhì Mù Cả .21 2.3.1 Chạm ngõ (Tò đu đu) 21 2.3.2 Ăn hỏi (Khà mì huuy) .22 2.3.3 Lễ cưới người Hà Nhì Mù Cả 24 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI HÀ NHÌ Ở MÙ CẢ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 41 3.1 Biến đổi cưới xin .41 3.2 Nguyên nhân biến đổi 46 3.3 Một số khuyến nghị 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài Văn hóa Việt Nam văn hóa đa dạng thống nhất, kết tinh giá trị văn hóa đặc sắc 54 dân tộc, có dân tộc Hà Nhì dân tộc thiểu số nước ta, sinh sống tập trung chủ yếu Mường Tè (Lai Châu), Mường Nhé (Điện Biên) Bát Xát (Lào Cai) Đối với văn hóa dân tộc, cộng đồng dân tộc với đặc trưng văn hóa khác nhau, phong tục tập quán riêng, tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú đậm đà sắc dân tộc Đối với văn hóa tộc người, nghi lễ lễ hội ln rào chắn tốt để bảo vệ sắc văn hóa giữ gìn nét tinh túy truyền thống Có nhiều hoạt động văn hóa phong phú từ xa xưa dân tộc Hà Nhì tạo thành sợi xuyên suốt toàn lịch sử dân tộc, tập quán cưới xin nét văn hóa đặc sắc đồng bào người Hà Nhì Mù Cả, Mường Tè, Lai Châu Với địa bàn hiểm trở, biệt lập, điều kiện khó khăn nên giá trị văn hóa truyền thống người Hà Nhì nơi bảo lưu rõ ràng Tuy nhiên, phong tục tập quán cịn trì đến ngày hay bị mai mất, điều phụ thuộc nhiều vào tác động ngoại cảnh Hiện nay, có khơng nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống người Hà Nhì chưa thực có tài liệu nghiên cứu hôn nhân truyền thống người Hà Nhì Mù Cả cách cụ thể Bản thân em người Hà Nhì, lại sinh sống trên địa bàn nên em mạnh dạn lựa chọn “Tập quán cưới xin người Hà Nhì Mù Cả, Mường Tè, Lai Châu”làm đề tài khóa luận với mong muốn khám phá hiểu rõ hôn nhân truyền thống dân tộc, góp phần lưu giữ bảo tồn truyền thống tốt đẹp cha ông truyền lại Lịch sử nghiên cứu Dân tộc Hà Nhì dân tộc thiểu số sống nước ta, vậy, từ nửa đầu kỷ XX trở trước, văn hóa Hà Nhì nhìn chung khơng ý nghiên cứu Nguyên nhân đồng bào thường cư trú nơi xa xôi, hẻo lánh, phân bố dân cư không đồng Sau đất nước đổi mới, tình hình ổn định, kinh tế xã hội phát triển, giao thông liên thông lên tận vùng sâu vùng xa, việc tìm hiểu văn hóa truyền thống dân tộc Hà Nhì bắt đầu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đến nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến đặc điểm văn hóa truyền thống dân tộc, có dân tộc Hà Nhì như: + Tập giảngVăn hóa dân tộc Tây Bắc tác giả Trần Bình, Đại học văn hóa Hà Nội, 2009 Đây tập giảng giới thiệu chung văn hóa dân tộc Tây Bắc, có dân tộc Hà Nhì Tuy nhiên, cơng trình vào giới thiệu cách khái lược đời sống vật chất, tinh thần dân tộc sinh sống Tây Bắc Thái, H’Mong, Hà Nhì, Dao…nên chưa vào tìm hiểu nét riêng sinh hoạt cộng đồng người + Trang phục truyền thống tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer, Tạng- Miến, nhiều tác giả, hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn Hóa Dân Tộc, 2012; cơng trình nghiên cứu nguồn gốc trang phục nhóm ngữ Mơn – Khmer Tạng Miến như: Cống, Hà Nhì, La Hủ, Lơ Lơ, Phù Lá, Si La + Cơng trình Các dân tộc Việt Nam tập nhóm ngơn ngữ H’Mơng -Dao Tạng Miến, Vương Xn Tình, Nxb Chính trị quốc gia, 2018, đề cập đến vấn đề kinh tế- xã hội văn hóa dân tộc Hà Nhì + Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thái, Tục cưới hỏi Việt Nam, NxbThanh Niên (2004), nghiên cứu văn hóa cưới hỏi dân tộc Việt Nam, có nghiên cứu đến tục cưới hỏi dân tộc Hà Nhì với nét chung nhất, khái qt nhất… Ngồi cơng trình khái quát dân tộc Tây Bắc, xuất số cơng trình chun sâu tìm hiểu đời sống, phong tục tập quán người Hà Nhì: +) Tiêu biểu phải kể tới cơng tình nghiên cứu chun sâu người Hà Nhì tác giả Chu Thùy Liên Tác giả nghiên cứu cơng bố cơng trình người Hà Nhì như: Văn hóa dân gian dân tộc Hà Nhì, hội văn nghệ dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 2009 Cơng trình đề cập đến số vấn đề như: điều kiện tự nhiên, kinh tế, tổ chức xã hội, văn hóa vặt chất – tinh thần người Hà Nhì Lai Châu nói chung… ; Tìm hiểu văn hóa dân tộc Hà Nhì Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 2004 đề cập đến nét văn hóa chung ba nhóm Hà Nhì (Lạ Mí, Cồ Chồ Hà Nhì Đen) + Tìm hiểu cưới xin truyền thống người Hà Nhì huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai, Hà Văn Việt, Đại học Tây Bắc, 2013, đề cập đến cưới xin truyền thống người Hà Nhì đen huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai + Cơng trình Tri thức dân gian người Hà Nhì Lai Châu với tài nguyên thiên nhiêncủa nhóm tác giả Bùi Quốc Khánh, Lò Ngọc Biên, Vũ Văn Cương, Nxb Hội Nhà Văn, 2017,cơng trình đề cập đến tộc danh lịch sử tộc người, điều kiện tự nhiên xã hội , văn hóa vật chất- tinh thần người Hà Nhì Mường Tè…… số báo, tạp chí Ủy ban dân tộc, Báo Lai Châu, Báo Dân tộc miền với số tài liệu internet… Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu nghiên cứu chi tiết tập quán cưới xin người Hà Nhì Mù Cả, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Do vậy, đề tài hy vọng góp thêm tư liệu tục cưới xin người Hà Nhì – vừa thấy nét chung cưới hỏi người Hà Nhì vừa thấy nét đặc trưng riêng người Hà Nhì Mù Cả Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tục lệ cưới xin người Hà Nhì xã Mù Cả (Mường Tè, Lai Châu) - Những biến đổi cưới xin người Hà Nhì Mù Cả - Đưa số giải pháp để gìn giữ nét truyền thống cưới xin người Hà Nhì Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tục cưới xin truyền thống người Hà Nhì xã Mù Cả (huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu) Phạm vi nghiên cứu: xã Mù Cả (huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu) Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử: Đây phương pháp bao trùm đề tài gồm: tái hiện, mô tả, thống kê, liệt kê cách cụ thể kiện, tượng để làm rõ tục cưới xin truyền thống người Hà Nhì Mù Cả - Mường Tè- Lai Châu Phương pháp thu thập thông tin: Những tài liệu thu thập mặt lí luận giúp hiểu rõ tục cưới xin truyền thống người Hà Nhì xã Mù Cả - huyện Mường Tè – tỉnh Lai Châu tác động xã hội tới Phương pháp logic kết hợp phân tích, tổng hợp: Trên sở tài liệu thu thập qua số sách báo, internet… sâu vào phân tích cụ thể Sau tổng hợp lại thành tài liệu chi tiết, hoàn chỉnh vấn đề nghiên cứu cách hệ thống Phương pháp điền dã: Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả tới số để quan sát, tìm hiểu, trao đổi vấn số người có uy tín, hiểu biết phong tục, nghi lễ truyền thống đám cưới người Hà Nhì Sau đó, chụp ảnh tài liệu hoạt động thực tế, đồng thời ghi chép lại thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phần mục lục, đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát người Hà Nhì Mù Cả, Mường Tè, Lai Châu 1.1 Tộc danh, lịch sử tộc người 1.2 Đặc điểm địa bàn cư trú 1.3 Đặc trưng văn hóa Chương 2: Tập quán cưới xin truyền thống người Hà Nhì Mù Cả, Mường Tè, Lai Châu 2.1 Quan niệm tình u, nhân 2.2 Tiêu chuẩn chọn vợ chọn chồng 2.3 Đám cưới người Hà Nhì Mù Cả Chương 3: Những biến đổi cưới xin người Hà Nhì Mù Cả giai đoạn 3.1 Biến đổi cưới xin 3.2 Nguyên nhân biến đổi 3.3 Một số khuyến nghị CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HÀ NHÌ Ở MÙ CẢ (MƯỜNG TÈ, LAI CHÂU) 1.1 Tộc danh, lịch sử tộc người 1.1.1 Tộc danh, dân số địa bàn phân bố dân cư Người Hà Nhì bốn dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến, cư trú huyện Mường Tè Đồng bào tự gọi Hà Nhì già Hà Nhì trzó già (đều nghĩa người Hà Nhì) Nhiều dân tộc khác vùng gọi người Hà Nhì tên gọi khác Người Côống gọi người Hà Nhì A Khà, người Mơng gọi Má, người Dao gọi Kà Nía… Trong thời phong kiến thực dân nửa phong kiến, người Hà Nhì số dân tộc khác nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến gọi tên khác Xá, U Ní… Người Hà Nhì có nhóm chủ yếu Hà Nhì Đen, Hà Nhì Cồ Chồ Hà Nhì Lạ Mí Mỗi nhóm Hà Nhì có sắc thái riêng thể khía cạnh ngơn ngữ, trang phục phong tục tập qn Tính đến năm 2004, người Hà Nhì Mường Tè có 7.523 người, chiếm 17,9% tổng dân số toàn huyện, đứng vị trí thứ sau người Thái (10.256 người, chiếm 24,37%) người La Hủ (7.928 người, chiếm 18,84%).[2, tr25] Người Hà Nhì Mường Tè thuộc hai nhóm Hà nhì Cồ Chồ Hà Nhì Lạ Mí Nhóm Hà Nhì Cồ Chồ cư trú tập trung Xi Nế (xã Mù Cả), A Mế (xã Tà Tổng), Nậm Hạ (xã Kan Hồ), Chang Pa Chải (xã Hua Bum) Nhóm Hà Nhì Lạ Mí tập trung xã Ka Lăng, Thu Lũm Mù Cả, Ma Ký, Gò Cứ (xã Mù Cả), Nậm Lọ (xã Kan Hồ) Ngồi ra, đồng bào cịn cư trú rải rác thành hộ hay nhóm hộ hầu hết xã thị trấn huyện Trong hay nhóm dân cư nhiều có cư trú đan xen hai nhóm Hà Nhì hệ q trình di cư hôn nhân thành viên hai nhóm Các dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng Miến Mường Tè là: Hà nhì, La Hủ, Si La Côống 1.1.2.Về lịch sử tộc người Người Hà Nhì Việt Nam có nguồn gốc với nhóm với người Hà Nhì huyện Kim Bình (Trung Quốc), họ có nhiều tên gọi Hịa Di, Hòa Nam, Oa Nê, Nga Nê, Uy/Oa Nê, Oát Nê… Tộc người có mối quan hệ mật thiết với dân tộc Ha Ni, La Hủ, Độc Long (Trung Quốc), Miến Ka Chin, Tchin, Na Ga (Mianma),A Khà, A Rem (Thái Lan), Hà Nhì, La Hà, Si La (Lào), Phủ Lá, Côống, Si La, La Hủ, Lô Lô (Việt Nam) Một số học giả Trung Quốc cho dân tộc có nguồn gốc từ cao nguyên Thanh Tạng, nguồn gốc với dân tộc Di người Đê Khương cổ đại Cuốn “Thượng Thư” có ghi chép người “Hòa Di” sau: Ngay từ thời Xuân Thu Chiến Quốc, tộc Hòa Di cư trú bên dịng sơng Hắc Thủy – thuộc lưu vực sông Đại Độ, sông An Ninh, sông Nhã Lung Giang Họ biết khai phá ruộng bậc thang, trồng cấy lúa nước Do chiến tranh loạn lạc, họ di cư phương nam đến Các Hàn (nay Côn Minh) Trong truyền thuyết cổ người Hà Nhì có lưu truyền nhiều dị trình tổ tiên người Hà Nhì đất Na Già (người Hán) chiến đoạt Tuy nội dung khác nhau, có chung điểm người Hà Nhì thua trình tranh chấp phải đối chọi với người Hán mưu nhiều kế[2, tr26] Người Hà Nhì Kim Bình cịn lưu truyền ký ức ngày ấy: đất Các Hàn có 6.000 người Hà Nhì Người Hán nhiều chủ ý Để đạt mục đích mở rộng địa bàn lợi dụng yếu đuối, “sợ hãi quay thần” người Hà Nhì Họ thu thập nhiều la, vào đêm không trăng sao, trời tối đen mực, họ dùng vải bọc vào móng la, dắt la từ thành người nghe thấy tiếng la đi, cho la hí lên, để lại phân la Qủa nhiên, người Hà Nhì bị trúng lúc trời sang, số người thành thấy có phân la sợ hãi chạy báo với cộng đồng: Đêm hơm qua thấy có tiếng la đường tiếng la hí, hơm lại nhìn thấy phân la, mà lại khơng nhìn thấy móng chân la, định quỷ thần tác quái Nơi nơi cho cư trú lâu dài Do đó, người Hà Nhì đành phải phải bỏ đất cũ tìm kiếm nơi Theo kết nghiên cứu Chu Thùy Liên Tìm hiểu văn hóa dân tộc Hà Nhì Việt Nam có trích dẫn thư tịch cổ Trung Quốc Sử Ký Tư Mã Thiên (phần Tây Nam Di liệt truyện), Hán Thư, Hoa Dương Quốc Chí Vạn Lịch Vân Nam thống chí, Man Thư, Đường Thư…thì người Hà Nhì với dân tộc nhóm ngơn ngữ Tạng- Miến hậu duệ tộc Mị Mạc tộc Côn Minh thuộc khối Tây Nam Di cư trú vùng đất Vân Nam ngày Đại lý, Nguy Sơn Đại Hào, Đào An vùng Tấn Ninh, Côn Dương, An Ninh Người Hà Nhì với số dân tộc khác xây dựng nên văn hóa cổ đại phát triển vào thời Chiến Quốc, đầu thời Đông Hán (thế kỷ I-III Sau Công nguyên) Từ trước kỷ thứ VII Sau Công nguyên, người Hà Nhì (khi gọi Hịa Man) thuộc nước Đại Lý Năm 730, nước Đại Lý bị nước Nam Chiếu với hỗ trợ quân lương vũ khí nhà Đường thơn tín, người Hà Nhì thiên di dần phương Nam Đến kỷ thứ VIII Sau Cơng ngun, người Thốt Man (tên gọi người Hà Nhì đó) có mặt suốt dải từ Cam Đường (Lào Cai –Việt Nam) Châu Long Vũ (huyện Lâm An, tỉnh Vân Nam – Trung Quốc) Từ nhiều kỷ sau tiếp tục diễn thiên di tổ tiên người Hà Nhì có điểm xuất phát từ huyệ Kim Bình, Lục Xuân (Vân Nam – Trung Quốc) đích đến vùng đất thuộc tỉnh Lào Cai, Lai Châu Điện Biên ngày Việt Nam Qúa trình di cư người Hà Nhì diễn khơng ạt số dân tộc khác [2, tr28] Tác phẩm sử thi truyền theo lối văn vần người Hà Nhì “P’hùy Ca – Na Ca” (nghĩa là: Tổ tiên xuống – đất tổ xuống) mở đầu sau: Nà ma mé Nga tư Hà Nhì ta púng đẹ nà ma mé e Hà Nhì ta p’hu chó Sùy P’hùng cị Tị tre lé lu À K’hó Tị nà Sùy P’hùy À Cị Ha Sa te ma ứ pó chsế nhì khài Khó chi Hà Nhì p’hu ma sị thó Na Tro Tro Ứ xá e ... quán người Hà Nhì: +) Tiêu biểu phải kể tới cơng tình nghiên cứu chun sâu người Hà Nhì tác giả Chu Thùy Liên Tác giả nghiên cứu công bố cơng trình người Hà Nhì như: Văn hóa dân gian dân tộc Hà Nhì,... thực vào tháng Bảy, tháng Tám (đối với lúa sớm) tháng Chín, tháng Mười (đối với lúa muộn) Lúa sau thu hoạch xong để lán nương, cần dùng mang nhà Ngồi lúa, đồng bào cịn canh tác nương ngô, nương sắn... gồm săn bắt muông thú rừng đánh bắt loại thủy sản sơng, suối) vừa có tác dụng bổ sung nguồn thực phẩm cho bữa ăn, vừa có tác dụng ngăn chặn mng thú phá hoại lúa, ngô hoa màu Việc khai thác nguồn

Ngày đăng: 16/06/2021, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w