1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tai lieu BDHSG hoa vo co 9

41 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 811,51 KB

Nội dung

Bài 96:Cho hh X gồm {2,4g Mg và 11,2g Fe} vào 400ml dung dịch CuSO 4 1,5M.Xác định thành phần của dung dịch sau phản ứng và tính khối lương chất rắn thu được sau phản ứng Bài 97:Chc 11,2[r]

(1)CHƯƠNG I CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ A- PHẦN LÝ THUYẾT Bài 1: OXIT I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: OXIT BAZƠ OXIT AXIT 1) Oxit bazơ+ nước dd bazơ 1) Oxit axit + nước  dd axit Vd: CaO + H2O  Ca(OH)2 Vd: SO3 + H2O  H2SO4 2) oxit bazơ + axit muối + nước 2) Oxit axit + dd bazơ muối + nước Vd: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O Vd: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 3) Oxit axit + oxit bazơ(tan) muối Na2O + 2HNO32NaNO3 + H2O ( xem phần oxit bazơ ) 3) Oxit bazơ(tan)+oxit axit muối Vd: Vd: Na2O + CO2  Na2CO3 Lưu ý: - Các oxit trung tính ( CO,NO,N 2O … ) không tác dụng với nước, axit, bazơ ( không tạo muối ) - Một số oxit lưỡng tính ( Al 2O3, ZnO, BeO, Cr2O3 …) tác dụng với axit và dd bazơ Vd: Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O - Các oxit lưỡng tính tao gốc axit có dạng chung: RO2 , kim loại R có hoá trị - Một số oxit hỗn tạp tác dụng với axit dung dịch bazơ thì tạo nhiều muối Vd: Fe3O4 là oxit hỗn tạp Fe(II) và Fe(III) Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O NO2 là oxit hỗn tạp tương ứng với axit HNO và HNO3 2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O Natri nitrit Natri nitrat II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Đốt các kim loại phi kim khí O2 (trừ Ag,Au,Pt và N2) 2) Nhiệt phân bazơ không tan to Ví dụ: 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O 3) Nhiệt phân số muối: Cacbonat, nitrat, sunfat, muối sunfat… số các kim loại (Xem bài Pư nhiệt phân) o Ví dụ: t 2Cu(NO3)2   2CuO + 4NO2 + O2  o t CaCO3   CaO + CO2  (2) 4) Điều chế các hợp chất không bền phân huỷ oxit: Ví dụ: 2AgNO3 + 2NaOH  2NaNO3 + AgOH Ag2O H2O Bài 2: BAZƠ I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: BAZƠ TAN 1) Làm đổi màu chất thị Quøy tím hoùa xanh dd bazơ + PP hoùa hoàng 2) dd bazơ + axit muối + nước NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O 3) dd bazơ + oxit axitmuối +nước Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O BAZƠ KT 1) Bazơ KT + axit  muối + nước Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O to 2) Bazơ KT   oxit bazơ +nước o t 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O 4) dd bazơ + với muối (xem bài muối) 5) dd bazơ tác dụng với Kim loại có oxit, hiđrõxit lưỡng tính 2Al+2NaOH+2H2O2NaAlO2+ 3H2 Al2O3 +2NaOH2NaAlO2 + H2O II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP: 1) Điều chế bazơ tan: * Kim loại tương ứng + H2O  dd bazơ + H2 Ví dụ: Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 * Oxit bazơ + H2O  dd bazơ * Điện phân dung dịch muối ( thường dùng muối clorua, bromua…) ñpdd    Ví dụ : 2NaCl + 2H2O Coù maøng ngaên 2NaOH + H2 + Cl2 * Muối + dd bazơ  muối + bazơ Ví dụ: Na2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + 2NaOH 2) Điều chế bazơ không tan * Muối + dd bazơ  muối + bazơ Ví dụ: CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl - Bài 3: AXIT (3) I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1) Tác dụng với chất thị màu: Dung dịch axit làm quì tím hóa đỏ 2) Tác dụng với kim loại: a) Đối với các axit thường: (HCl, H2SO4 loãng, H3PO4…) Axit + kim loại hoạt động  muối + H2 Ví dụ: 2HCl + Fe  FeCl2 + H2  b) Đối với các axit có tính oxi hoá mạnh H2SO4 đặc, HNO3: SO2  haéc  NO2  naâu  NO H SO ñaëc HNO3ñaëc HNO loãng N2O N2 NH NO KL (trừ Au, Pt) +  muối HT cao + H2O + Ví dụ : 3Fe + 4HNO3 loãng  Fe(NO3)3 + 2H2O + NO 3) Tác dụng với bazơ (Phản ứng trung hoà) Axit + bazơ  muối + nước Ví dụ: HCl + NaOH  NaCl + H2O H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2H2O 4) Tác dụng với oxit bazơ: Axit + oxit bazơ  muối + nước Ví dụ: Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O Lưu ý: Các axit có tính oxi hoá mạnh ( HNO 3, H2SO4 đặc ) tác dụng với các hợp chất oxit, bazơ, muối kim loại có hoá trị chưa cao thì cho sản phẩm tác dụng với kim loại Ví dụ: ñaëc noùng  Fe(NO3)3 + 2H2O + 4HNO3 + FeO     NO2 5) Tác dụng với muối (xem bài muối): 6) Tác dụng với phi kim rắn: C, P, S ( xảy axit có tính oxi hoá mạnh : H2SO4 đặc , HNO3 ) (4) H SO ñaëc HNO3ñaëc Phi kim+ HNO3 loãng  Axit PK + nước + SO2 NO2 NO Ví dụ: Ñaëc noùng  3SO2 + 2H2O S + 2H2SO4     Ñaëc noùng  H3PO4 + 5NO2 P + 5HNO3     + H2O II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP: 1) Đối với axit có oxi: * oxit axit + nước  axit tương ứng * axit + muối  muối + axit * Một số PK rắn + Axit có tính oxi hoá mạnh 2) Đối với axit không có oxi: * Phi kim + H2  hợp chất khí (Hoà tan nước thành dung dịch axit) * Halogen (F2 ,Cl2,Br2…) + nước : Ví dụ: 2F2 + 2H2O  4HF + O2 * Muối + Axit  muối + axit Ví dụ: Na2S + H2SO4  H2S + Na2SO4 - Bài 4: MUỐI I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 1) Tác dụng với kim loại: Dung dịch muối + kim loại KT  muối + Kim loại Ví dụ: Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu Điều kiện: kim loại tham gia phải không tan và mạnh kim loại muối (Trong dãy hoạt đông KL: KL trước đẩy KL sau khỏi muối) 2) Tác dụng với muối: Hai dung dịch muối tác dụng với tạo thành muối mơi(Sản phẩm có chất không tan) Ví dụ: CuCl2 + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCl 3) Tác dụng với bazơ: (5) Dung dịch muối + dung dịch bazơ  muối + bazơ ( Sản phẩm có chất không tan) Ví dụ: Fe2(SO4)3 + 6NaOH  3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 dd vàng nâu KT nâu đỏ 4) Tác dụng với axit: Muối + dung dịch axit  muối + axit Ví dụ: H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl (trắng ) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 5) Muối amoni tác dụng với dd kiềm: Ví du: NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O Khí mùi khai 6) Muối bị nhiệt phân huỷ: (Xem bài phản ứng nhiệt phân) II- PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH 1) Khái niệm: Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học đó hai hợp chất trao đổi thành phần cấu tạo để tạo các sản phẩm Vd: Phản ứng muối với : muối, bazơ, axit (kể phản ứng axit với bazơ oxit bazơ) 2) Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy được: - Sản phẩm sinh có ít chất kết tủa, chất dễ bay Lưu ý: - Đa số muối axit yếu thường bị tan axit mạnh (thường không xảy phản ứng hoá học) Ví dụ: AgNO3 + H3PO4  Ag3PO4 + HNO3 (Ag3PO4 bị tan HNO3 nên không tồn kết tủa) - Riêng muối sunfua các kim loại từ Pb sau dãy hoạt động hoá học kim loại không tan các axit thường gặp Vì pư sau đây xảy được: CuCl2 + H2S  CuS(đen) + 2HCl III- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Các phản ứng thông thường: Có thể điều chế các muối sơ đồ tóm tắt sau: Kim loại Oxit bazơ Phi kim Muối Oxit bazơ (6) Bazơ Axit 2) Các phản ứng chuyển đổi muối trung hoà và muối axit * Muối axit + kiềm  muối trung hoà + nước ví dụ: NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O 2NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O * Muối trung hoà + oxit tương ứng / H2O  muối axit Ví dụ : 2CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 3) Phản ứng chuyển mức hoá trị kim loại  PK maïnh (Cl , Br )     2  2       Fe (Cu) Ví dụ: Muối Fe(II) Muối Fe(III) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 6Fe(NO3)2 + 3Cl2  4Fe(NO3)3 + 2FeCl3 Fe2(SO4)3 + Fe  3FeSO4 2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2 Bài 5: PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN MUỐI Sản phẩm phụ thuộc vào độ hoạt động hoá học kim loại tạo muối 1- Nhiệt phân muối Nitrat Qui luật phản ứng chung: o Muối Nitrat  t Sản phẩm X + O 2 -Nếu KL tan thì sản phẩm X la: Muối Nitrit (mang gốc –NO2) to   2NaNO2 2NaNO3 + O2  -Nếu KL từ Mg  Cu: Sản phẩm X là Oxit KL + NO2 + O2 to 2Cu(NO3)2   2CuO + 4NO2  + -Nếu KL sau Cu: Sản phẩm X là Kim loại + NO2 + O2 to O2  2AgNO3   2Ag + 2NO2 + 2O2 2- Nhiệt phân muối Cacbonat: (Chỉ có muối không tan bị nhiệt phân huỷ) to Muối Cacbonat   Sản phẩm Y + CO2 - Kim loại từ Cu trước, thì sản phẩm Y là: Oxit kim loại (7) to CuCO3   CuO + CO2 - Kim loại sau Cu, thì sản phẩm Y là:Kim loại + O2 to Ag2CO3   2Ag + O2 + CO2 3- Nhiệt phân muối Hiđrocacbonat: to Hiđrocacbonat   H2O Cacbonat trung hòa + CO2  + to   CaCO3 + Ca(HCO3)2 CO2 + H2O 4- Nhiệt phân muối sunfat: (trừ muối Sunfat K, Na, Ba bền với nhiệt) t 0C Muối sunfat   sản phẩm Z + O2 + SO2 * Từ Mg  Cu thì sản phẩm Z là: Oxit kim loại to 4FeSO4   2Fe2O3 + * Sau Cu thì sản phẩm Z là: Kim Loại 4SO2 + O2 to Ag2SO4   2Ag + SO2  + O2 5- Các muối nguyên tố hoá trị cao nhiệt phân cho khí O2 o  txt 2KClO3 2KCl + 3O2  6- Nhiệt phân muối Amôni: * Amoni gốc axit dễ bay (- Cl, = CO …) : sản phẩm là Axit tạo muối + NH3 Ví dụ: o t NH4Cl   NH3 + HCl to (NH4)2CO3   2NH3 + H2O + CO2 * Amôni axit có tính oxi hoá mạnh : NH chuyển hoá thành N2O N2 tuỳ thuộc nhiệt độ Ví dụ: 250 C NH4NO3    N2O + 2H2O 400 C 2NH4NO3    2N2 + O2 + 2H2O - Bài 6: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI AXIT Ngoài tính chất chung muối, các muối axit còn có tính chất sau đây: 1- Tác dụng với kiềm: Muối axit + Kiềm  Muối trung hoà + Nước (8) VD: NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O Ca(HCO3)2 + 2NaOH  Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O 2- Muối axit axit mạnh thể đầy đủ tính chất hoá học axit tương ứng: 2NaHSO4 + Na2CO3  2Na2SO4 + H2O + CO2 2KHSO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O * Trong phản ứng trên, các muối NaHSO và KHSO4 tác dụng với vai trò H2SO4 3- Sự thủy phân muối: Khi cho muối tan nước thì dung dịch thu có môi trường trung tính, bazơ, axit Sự thuỷ phân muối tóm tắt theo bảng sau đây: Muối Thuỷ phân Môi trường Đổi màu quì tím Tím Axit mạnh và Không Trung tính bazơ mạnh Axit mạnh và Có Axit Đỏ bazơ yếu Axit yếu và Có Bazơ Xanh bazơ mạnh Axit yếu và Có Tùy Tùy bazơ yếu Ví dụ: - dd Na2CO3 nước làm quì tím hoá xanh - dd (NH4)2SO4 nước làm quì tím hoá đỏ - dd Na2SO4 nước không làm đổi màu quì tím 4- Thang pH Thang pH cho biết dung dịch có tính bazơ hay tính axit: - Nếu pH < 7: Môi trường axit (pH càng nhỏ thì axit càng mạnh) - Nếu pH = 7: Môi trường trung tính (nước cất, số muối : NaCl, Na2SO4 …) - Nếu pH > 7: Môi trường bazơ (pH càng lớn thì bazơ càng mạnh) Bài 7: PHẢN ỨNG ĐIỆN PHÂN MUỐI 1) Điện phân nóng chảy: Thường dùng muối clorua các kim loại mạnh, oxit kim loại (mạnh), các bazơ (bền với nhiệt) -Tổng quát: ñpnc  2R + xCl2 2RClx    (9) ñpnc  2Na + Cl2 Ví dụ: 2NaCl    - Có thể đpnc oxit nhôm: 2Al2O3  ñpnc   4Al + 3O2 2) Điện phân dung dịch: a) Đối với muối kim loại tan: * Điện phân dd muối Halogenua (gốc: –Cl, –Br …) có màng ngăn n phaân  ñieä   coù maøng ngaên Ví dụ: 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 * Nếu không có màng ngăn cách điện cực dương thì Cl tác dụng với NaOH tạo dd JaVen Ví dụ: 2NaCl + H2O ñieän phaân  khoâ  n    g coù maøng ngaên NaCl + NaClO + H2O (dung dịch Javen) b) Đối với các kim loại TB và yếu: điện phân dung dịch thì cho kim loại * Nếu muối chứa gốc halogenua (–Cl, –Br …): Sản phẩm là KL + Phi kim ñpd.d  Cu + Cl2 (nước không tham gia điện Ví dụ: CuCl2    phân) * Nếu muối chứa gốc có oxi: Sản phẩm thường là kim loại + axit + O ñp 2Cu(NO3)2 + 2H2O   2Cu + O2 + 4HNO3 ñp 2CuSO4 + 2H2O   2Cu + 2H2SO4 + O2 - (10) B- BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Tính nồng độ % dung dịch thu các trường hợp sau: a)Hòa tan 20g CuCl2 vào 180 H2O b)Hòa tan 33gCaCl2 6H2Otrong 300g H2O c)Hòa tan 248g Na2O vào 1752 ml H2O Bài 2: Phải trộn bao nhiêu l dung dịch axit nitric 0,2M với dung dịch axit nitric1M theo tỉ số và thể tích bao nhiêu để thu dung dịch 0,4M? Bài 3: Xác định thể tích dung dịch axit clohiđric 10M và thể tích nước cần dùng để pha thành 400ml dung dịch 2M? Bài 4: Cần bao nhiêu l dung dịch natriclorua 40% pha với 50g dung dịch natri clorua 10% để có dung dịch 20%? Bài 5: Cần bao nhiêu l dung dịch Fe(NO 3)2 20% và bao nhiêu g nước để pha thành 500g dung dịch Fe(NO3)2 8%? Bài 6: Cần bao nhiêu g lưu huỳnh trioxit để hòa tan vào dung dịch axit sunfuric 50% để thu 100g dung dịch axit sunfuric 79%? Bài 7: Cần phải trôn dung dịch KOH 60% với dung dịch natri hiđrôxit(chưa rõ nồng độ) theo tỉ lệ khối lương dung dịch nào để thu dung dịch KOH 24% và NaOH 15%?tính nồng độ dung dịch NaOH ban đầu? Bài 8: Cho 46,4g oxit sắt từ vào 500ml dung dịch axit sunfuric 1M.Kết thúc phản ứng dung dịch thu chúa bao nhiêu chất tan?Tính nồng độ mol các chất dung dịch sau phản ứng?(Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 12,1g hồn hợp CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M a) Xác định % khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu? b) Xác định khối lượng axit sunfuric 20% tối thiểu cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp oxit trên? (11) Bài 10: Cho 3,2g Sắt (III) oxit vào 200ml dung dịch axit nitric 2M.Xác định nồng độ mol dung dịch sau phản ứng?(Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Bài 11: Dẩn 112ml khí cacbonđioxit(đktc) vào 700ml dung dịch canxihiđrôxit nồng độ 0,01M.Xác định muối tạo thành và tính khối lượng? Bài 12:Dẫn 6,72 lít khí cacbonđioxit(đktc) vào 100ml dung dịch KOH 4M.Xác định công thức hóa học muối tạo thành và tính khối lượng? Bài 13:Sục 6,72l khí cacbonđioxit(đktc) vào 100ml dung dịch barihiđôxit 1,6M.Tính nồng độ mol chất tan dung dịch sau phản ứng?(coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Bài 14: Cho 6,72 lít khí lưu huỳnh đioxit(đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol canxihiđôxit.Muối nào tạo thành?Khối lượng là bao nhiêu? Bài 15: Cho V lít khí cacbonic(đktc) vào dung dịch chứa a mol canxihiđrôxit.Tìm mối quan hệ V và a cho phản ứng tạo chất kết tủa? Bài 16: Đốt cháy a(g) P oxi dư xho sản phẩm cháy vào 100ml dung dịch natrihiđrôxit 2M.Xác định giá trị a cho dung dịch sau phản ứng chứa muối NaH2PO4 Bài 17: Cho 12,4g oxit kim loại A có hóa trị I phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch axit nitric 2M Viết phương trình phản ứng và xác định tên oxit kim loại đã sử dụng? Bài 18: Cho a(g) điphốtpho penta oxit vào 100ml dung dịch natrihiđôxit 3M.Kết thúc phản ứng dung dịch thu chứa muối NaH2PO4;Na2PO4.Tìm a cho phù hợp với yêu cầu đề bài? Bài 19: Cho V(l) khí lưu huiỳnh điôxit(đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol barihiđôxit.Tìm V cho kết thúc phản ứng có xuất kết tủa? Bài 20:Hòa tan oxit kim loại A có hóa trị II lượng vừa đủ dung dịch axit sunfuric 10% thu dung dịch muối nồng độ 11,8%.Xác định tên kim loại A và tên oxit? Bài 21: Hòa tan hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm oxit bazơ cần dùng vừa đúng 1,6(l) dung dịch axit sunfuric 0,5M,thu dung dịch Y chứa muối sunfat trung tính.cô cạn dung dịch Y 107,4g muối khan.Xác định giá trị M? Bài 22: Hỗn hợp X gồm BaO, BaHCO3 cho vào nước dư.Xác định thành phần chất tan dung dịch thu được.Biết hai chất hỗn hợp X có tỉ lệ mol 1:1 ? Quan trọng:Điền dấu ? thích hợp: a)? + ? → BaCO3 ↓ + ? +? b) ? + NaOH → Na2SO4 +? +? c) ? + CuO → ? +CuBr2 d) Fe3O4 + ? → ? + ? + ? e) ? + HNO3 → Mg(NO3)2 + Ca(NO3)2 + ? + ? f) H2SO4 + ? → FeSO4 +H2S + ? (12) Bài 23: Hòa tan hết 3,2g oxit M2On lượng vừa đủ dung d5ich axit sunfuric 10% thu dung dịch muối nồng độ 12,9%.Xác định công thức oxit và viết tên gọi oxit đó? Bài 24: Cho hiđrôxit kim loại có hóa trị (II) tác dụng vứa đủ với dung dịch axit sunfuric 20% thu dung dịch muối có nồng độ 21,9%.Xác định công th71c hiđrôxit kim loại Bài 25: Cho muối cacbonat kim loại có hóa trị (II) tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric 4,9% thu dung dịch muối 7,336%.Xác định công thức phân tử muối cacbonat? Bài 26: Hòa tan hoàn toàn 1,7g hỗn hợp gồm kẽm và kim loại A dung dịch axit clohiđric thu 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch B.Mặt khác để hòa tan 1,9g kim loại thì dùng không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M a) Xác định khối lượng nguyên tử kim loại A biết A có hóa trị (II) b) Tính nồng độ % các chất dung dịch B,biết dung dịch axit clohiđric ban đầu 10% và để trung hòa dung dịch B phải dùng hết 12,5g dung dịch NaOH 29,2% Bài 27: Viết phương trình phản ứng: Cho CaO vào nước dư thu dung dịch A.Cho từ từ khí cacbonic vào dung dịch A thu dung dịch B và kết tủa C.Đun nóng dung dịch B lại thấy kết tủa C Bài 28: Cho từ từ khí cacbonic(dư) vào dung dịch nước vôi trong.Sau đó đun nóng dung dịch sản phẩm Nêu tượng xảy và giải thích phương trình phản ứng Bài 29: Cho V (lít) khí cacbonic(đktc) vào dung dịch chứa a(g) canxihiđrôxit thu dung dịch X và 10(g) kết tủa.Đun nóng dung dịch X lại xuất tối đa 5(g) kết tủa a)Viết phương trình phản ứng xảy ra? b)Tính V và a? Bài 30: Cho 8,96(lít) khí cacbinic(đktc) vào dung dịch canxihiđrôxit kết thúc phản ứng thu 15(g) kết tủa và dung dịch A.Đun nóng dung dịch A thu m(g) kết tủa Viết các phương trình phản ứng xảy và tính giá trị m,biết các phản ứng với hiệu suất 100% Bài 31: Cho 5,8(g) muối cacbonat kim loại A có hóa trị (II) vào dung dịch axit sunfuric loãngv vừa đủ tgu dung dịch G.Cô cạn G thu 7,6(g) muối sunfat khan.Xác đinh công thức hóa học muối ban đầu? Bài 32: *Cho 5,6(g) chất A1 tác dụng vừa hết với dung dịch loãng chúa 9,8(g) axit sunfuric thu muối A2 và chất A3.Xác định chất A1,A2 và A3? Bài 33: *Cho 9,52(g) hỗn hợp Na 2SO4, Na2SO3, NaHSO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric sinh 1008ml khí (đktc).Mặt khác,2,38(g) hỗn hợp trên tác dụng vừa hết với 18ml dung dịch NaOH 0,5M Viết phương trình phản ứng xảy ra.Tính % khối lượng muối hỗn hợp (13) Bài 34:Cho từ từ khí cacbonic(dư) vào dung dịch NaOH và canxihiđrôxit thu dung dịch X.Đun nóng dung dịch X thu dung dịch Y Viết phương trình phản ứng xảy và xác định thành phần chất tan dung dịchX,dung dịch Y(Biết phản ứng xảy hoàn toàn Bài 35: Viết phương trình phản ứng Cho natri oxit vào nước dư thu dung dịch X.Chia dung dịch thành phần .Phần 1:Cho vào dung dịch KHSO4 Phần 2:Dẫn khí cacbonic(dư) từ từ vào phần thu dung dịch Y.Thêm dung dịch HCl vào dung dịch Y thu chất Z chất này làm dung dịch Barihiđrôxit trở nên đục Bài 36:Để hòa tan 11,6(g) hiđrôxit kim loại A có hóa trị (II) người ta dùng vừa đủ dung dịch chứa 14,6(g) HCl.Xác định tên kim lại A? Bài 37: Cho 0,48(g) kim loại A tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,448(l) khí(đktc).Xác định tên kim loại? Bài 38:Dung dịch A chứa 1(g) axit sunfuric,dung dịch B chứa 1(g)NaOH.Trộn lẫn dung dịch với thu Được dung dịch C có môi trường gì?(Môi trường dung dịch bất kì:axit,bazơ,trung tính) Bài 39:Cho 23,7915(g) BaO vào nước dư thu dung dịch A.Cho 14,8(g) hỗn hợp gồm canxi cacbonat và magiê cacbonatg vào dung dịch HCl dư thu khí B Dẫn khí B vào dung dịch A có thu kết tủa không?Biết các phàn ứng xảy hoàn toàn Bài 40:Không dùng phương pháp hóa học,làm nào ta có thể phân biệt hai lọ dung dịch HCl loãng và dung dịch HCl đậm đặc? Bài 41:Viết phương trình phản ứng và hòan thành sơ đồ chuyển hóa sau: A+ HCl ¿ B+HCl C+ HCl (A,B,C là các hợp chất) }} OH ¿2 →CuO → Cu →CuCl CuCl2 →Cu ¿ Bài 42: Cho 23,2(g) hỗn hợp gồm Fe và Ag,phản ứng với dung dịch HCl dư thu 6,72(l) khí hiđrô.Xác định % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu? Bài 43:Hòa tan hỗn hợp canxi cacbonat và CaO dung dịch HCl dư thu dung dịch Y và 448ml khí cacbonic.Cô cạn dung dịch Y thu 3,33(g) muối khan a)Xác định số g chất hỗn hợp ban đầu? b)Cho toàn khí cacbonic sinh hấp thụ vào 100ml dung dịch NaOH 0,25M thì thu muối gì?Khối lượng là bao nhiêu? (14) Bài 44:Phân biệt dung dịch axit đựng lọ nhãn:HCl loãng;HCl đặc;H2SO4 loãng; H2SO4 đặc Bài 45:Cho dung dịch H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,6 59(g) hỗn hợp gồm kim loại A và B có hóa trị II thu 0,1 mol khí,đồng thời khối lượng hỗn hợp giảm 6,5(g).Hòa tan phần chất rắn còn lại dung dịch H2SO4 đặc,nóng thì thu 0,16(g) khí lưu huỳnh đioxit.Xác định tên kim loại A,B? Bài 46:Hòa tan 9,6(g)kim loại R dung dịch H2SO4 đặc,thu 3,36(l) lưu huỳnh đioxit.Xác định R? Bài 47:Hòa tan b(g) oxit kim loại có hóa trị II lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 15,8% thu dung dịch muối có nồng đô18,21%xác định tên oxit kim loại Bài 48: Hãy xác định công thức Oleum A,biết 3,38(g) A vào nước,nhười ta phải dùng 800ml dung dịch KOH 0,1M để trung hòa dung dịch A Bài 49:Hòa tan 9,6(g) kim loại M dung dịch H 2SO4 đặc thu 8,96(l) khí lưu huỳnh đioxit(đktc).Xác định tên kim loại M? Bài 50:Cân phương trình sau:(dùng pp đại số): FeO+H2SO4 ⃗ t Fe2(SO4)3+SO2+H2O Bài 51:Viết phương trình phản ứng , hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:Fe → Fe3 O4 → SO ¿ ¿ FeCl ¿ ¿ FeS → ¿ ¿ FeCl ¿ SO ¿ ¿ ¿ FeCl ¿ ¿ ¿ Fe ¿ Bài 52:Viết phương trình phản ứng: A + H O→ B⃗ +HCl C Cho các chất A+ CO2 → D⃗ + HCl C A,B,C,D phù hợp và viết pt phản ứng Bài 53:Viết phương trình phản ứng:A +? → Na2SO4 d B+? → Na2SO4 ;C+? → Na2SO4 ;D+? → Na2SO4 (Biết MA< MB< MC< MD) Xác định A,B,C,D và viết phương trình phản ứng? Bài 54:Hỗn hợp X gồm(Fe,Cu,Al) (15) Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl loãng,dư,kết thúc phản ứng lọc lấy phần rắn không tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc,nóng Nêu tượng xảy và viết phương trình phản ứng Bài 55:Chỉ dùng HCl loãng hãy phân biệt muối sau:Na2CO3;CaCO3 Bài 56:Phân biệt:4 mẫu chất rắn màu trắng đựng lọ nhãn.Các mẫu đó là:CaCO3; Na2CO3;CaO;N2O3 Chỉ dùng nước và khí Hidroclorua làm chất thử? Bài 57:Hòa tan hoàn toàn 146,25(g) kim loại A có hóa trị không đổi vào 758,25(g) dung dịch H2SO4 (vừa đủ)thu 50,4 lít khí không màu nhẹ không khí(đktc)vào dung dịch D a)Xác định tên kim loại A b)Xác định C% dung dịch H2SO4 và C% dung dịch D Bài 58:Cho 3,38(g) Oleum A tác dụng với nước tạo thành dung dịch A để trung hòa dung dịch A cần 800ml dung dịch KOH 0,1M.Xác định chất tan Oleum A? Bài 59:Cần hòa tan bao nhiêu(g) Oleum A H 2SO4.3SO3 vào 200g nước để thu dung dịch có nồng độ 10%? Bài 60:Viết phương trình phản ứng xảy các trường hợp sau: a)Cho Cu tác dụng axit nitric ta thấy miếng đồng tan dần tạo thành dung dịch màu xanh đồng thời có bọt khí không màu,hóa nâu không khí b)Cho Al tác dụng axit nitric nhận thấy miếng nhôm tan dần không có khí thoát c)Cho Mg vào dung dịch axit nitric thấy có tượng sủi bọt khí không màu,không hóa nâu không khí và nhẹ không khí Bài 61:Cho 60g hỗn hợp gồm CuO và Cu tan hết lít axit nitric 1M thu 13,44 lít khí(đktc) a)Tính % khối lượng Cu hỗn hợp b)Tính nồng độ mol chất tan dung dịch sau phản ứng(Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Bài 62:Có 34,8 hỗn hợp Al,Fe,Cu.Chia hỗn hợp thành phần nhau,1 phần cho vào dung dịch axit nitric đặc,nguội,dư thấy có 4,48 lít khí(đktc) bay ra.Phần còn lại cho vào dung dịch HCl dư thì có 8,96 lít khí bay ra(đktc).Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu? Bài 63:Hỗn hợp X gồm Mg,Zn có khối lượng 46,2g.Chia X làm phần.Phần có khối lượng gấp đôi phần -Phần 1:Cho tác dụng với 200ml dung dịch axit sunfuric 1M thu V(l) Hiđrô(đktc) -Phần 2:Tác dụng với 800ml dung dịch axit sunfuric 1M thu 13,44(l) Hiđrô (đktc) Tính V và % kim loại hỗn hợp ban đầu? Bài 64:Hòa tan hoàn toàn m(g) kim loại A dung dịch HCl dư thu V(l) khí H2 (đktc).Nếu hòa tan m(g) kim loại A dung dịch axit nitric(loãng) ta thu V(l) khí NO (đktc) a)So sánh hóa trị kim loại A muối clorua và muối nitrat tạo thành (16) b) Nếu khối lượng muối nitrat sinh gấp 1,905 lần thì A là kim loại nào? Bài 65:Hòa tan 3,38g Oleum X vào nước dư thu dung dịch A.Để trung hòa 1/10 lượng dung dịch A cần dùng 80ml dung dịch NaOH 0,1M.Tìm công thức Oleum X? Bài 66:Có loại Oleum A đó lưu huỳnh trioxit chiếm 71% theo khối lượng.Lấy m(g) chất A hòa tan vào a(g) dung dịch axit sunfuric nồng độ b% thu dung dịch Y có nồng độ c%.Lập biểu thức tính c theo m,a,b? Bài 67:Viết phương trình phản ứng,nếu không pứ giải thích? a) Cu +HCl(dd) → b) Fe(OH)3+HCl(dd) → c) Ba(OH)2 (dd) + CO2 dư → d) Cu(OH)2 + Ba(NO3)2 → e) NaOH + BaSO4 → f) Zn(OH)2 ⃗ t0 g) Mg(OH)2 + H2SO4 đ → Bài 68: Phân biệt dung dịch sau: NaOH;Ba(OH)2 ;HCl;H2SO4 (Chọn chất thử để phân biệt dung dịch trên) Bài 69:Cho 85,2g P2O5 vào 200ml dung dịch NaOH 1,75M.Dung dịch sau phản ứng chứa muối nào,ứng với khối lượng bao nhiêu g? Bài 70:Phân biệt chất rắn dạng bột màu trắng đựng lọ nhãn: Na2O; BaO; Al2O3 ;MgO Bài 71: Viết phương trình phản ứng: a) Al2O3 + Ba(OH)2 → b) Al2O3 + H2SO4 đ ⃗ t0 c) HCl + NaAlO2 → d) NaOH + AlCl3 → Bài 72:Viết phương trình phản ứng: K → K2O → KOH → K2CO3 → KOH → KHCO3 → KOH Bài 73: Viết phương trình phản ứng và nêu tượng: a) Cho Na2O vào dung dịch ( Ba(HCO3)2 ; BaCl2) b) Cho dung dịch HCl vào dung dịch (NaOH ; NaHCO3) c) Cho từ từ CO2 dư vào dung dịch ( Ca(OH)2 ; BaCl2) Bài 74: Hỗn hợp nào sau đây tồn đồng thời(Nếu hỗn hợp không tồn phải viết ptpứ,giải thích) a) Dung dịch (NaCl;KOH) b) Dung dịch (NaHCO3 ;HCl) c) Dung dịch(BaCl2 ; H2SO4) d) Dung dịch(HBr ;AgNO3) e) Dung dịch(NaCl ; H2SO4) f) Dung dịch(KOH ;NaAlO2) g) Dung dịch(HCl; NaAlO2) (17) Bài 75:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe,FeO,Fe2O3 và Fe2O4 dung dịch axit nitric loãng,nóng,dư thu 4,48(l) khí NO nhất(đktc) và 96,8g muối Fe(NO3)3 Viết phương trình phản ứng xảy và xác định khối lượng axit nitric tham gia phản ứng? Bài 76:Viết phương trình phản ứng: Ca → CaO → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CaCl2 Bài 77:Hỗn hợp nào sau đây không tồn (Viết phương trình phản ứng) a)Hỗn hợp(dung dịch HNO3;dung dịch b)Hỗn hợp dung dịch (KCl;KHCO3;KOH) b) hỗn hợp dung dịch [ NaOH; Ba(OH)2,KNO3] c) hỗn hợp [dung dịch KHCO3,dung dịch NaOH] Bài 78:Phân biệt dung dịch sau: NaCl;Na2SO4; HCl; Ba(OH)2 (Chỉ chọn thêm chất thử để phân biệt dung dịch trên) Bài 79:Trộn 100ml dung dịch {Ba(OH)2 0,1M ;NaOH 0,1M} với V ml dung dịch gồm{ H2SO4 0,0375M ;HCl 0,0125M}.Xác định giá trị V để sau phản ứng có môi trường trung tính? Bài 80:Hấp thụ hoàn toàn 3,36(l) CO 2(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH a M,thu dung dịch X có khả hấp thụ tối đa 2,24(l) CO 2(đktc).Xác định giá trị a? Bài 81: Viết phương trình phản ứng: CO 2+ H O A ⃗ CaCO3 ⃗ +NaOH (1:1)B⃗ +KOH C⃗ +HCl D Bài 82:Hỗn hợp nào không tồn tại: a)dung dịch K2CO3 và dung dịch HCl b)dung dịch NaAlO2 và dung dịch HBr c) dung dịch KOH và dung dịch NH3 d) dung dịch { K2CO3; Ba(OH)2; NaHCO3} e)dung dịch {K3PO4; Ba(OH)2;KOH} f)dung dịch (HCl;NaAlO2) Bài 83: Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) CaO + H2O → HCl + Zn → K2O + H2O → HClloãng + MnO2 → MgO + H2O → HClđđ +KMnO4 → SO2 + H2O → HCl + Na2SO4 → SO3 + H2O → H2SO4loãng +CaCO3 → CuO + HCl → H2SO4loãng +Cu → → CO2 + H2SO4 H2SO4loãng +Fe(OH)2 → CO2 + KOH → H2SO4 loãng + Ca → Na2O + SO2 → H2SO4 loãng + S → HCl + Ag → H2SO4loãng +Fe3O4 → HCl + AgNO3 → H2SO4loãng +NaCltinh thể → HCl + MgO → H2SO4loãng +NaHSO3 → Bài 84:Có lọ nhãn,mỗi lọ đựng dung dịch không màu sau:Ca(OH)2;dd KOH; dd HCl;ddNa2SO4? (18) Bài 85:Viết phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi biến hóa sau: Na → Na2O → NaOH → NaCl → NaOH → NaHCO3 → K 2CO3~NaOH → BaCO3;NaHCO3 Bài 86: Trộn 100ml dung dịch Na2CO3 1M,NaHCO3 1M với 100ml dung dịch KOH 1,2M.Tính nồng độ mol chất tan dung dịch sau phản ứng?(Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Bài 87:Trộng 100ml dung dịch Ca(HCO3)2 1M,NaHCO3 2M với 400ml dung dịch K2CO3 0,3M.Tính nồng độ mol chất tan dung dịch sau phản ứng(Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Bài 88:Viết phương trình phản ứng: a) Cho Na2O vào dung dịch (KHCO3;BaCl2) b) Cho hh (Zn,Cu) vào dung dịch AgNO3 c) Cho Na vào dung dịch [ Cu(NO3)2;KNO3] Bài 89:Ngâm đinh sắt 200ml dung dịch CuSO sau phản ứng lấy đinh sắt khỏi dung dịch,rửa nhẹ,làm khô,thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8g.Xác định khối lượng sắt đã phản ứng và nồng độ dung dịch CuSO4 Bài 90:Ngâm lá kẽm vào 100ml dung dịch AgNO có nồng độ 0,1M.Kết thúc phản ứng thu bao nhiêu g Ag và khối lượng lá kẽm tăng thêm bao nhiêu g? Bài 91:Ngâm lá kẽm dung dịch có hòa tan 8,32g CdSO4(Cadimisunfat_MCd=112g).Phản ứng xong khối lương lá kẽm gia tăng 8,35% so với lúc ban đầu.Xác định khối lương lá kẽm trươc tham gia phản ứng? Bài 92:1.Cho hh (Fe;Cu) vào dd CuSO4 2.Cho hh(Mg;Cu) vào dd AgNO3 3.Cho Zn vào dung dịch [ Fe(NO3)2; Cu(NO3)2; AgNO3] Bài 93: Viết sơ đồ phản ứng theo chuyển hóa: Fe → Fe(NO3)2 ⃗ + AgNO3 A⃗ +NaOH B t⃗0 C → A Bài 94:Cho 5,6g Fe vào 100ml dung dịch AgNO3 1M.Tính CM chất tan dung dịch sau phản ứng?(Coi thể tívh sung sịch thay đổi không đáng kể) Bài 95:Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO 4.Sau thời gian lấy đinh sắt khỏi dung dịch CuSO4 rửa nhẹ,sấy khô thấy lượng đinh sắt tăng 2,8g.Xác định khối lượng Fe đã phản ứng? Bài 96:Cho hh X gồm {2,4g Mg và 11,2g Fe} vào 400ml dung dịch CuSO 1,5M.Xác định thành phần dung dịch sau phản ứng và tính khối lương chất rắn thu sau phản ứng Bài 97:Chc 11,2g Fe vào 100ml dd AgNO3 3,5M,kết thúc phản ứng,tính CM chất tan dd thu được(coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Bài 98:Cho hỗn hợp gồm (Fe,CuO,Ag có số mol chất nhau) vào dd H2SO4loãng,dư thu 6,72(l) khí (đktc).Xác định % khối lượng CuO hỗn hợp ban đầu? (19) Bài 99 :Cho 11,2g Fe vào 200ml dd AgNO 2,5M kết thúc phản ứng.Tính CM chất tan dung dịch thu được? Bài 100:Nhiệt phân lượng CaCO3.Sau thời gian,thu kết tủa Avà khí B.Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch KOH thu dung dịch D.Dung dịch D tác dụng với BaCl và phản ứng với NaOH Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl dư,thu khí B và dung dịch E,cô cạn dung dịch E,thu kết tủa F.Xác định thành phần kết tủa F,viết phương trình phản ứng xảy ra? Bài 101:Dùng thêm quỳ tím phân biệt: Na2SO4 ;Na2CO3 ;NaCl ;H2SO4 ;BaCl2 ;NaOH Bài 102:Xét hỗn hợp X gồm kim loại:Mg ,Al, Cu -Thí nghiệm 1:Cho 16,6g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng,dư sau phản ứng thu 11,2l khí -Thí nghiệm 2:Cũng lượng hỗn hợp X nói trên phản ứng với H2SO4 đặc,nóng thí thu 13,44(lít) khí Tính khối lượng kim loại hỗn hợp X biết các khí đo (đktc) Bài 103:Dùng quỳ tím phân biệt các dung dịch sau: NaHSO4 ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; BaCl2 ; Na2S Viết phương trình phản ứng và giải thích Bài 104:Cho khí CO2 từ từ vào dung dịch Ca(OH)2,thu kết tủa A và dung dịch B.Đun nóng dung dịch B lại thấy xuất kết tủa A.Xác định A và B,viết các phương trình phản ứng xảy Bài 105:Cho từ từ CO2 vào dung dịch NaOH,thu dung dịch X.Chia X thành phần.Phần I cho BaCl2 vào thấy xuất kết tủa Y.Phần II phản ứng với KOH Xác định thành phần dung dịch X và kết tủa Y.Viết các phương trình phản ứng xảy ra? Bài 106:Cho các chất sau:NaHSO3 ; Na2CO3 ;Na2S ;NaOH ; Ba(OH) ; NaNO3 ; KHS ; KCl Chất nào phản ứng với dung dịch KHSO4_Viết phương trình phản ưng xảy ra? Bài 107:Chất nào phản ứng với dung dịch HCl tạo khí không màu: Na2CO3 ; Fe ; Ag ; Na2SO3 ; K2S ; AgNO3 ; KNO3 ;NH3 Bài 108:Nung 81,5g hỗn hợp gồm(KCl;KNO3;KClO3) khối lượng không đổi thấy có chất khí thoát ra.Đem khí này tác dụng với H dư thu 14,4g nước.Hoà tan các chất còn lại nước cất đem phản ứng với dung dịch AgNO3 thu 100,45g kết tủa.Viết các phương trình phản ứng xảy và tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu? Bài 109:Hoà tan x(g) kim loại M vào 200g dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ) thu dung dịch đó nồng độ muối là 12,05%.Tính x và xác định tên kim loại M Bài 110:Hoàn thành phương trình phản ứng: a) dung dịch HCl + dd Na2CO3 b) dd HNO3 + Na2O c) dd KCl + dd AgNO3 (20) d) dd H2SO4 + dd Ba(OH)2 e) dd K2S + dd HCl Bài 111:Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: a)Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(HCO)3 → CaCO3 b)K → K2O → KOH → KNO3 → O2 Bài 112:Nêu tượng xảy và giải thích phương trình phản ứng: a)Cho từ từ CO2 đến dư vào nước vôi b) Cho NaHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2 c) Cho NaHCO3 vào dd NaHSO4 Bài 113:Phân biệt dung dịch sau: NaCl ; H2SO4 ; HCl ; Ba(OH)2 Chỉ dùng thêm quỳ tím làm chất thử Bài 114:Phân biệt chất rắn: CaCl2 ; Na2O ; P2O5 ; Al2O3 Dùng nước quỳ tím làm mẫu thử Bài 115:Cho 4,8g Mg tác dụng với 100ml HCl 3M thu V(l) khí H2 (đktc).Tìm V Bài 116:Cho 8,1g Al tác dụng với 150ml dd H2SO4 2M thu V(lít) khí H2.Tìm V? Bài 117:Cho 22,4g Fe phản ứng với 200ml dung dịch HCl 1M thu V(lít) khí H2.Tìm V? Bài upload.123doc.net:Cho 28,2g O tác dụng với 300ml dd H2SO4 0,5M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m(g) chất rắn khan.Tìm m? Bài 119:Cho 1,41g hỗn hợp hai kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng,dư.Phản ứng xong,người ta thu 1568ml khí (đktc) a)Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b)Tính thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu? Bài 120:Có loại phân bón sau:KCl,NH4NO3,NH4Cl, (NH4)2SO4,Ca3(PO4)3;Ca(H2PO4)2;KNO3;(NH4)2HPO4 Hãy xếp phân bón này thành nhóm:Phân bón đơn,phân bón kép Bài 121:(Đề thi Năng Khiếu) X,Y,Z là phân bón hoá học thuộc loại phân bón đơn và tan nước và chứa các nguyên tố dinh dưỡng N,P,K -X phản ứng với dd Na2CO3 tạo kết tủa trắng -Cho Y vào dung dịch NaOH đun nóng thấy có khí mùi khai.Cho Y vào dd H2SO4 loãng không có tượng xảy ra.Cho Y vào dd AgNO3 thấy xuất kết tủa trắng Xác định công thức hoá học loại phân bón trên Bài 122:Có mẫu phân bón không nhãn: phân KCl,phân đạm NH4NO3,phân lân(supe phot phat) Ca(H2PO4)2 Nhận biết chất sau phương pháp hoá học Bài 123:Cho các chất sau:KCl,KNO3,NH4Cl,NH4NO3, (NH2)2CO,NH4H2PO4;NaNO3,Ca(H2PO4)2; Ca3(PO4)2; Na2SO4; K2SO4 a)Xác định phân bón đơn,phân bón kép b)Xác định loại phân Bài 124:Viết phương trình phản ứng: (21) a)Fe → FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe b)Al → Al2S3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al Bài 125:Trình bày phương pháp điều chế: a)Na từ Na2CO3.10H2O(xô đa) b)Ca từ CaCO3 c)Fe từ FeS2 d)Cu từ Cu(NO)3 Bài 126:Cho 9,12g hỗn hợp gồmFe2O3;FeO;Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư,cô cạn dung dịch sau pứ thu 7,62g FeCl2 và m(g) muối FeCl3.Xác định giá trị m Bài 127:Để hòa tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp gồm:FeO;Fe2O3;Fe3O4(trong đó số mol FeO số mol Fe2O3) cần dùng vừa đủ V(l) dd HCl 1M.Tìm V Bài 128:Cho 2,13g hỗn hợp X gồm kim loại(Mg;Cu;Al) tác dụng hoàn toàn với oxi thu hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33g.Tính V dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với hh Y Bài 129:Cho m(g) hỗn hợp X gồm Al,Cu vào dung dịch HCl dư sau kết tủa pứ sinh 3,36(l) khí (đktc).Nếu cho m(g) hh X trên vào lượng dư axit nitric đặc nguội sau phản ứng kết thúc sinh 6,72(l) khí NO 2(sản phẩm khử nhất,ở đktc).Tìm giá trị m? Bài 130:a)Cho hh Na và Al và nước dư.Viết các phương ttrình phản ứng xảy b)Cho hh gồm Al và Ba với n Al nBa=1 1,2 vào nước dư thu dung dịch X.Xác định thành phần chất tan dung dịch X? c)Cho hh X gồm Na2O và Al vào nước dư Viết các phương trình phản ứng xảy d)Cho hh Y (Ba;Al) vào nước dư.Viết ptpứ e)Cho hh(Na;Al)vào dung dịch KOH dư.Viết các ptpứ f)Nung hh Y gồm (Al2O3;CuO;Na2O) với CO dư thu hỗn hợp Z.Cho hh Z vào nước dư.Sau pứ thu chất rắn G.Viết các ptpứ xảy và xác định thành phần chất rắn G Bài 131:Viết ptpứ: a)Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → KAlO2 b)Al2O3 → Al → NaAlO2 → Al(OH)3 → NaAlO2 Bài 132:Cho 32,2g hh X gồm Al;Al2O3;Fe pứ với dung dịch NaOH dư thấy thoát 13,44l khí H2(đktc) và chất rắn Y.Để hòa tan hoàn toàn chất Y cần tối thiểu 200ml dung dịch HCl 2M a)Viết các ptpứ xảy b)Tính khối lượng chất hỗn hợp X Bài 133:Chỉ dùng nước hãy phân biệt các chất rắn đựng các lọ phân biệt:Al;Al2O3;MgO;Na2O Bài 134:Cho 1,75g hỗn hợp gồm kim loại:Fe;Al;Zn tan hoàn toàn dung dịch HCl ta thu 1,23l khí bay điều kiện(27 ❑0 C,1atm).Hỏi cô cạn dung dịch có bao nhiêu g hỗn hợp muối khan tạo thành Bài 135:Có hh G dạng bột gồm Al2O3;Fe2O3 (22) -Cho biết Pg hỗn hợp G tác dụng vừa đủ với 570ml dung dịch H2SO4 0,5M -Mặt khác:Cũng Pg hh G tác dụng vừa đủ với 1,6(lít) dd NaOH 0,1M tạo thành dd E.Tính TP % hh G CHƯƠNG II KIM LOẠI – PHI KIM A- PHẦN LÝ THUYẾT Bài 8: KIM LOẠI I- DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI: K, Ba, Ca, Na,Mg,Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb              (1)             (2) H Cu , Hg, Ag, Pt, Au         (3) * (1) Các kim loại mạnh * (2) Các kim loại hoạt động (trong đó: từ Zn đến Pb là kim loại trung bình) * (3) Các kim loại yếu II- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 1) Tác dụng với nước ( nhiệt độ thườn): * Kim loại ( K  Na) + H2O  dung dịch bazơ + H2 Ví dụ: Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 2) Tác dụng với axit: * Kim loại hoạt động + dd axit (HCl,H2SO4 loãng) muối + H2 Ví dụ : 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  * Kim loại tác dụng với HNO và H2SO4 đặc thường không giải phóng khí H2 Ví dụ: ñaëc, noùng Ag + 2HNO3      AgNO3 + NO2 + H2O * Al, Fe, Cr: Không tác dụng với HNO3 đặc, H2SO4 đặc nguội 3) Tác dụng với muối: * Kim loại (KT) + Muối  Muối + Kim loại Ví dụ: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag 4) Tác dụng với phi kim nhiệt độ cao: a) Với O2  oxit bazơ to Ví dụ: 3Fe + 2O2   Fe3O4 (Ag,Au,Pt không Pư) b) Với phi kim khác (Cl2,S…)  muối (23) to Ví dụ: 2Al + 3S   Al2S3 5) Tác dụng với kiềm: * Kim loại lưỡng tính (Al, Zn, Cr…) + dd bazơ  muối + H2 Ví dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 III- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Nhiệt luyện kim * Đối với các kim loại trung bình và yếu: Khử các oxit kim loại H2,C,CO, Al … o t Ví dụ: CuO + H2   Cu + H2O * Đối với các kim loại mạnh: điện phân nóng chảy muối clorua ñpnc Ví dụ: 2NaCl    2Na + Cl2 2) Thuỷ luyện kim: điều chế các kim loại không tan nước: * Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dd muối Ví dụ: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu * Điện phân dd muối kim loại trung bình và yếu: ñpdd  Fe + Cl2 Ví dụ: FeCl2    3) Điện phân oxit kim loại mạnh: ñpnc Ví dụ: 2Al2O3    4Al + 3O2 4) Nhiệt phân muối kim loại yếu Cu: Ví dụ: to 2AgNO3   2Ag + O2 + 2NO2 Bài 9: PHI KIM I- TRẠNG THÁI CỦA PHI KIM: Ở điều kiện thường các phi tồn trạng thái : - Khí: H2,N2, O2, Cl2, F2… Rắn: C.S,P,Si … Lỏng: Br2 II- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM: 1) Tác dụng với oxi  oxit: to Ví dụ: 4P + 5O2   2P2O5 Lưu ý: N2 không cháy, các đơn chất Cl 2, Br2, I2 không tác dụng trực tiếp với oxi 2) Tác dụng với kim loại  muối: Ví dụ: Xem bài kim loại 3) Tác dụng với Hiđro  hợp chất khí: o Ví dụ: t H2 + S   H2S (24) a.s H2 + Cl2   2HCl  2HF (Xảy bóng tối) H2 + F2   4) Một số tính chất đặc biệt phi kim: a) Các phi kim F2,Cl2 … : Tác dụng với nước Ví dụ: Cl2 + H2O  HCl + HClO (không bền dễ huỷ) HClO  HCl + O 2F2 + 2H2O  4HF + O2 Lưu ý: HF có khả ăn mòn thuỷ tinh: SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O b) Các phi kim Cl2,F2 ,Si … : Tác dụng với kiềm Ví dụ: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O ñaëc, noùng  5NaCl + NaClO3 + 3H2O 3Cl2 + 6NaOH     c) Các phi kim rắn C,S,P… tan HNO3, H2SO4 đặc: Ñaëc noùng  H3PO4 + 5NO2 + H2O P + 5HNO3     Ví dụ: III- CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ ĐỘ MẠNH YẾU CỦA PHI KIM: - Phi kim nào dễ phản ứng với H , dễ phản ứng với kim loại thì phi kim đó mạnh o t H2 + S   H2S Ví dụ: a.s H2 + Cl2   2HCl  2HF H2 + F2   (Xảy bóng tối) Suy ra: F2 > Cl2 > S (chú ý: F2 là phi kim mạnh nhất) IV- ĐIỀU CHẾ PHI KIM: * Các phi kim điều chế chủ yếu dựa vào các phản ứng điện phân, nhiệt phân * Dùng phi kim mạnh đẩy phi kim yếu khỏi hợp chất (Thường dùng muối) Ví dụ: Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 Bài 10: MỘT SỐ PHẢN ỨNG NÂNG CAO 1- Phản ứng đốt cháy: Khi đốt hợp chất không khí thì các nguyên tố chuyển sang dạng oxit ( trừ N,Ag,Au,Pt ) o t 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 (25) o t 2PH3 + 4O2   P2O5 + 3H2O o t 2H2S + 3O2   2SO2 + 2H2O (đủ oxi, cháy hoàn toàn) o t 2H2S + O2   2S + 2H2O (thiếu oxi, cháy khong hoàn toàn) to 4NH3 + 5O2   4NO + 6H2O 2- Phản ứng sản xuất số phân bón: t C, x.t - Sản xuất Urê: 2NH3 + CO2     CO(NH2)2 + H2O - Sản xuất Amoni nitrat: Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3  2NH4NO3 + CaCO3 -Điều chế Supe photphat đơn: hỗn hợp Ca(H2PO4)2 + CaSO4 2H2SO4 + Ca3 (PO4)2  3CaSO4 + 2H3PO4 Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 - Điều chế Supe Photphat kép : 4H3PO4 + Ca3 (PO4)2  3Ca(H2PO4)2 - Sản xuất muối amoni: Khí amoniac + Axit  Muối amôni 3- Các phản ứng quan trọng khác: < 570 C 1) 3Fe + 4H2O     Fe3O4 + 4H2 > 570 C 2) Fe + H2O     FeO + H2  3) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O   4Fe(OH)3 o t 4) 2Mg + CO2   2MgO + C o t Mg + H2O(hơi)   MgO + H2 ñpnc 5) 2NaOH    2Na + 2H2O + O2  6) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 7) NaAlO2 + CO2 + H2O  Al(OH)3 + NaHCO3 8) Al2S3 + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S (phản ứng thuỷ phân) 9) Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4 10) SO2 + H2S  S + H2O 11) SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 (tương tự cho khí Cl2) 12) 13) 14) 15) 8NH3 + 3Br2  6NH4Br + N2 (tương tự cho Cl2) a.s  4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3   CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + Cl2 + H2O (clorua vôi) 2500 C NaCl (r) + H2SO4 đặc     NaHSO4 + HCl (26) to 16) 2KNO3 + 3C + S   K2S + N2 + 3CO2 + Q (Pư thuốc nổ đen) 17) Các PK kém hoạt động: H2, N2, C tác dụng với kim loại mạnh nhiệt độ cao o Ví dụ: t 4Al + 3C   Al4C3 o t Ca + 2C   CaC2 (Canxi cacbua – thành phần chính đất đèn) 18) nước t C  2NaH ( Natri hiđrua ) 2Na + H2    NaH (Natri hiđrua), Na2O2 (Natri peoxit) …tác dụng với NaH + H2O  NaOH + H2 (xem NaH  Na dư hiđrô) 2Na2O2 + 2H2O  4NaOH + O2(xem Na2O2  Na2O dư O) 19) 20) a.s  2Ag + Cl2 2AgCl   Điều chế Cl2:  ñun  nheï   2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O ñun nheï  MnCl2 + Cl2 + 2H2O MnO2 + 4HCl     Mg(AlO2)2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaAlO2 2KMnO4 + 16HCl 21) 22) NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO 2CaOCl2 + 2CO2 + H2O  2CaCO3 + Cl2O + 2HCl - HClO và Cl2O dễ bị phân huỷ thánh oxi nguyên tử, nên có tính tẩy màu 23) 3Na2O2 + 2H3PO4  2Na3PO4 + 3H2O + 3/2O2 (nếu dư axit) 3Na2O2 + H3PO4 Na3PO4 + 3NaOH + 3/2O2 (nếu thiếu axit) 24) Cu + 4NaNO3 + H2SO4đCu(NO3)2 +2Na2SO4 + 2NO2 + 2H2O to 25) Si + 2NaOH + H2O   Na2SiO3 + 2H2  26) NH4Cl + Na2CO3  NaCl + H2O + CO2 + NH3 (xem NH4Cl  HCl.NH3) 27) FeS2 + 2HCl FeCl2 + H2S + S (xem FeS2  FeS dư S) Bài 11: TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP I- PHƯƠNG PHÁP CHUNG: 1) Sơ đồ tách hỗn hợp rời khỏi nhau: (27) Hỗn hợp: A B X  Y AC   A  Thu giaùn tieáp A B  ,  (Thu trực tiếp B) - Trong đó X thường là chất dùng hoà tan hỗn hợp Chất Y dùng để tái tạo lại chất đã bị biến đổi lần hoà tan vào X - Chỉ thu chất tinh khiết các chất môi trường khác thể với nó - Có thể kết hợp với phương pháp vật lý để tách : gạn, chưng cất, cô cạn, hoà tan nước, chiết … 2) Làm khô khí: - Dùng các chất có khả hút ẩm chất này không tác dụng với chất cần làm khô Thường dùng Axit đặc ( H 2SO4), các anhiđric axit (P2O5); các muối khan kiềm khan v.v II- VÍ DỤ: Hỗn hợp: o CuO +d.d HCl ( dö ) CuCl (dd)  +d.dNaOH   Cu(OH)2   t CuO (Thu được)      SiO2 SiO2   (Thu trực tiếp B) Các PTHH xảy ra: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl o t Cu(OH)2   CuO + H2O  Bài 12: TÍNH PHỨC TẠP CỦA PHẢN ỨNG GIỮA OXIT AXIT (HOẶC ĐA AXIT) VỚI DUNG DỊCH KIỀM I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Tuỳ vào tỉ lệ số mol cặp chất tham gia phản ứng mà có thể tạo thành muối trung hoà muối axit 1) Cặp CO2, SO2 … H2G (axit) và kiềm kim loại hoá trị I: NaOH,KOH T Đặt n kieàm noxit axit T 2  thì kết tạo muối sau: phản ứng tạo muối trung hoà ( kiềm có thể dư ) T 1  phản ứng tạo muối axit ( oxit axit có thể dư ) (28) 1<T<  tạo hỗn hợp muối (phản ứng không có chất dư) 2) Cặp CO2, SO2… H2G (axit) và kiềm kim loại hoá trị II: Ca(OH)2,Ba(OH)2 T Đặt T 2  T 1  n oxit axit n kieàm thì kết tạo muối sau : phản ứng tạo muối axit (oxit axit có thể dư ) phản ứng tạo muối trung hoà (kiềm có thể dư) tạo hỗn hợp muối (phản ứng không có chất nào 1<T<2  dư) 3) Cặp P2O5, H3PO4 với các dung dịch bazơ thì có thể tạo loại muối khác ứng với gốc : – H2PO4, = HPO4 ,  PO4 (Hãy thử xét trường hợp P2O5 tác dụng với NaOH và P2O5 với Ca(OH)2) II- PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN: Việc giải bài toán xác định loại muối tạo thành trường hợp oxit axit đa axit tác dụng với dung dịch bazơ có thể tóm tắt theo các bước sau đây: B1: Tìm số mol kiềm và số mol oxit B2: Lập tỉ số T  xác định loại muối tạo thành , viết PTHH tạo muối đó B3: Tính toán theo PTHH Nếu tạo muối: Tính theo PTHH dựa vào số mol chất pư hết Nếu tạo muối : Đặt x, y là số mol muối , Tính theo PTHH dựa vào x,y B4: Hoàn thành yêu cầu đề bài Lưu ý: Nếu đề bài cho biết kiềm dư thì luôn tạo muối trung hoà, còn oxit axit dư thì tạo muối axit - Bài 13: NHẬN BIẾT HOÁ CHẤT MẤT NHÃN I) Phương pháp hóa học nhận biết hóa chất nhãn: - Phân loại các chất nhãn để xác định tính chất đặc trưng, từ đó chọn thuốc thử đặc trưng - Trình bày: Nêu thuốc thử đã chọn ? Chất nhận ? Dấu hiệu để nhận biết (Hiện tượng) ? (29) Viết PTHH xảy để minh hoạ 2) Các lưu ý nhận biết hóa chất nhãn: * Lưu ý 1: Nếu lấy thêm thuốc thử , thì chất lấy vào phải nhận chất cho chất này có khả làm thuốc thử cho các chất còn lại Lưu ý: * Dung dịch muối Axit yếu và Bazơ mạnh làm quì tím hóa xanh ( (Ví dụ: Na2CO3) * Dung dịch muối Axit mạnh và Bazơ yếu làm quì tím hóa đỏ (Ví dụ : NH4Cl) * Nếu A là thuốc thử B thì B là thuốc thử A * Dấu hiệu nhận biết phải đặc trưng và dấu hiệu rõ ràng, không giống các chất khác Bài 14: PHẢN ỨNG CHUYỂN ĐỔI MỨC HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ Trong các phản ứng kết hợp phản ứng trao đổi thì hóa trị các nguyên tố thường không thay đổi Vì muốn chuyển đổi hóa trị các nguyên tố thì phải dùng số phản ứng đặc biệt 1) Nâng hóa trị nguyên tố oxit: oxit (HT thấp) + O2  oxit (HT cao) VD: 2SO2 + 2CO xuùc taùc  tC ,   O2 + O2 to   2SO3 2CO2 to 2Fe3O4 + 1/2O2   3Fe2O3 2- Nâng hóa trị nguyên tố hợp chất với Clo Oxi: Hợp chất HT thấp + Cl2; O2…  Hợp chất HT cao o VD: t 2FeCl2 + 3Cl2   2FeCl3 4Fe(OH)2 + PCl3 3- Hạ hóa trị muối sắt: O2 + 2H2O   4Fe(OH)3 + Cl2   PCl5 Muối Fe (HT cao) + Fe ( KL yếu)  Muối Fe (HT thấp) VD: 2FeCl3 + Fe   3FeCl2 (30) Fe2(SO4)3 + Fe   3FeSO4 2FeCl3 + Cu   2FeCl2 + CuCl2 Lưu y: Phản Cu với FeCl3 xảy không phải Cu đẩy Fe ( không phải phản ứng thế) 4- Dùng H2SO4 đ.đ HNO3 để nâng hóa trị các nguyên tố hợp chất: VD: 3FeO + 10HNO3loãng   3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O * Khi gặp các phản ứng mục thì nên cân theo phương pháp thăng hóa trị theo các bước chung sau: - Xác định nguyên tố có hoá trị tăng và nguyên tố có hoá trị giảm - Số hóa trị giảm là hệ số các chất quá trình tăng hóa trị - Số hóa trị tăng là hệ số tạm thời các chất quá trình giảm hóa trị - Cộng thêm cho hệ số axit số lần gốc axit sau phản ứng V III V IV Fe H NO3  Fe(N O3 )  N O   H 2O VD: Ta có: Từ Fe Fe(NO3)3 tăng hóa trị Fe (  để tăng giảm) Từ HNO3  NO2 giảm hóa trị N  để tăng giảm) Suy hệ số tạm thời là: 1Fe + 3HNO3  1Fe(NO3)3 + 3NO2 + H2O Bù 3(NO3) cho vế trái ta 6HNO3, suy hệ số nước là 3H2O Fe + 6HNO3   Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O - (31) B- BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Khi hoà tan 21g kim loại hoá trị II dung dịch H 2SO4 loãng dư, người ta thu 8,4 lít hiđro (đktc) và dung dịch A Khi cho kết tinh muối dung dịch A thì thu 104,25g tinh thể hiđrat hoá a) Cho biết tên kim loại b) Xác định CTHH tinh thể muối hiđrat hoá đó ĐS: a) Fe ; b) FeSO4.7H2O Câu 2: Cho 4,48g oxit kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,8M cô cạn dung dịch thì nhận 13,76g tinh thể muối ngậm nước Tìm công thức muối ngậm H2O này ĐS: CaSO4.2H2O Câu 3: Một hỗn hợp kim loại X gồm kim loại Y, Z có tỉ số khối lượng : Trong 44,8g hỗn hợp X, số hiệu mol Y và Z là 0,05 mol Mặt khác nguyên tử khối Y > Z là Xác định kim loại Y và Z (32) ĐS: Y = 64 (Cu) và Z = 56 (Fe) Câu 4: Hoà tan hoàn toàn gam hỗn hợp gồm kim loại hoá trị II và kim loại hoá trị III cần dùng hết 170 ml HCl 2M a) Cô cạn dung dịch thu bao nhiêu gam muối khô V b) Tính H2 thoát đktc c) Nêu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol lần số mol kim loại hoá trị II thì kim loại hoá trị II là nguyên tố nào? ĐS: a) mmuoái 16, 07 gam ; b) VH 3,808 lít ; c) Kim loại hoá trị II là Zn Câu 5: Oxit cao nguyên tố có công thức R 2Ox phân tử khối oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng oxi là 47,06% Xác định R ĐS: R là nhôm (Al) Câu 6: Nguyên tố X có thể tạo thành với Fe hợp chất dạng Fe aXb, phân tử này gồm nguyên tử có khối lượng mol là 162,5 gam Hỏi nguyên tố X là gì? ĐS: X là clo (Cl) Câu 7: Cho 100 gam hỗn hợp muối clorua cùng kim loại M (có hoá trị II và III) tác dụng hết với NaOH dư Kết tủa hiđroxit hoá trị 19,8 gam còn khối lượng clorua kim loại M hoá trị II 0,5 khối lượng mol M Tìm công thức clorua và % hỗn hợp ĐS: Hai muối là FeCl2 và FeCl3 ; %FeCl2 = 27,94% và %FeCl3 = 72,06% Câu 8: Hoà tan 18,4 gam hỗn hợp kim loại hoá trị II và III axit HCl thu dung dịch A + khí B Chia đôi B a) Phần B1 đem đốt cháy thu 4,5 gam H2O Hỏi cô cạn dd A thu bao nhiêu gam muối khan b) Phần B2 tác dụng hết clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2) Tìm C% các chất dung dịch tạo c) Tìm kim loại, biết tỉ số mol muối khan = 1: và khối lượng mol kim loại này gấp 2,4 lần khối lượng mol kim loại m 26,95 gam ĐS: a) muoái ; b) C% (NaOH) = 10,84% và C% (NaCl) = 11,37% c) Kim loại hoá trị II là Zn và kim loại hoá trị III là Al Câu 9: Kim loại X tạo muối XBr2 và XSO4 Nếu số mol XSO4 gấp lần số mol XBr2 thì lượng XSO4 104,85 gam, còn lượng XBr 44,55 gam Hỏi X là nguyên tố nào? ĐS: X = 137 là Ba (33) Câu 10: Hỗn hợp khí gồm NO, NO2 và oxit NxOy có thành phần 45% V VNO V ; 15% NO và 40% N x Oy Trong hỗn hợp có 23,6% lượng NO còn NxOy có 69,6% lượng oxi Hãy xác định oxit NxOy ĐS: Oxit là N2O4 Câu 11: Có oxit sắt chưa biết - Hoà tan m gam oxit cần 150 ml HCl 3M - Khử toàn m gam oxit CO nóng, dư thu 8,4 gam sắt Tìm công thức oxit ĐS: Fe2O3 Câu 12: Khử lượng oxit sắt chưa biết H nóng dư Sản phẩm tạo hấp thụ 100 gam axit H 2SO4 98% thì nồng độ axit giảm 3,405% Chất rắn thu sau phản ứng khử hoà tan axit H 2SO4 loãng thoát 3,36 lít H2 (đktc) Tìm công thức oxit sắt bị khử ĐS: Fe3O4 Câu 13: Hỗn hợp X gồm kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng : và khối lượng mol nguyên tử A nặng B là gam Trong 53,6 gam X có số mol A khác B là 0,0375 mol Hỏi A, B là kim loại nào? ĐS: B là Fe và A là Cu Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần dùng hết 5,824 dm O2 (đktc) Sản phẩm có CO2 và H2O chia đôi Phần cho qua P2O5 thấy lượng P2O5 tăng 1,8 gam Phần cho qua CaO thấy lượng CaO tăng 5,32 gam Tìm m và công thức đơn giản A Tìm công thức phân tử A và biết A thể khí (đk thường) có số C  ĐS: A là C4H10 Câu 15: Hoà tan 18,4g hỗn hợp kim loại hoá trị II và III axit HCl thu dung dịch A + khí B Chia đôi B a) Phần B1 đem đốt cháy thu 4,5g H 2O Hỏi cô cạn dung dịch A thu bao nhiêu gam muối khan b) Phần B2 tác dụng hết clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2) Tìm % các chất dung dịch tạo c) Tìm kim loại, biết tỉ số mol muối khan = : và khối lượng mol kim loại này gấp 2,4 lần khối lượng mol kim loại ĐS: a) Lượng muối khan = 26,95g (34) b) %NaOH = 10,84% và %NaCl = 11,73% c) KL hoá trị II là Zn và KL hoá trị III là Al Câu 16: Hai nguyên tố X và Y thể rắn điều kiện thường 8,4 gam X có số mol nhiều 6,4 gam Y là 0,15 mol Biết khối lượng mol nguyên tử X nhỏ khối lượng mol nguyên tử Y là Hãy cho biết tên X, Y và số mol nguyên tố nói trên ĐS : - X (Mg), Y (S) - nS 0, mol và nMg 0,35 mol Câu 17: Nguyên tố R tạo thành hợp chất RH4, đó hiđro chiếm 25% khối lượng và nguyên tố R’ tạo thành hợp chất R’O đó oxi chiếm 69,57% khối lượng a) Hỏi R và R’ là các nguyên tố gì? b) Hỏi lít khí R’O2 nặng lít khí RH4 bao nhiêu lần (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) c) Nếu đktc, V1 lít RH4 nặng V2 lít R’O2 thì tỉ lệ V1/V2 bao nhiêu lần? ĐS: a) R(C), R’(N); b) NO2 nặng CH4=2,875 lần; c) V1/V2=2,875 lần Câu 18: Hợp chất với oxi nguyên tố X có dạng X aOb gồm nguyên tử phân tử Đồng thời tỉ lệ khối lượng X và oxi là : 1,29 Xác định X và công thức oxit ĐS: X là P  oxit X là P2O5 Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột gồm CuO và oxit kim loại hoá trị II khác cần 100 ml dung dịch HCl 3M Biết tỉ lệ mol oxit là : a) Xác định công thức oxit còn lại b) Tính % theo khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu ĐS: a) ZnO ; b) %CuO = 33,06% và %ZnO = 66,94% Câu 20: Cho A gam kim loại M có hoá trị không đổi vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 có nồng độ 0,8 mol/l Sau phản ứng xảy hoàn toàn ta lọc (a + 27,2) gam chất rắn gồm ba kim loại và dung dịch chứa muối tan Xác định M và khối lượng muối tạo dung dịch ĐS: M là Mg và Mg(NO3)2 = 44,4g Câu 21: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy dư tới phản ứng hoàn toàn, thu khí A và 22,4 gam Fe 2O3 Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu 7,88g kết tủa a) Viết các phương trình phản ứng xảy b) Tìm công thức phân tử FexOy (35) ĐS: b) Fe2O3 Câu 22: Hai kim loại giống (đều cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng khối lượng Cho thứ vào vào dung dịch Cu(NO 3)2 và thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2 Sau thời gian, số mol muối nhau, lấy hai kim loại đó khỏi dung dịch thấy khối lượng thứ giảm 0,2% còn khối lượng thứ hai tăng 28,4% Xác định nguyên tố R ĐS: R (Zn) Câu 23: Hỗn hợp M gồm oxit kim loại hoá trị II và cacbonat kim loại đó hoà tan hết axit H 2SO4 loãng vừa đủ tạo khí N và dung dịch L Đem cô cạn dung dịch L thu lượng muối khan 168% khối lượng M Xác định kim loại hoá trị II, biết khí N 44% khối lượng M ĐS: Mg Câu 24: Cho Cho 3,06g axit MxOy kim loại M có hoá trị không đổi (hoá trị từ I đến III) tan HNO dư thu 5,22g muối Hãy xác định công thức phân tử oxit MxOy ĐS: BaO Câu 25: Cho 15,25 gam hỗn hợp kim loại hoá trị II có lẫn Fe tan hết axit HCl dư thoát 4,48 dm H2 (đktc) và thu dung dịch X Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa tách nung không khí đến lượng không đổi cân nặng 12 gam Tìm kim loại hoá trị II, biết nó không tạo kết tủa với hiđroxit ĐS: Ba Câu 26: Cho gam hỗn hợp Fe và kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl có dư thì thu 1,12 lít H2 (đktc) Mặt khác, hoà tan 4,8g kim loại hoá trị II đó cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl Xác định kim loại hoá trị II ĐS: Mg Câu 27: Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn toàn khí sinh vào bình đựng Ca(OH) dư, thấy tạo thành 7g kết tủa Nếu lấy lượng kim loại sinh hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu 1,176 lít khí H2 (đktc) a) Xác định công thức phân tử oxit kim loại b) Cho 4,06g oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu dung dịch X và khí SO bay Hãy xác định nồng độ mol/l muối dung dịch X (coi thể tích dung dịch không thay đổi quá trình phản ứng) ĐS: a) C 0,0525M Fe3O4 ; b) M Fe2 ( SO4 )3 Câu 28: Hoà tan hoà toàn m gam kim loại M dung dịch HCl dư, thu V lít H2 (đktc) Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M (36) dung dịch HNO3 loãng, thu muối nitrat M, H 2O và V lít khí NO (đktc) a) So sánh hoá trị M muối clorua và muối nitrat b) Hỏi M là kim loại nào? Biết khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua x  y ; b) Fe ĐS: a) Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp C gồm MgCO và muối cacbonat kim loại R vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ, thu dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc) Nồng độ MgCl2 dung dịch D 6,028% a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng chất C b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến phản ứng hoàn toàn Tính số gam chất rắn còn lại sau nung ĐS: a) R (Fe) và %MgCO3 = 59,15% , %FeCO3 = 40,85% ; m 4 g m 4 g b) MgO và Fe2O3 Câu 30: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung dịch HCl dung dịch D Thêm 240 gam dung dịch NaHCO 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu dung dịch E đó nồng độ phần trăm NaCl và muối clorua km loại M tương ứng là 2,5% và 8,12% Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thì thu 16 gam chất rắn Viết các phương trình phản ứng Xác định kim loại và nồng độ phần trăm dung dịch đã dùng ĐS: M (Mg) và %HCl = 16% (37) C- BÀI TOÁN TỔNG HỢP Câu 1: Trộn 100g dung dịch chứa muối sunfat kim loại kiềm nồng độ 13,2% với 100g dung dịch NaHCO3 4,2% Sau phản ứng xong thu dung dịch A có khối lượng m (dd A) < 200g Cho 100g dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A, phản ứng xong người ta thấy dung dịch còn dư muối sunfat Nếu thêm tiếp vào đó 20g dung dịch BaCl 20,8% thì dung dich lại dư BaCl2 và lúc này thu dung dịch D a- Hãy xác định công thức muối sunfat kim loại kiềm ban đầu b- Tính nồng độ % các chất tan dung dịch A và dung dịch D c- Dung dịch muối sunfat kim loại kiềm ban đầu có thể tác dụng với chất nào đây? Viết các PTPƯ: Na2CO3 ; Ba(HCO3)2 ; Al2O3 ; NaAlO2 ; Na ; Al ; Ag ; Ag2O Câu 2: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung dịch HCl dung dịch D Thêm 240 gam dung dịch NaHCO 7% vào dung dịch D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu dung dịch E đó nồng độ phần trăm NaCl và muối clorua kim loại M tương ứng là 2,5% và 8,12% Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thì thu 16 gam chất rắn Viết PTPƯ Xác định kim loại M và nồng độ phàn trăm dung dịch HCl đã dùng Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO và muối cacbonat kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc) Nồng độ MgCl2 dung dịch D 6,028% a- Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng chất C b- Cho dd NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến phản ứng hoàn toàn Tính số gam chất rắn còn lại sau nung Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M dung dịch HCl dư, thu V lít H2 (đktc) Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M dung dịch HNO3 loãng, thu muối nitrat M, H 2O và V lít khí NO (đktc) a- So sánh hoá trị M muối clorua và muối nitrat b- Hỏi M là kim loại nào? Biết khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua Câu 5: Khi làm nguội 1026,4g dung dịch bão hoà muối sunfat kim loại ngậm nước, có công thức M2SO4.H2O với < n < 12 từ nhiệt độ 80 0C xuống (38) nhiệt độ 100C thì thấy có 395,4g tinh thể ngậm nước tách Độ tan muối khan đó 800C là 28,3 và 100C là 9g Câu 6: Cho hai chất A và B (đều thể khí) tương tác hoàn toàn với có mặt xác tác thì thu hỗn hợp khí X có tỉ trọng là 1,568g/l Hỗn X có khả làm màu dung dịch nước KMnO 4, không phản ứng với NaHCO3 Khi đốt cháy 0,896 lít hỗn hợp khí X O dư, sau làm lạnh sản phẩm cháy thu 3,52 gam cacbon (IV) oxit và 1,085g dung dịch chất Y Dung dịch chất Y cho tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thì thu 1,435g kết tủa trắng, còn dung dich thu đó cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thì thu 224 ml khí (thể tích và tỉ trọng các khí đktc) a) Xác định hỗn hợp X có khí nào và tỉ lệ mol hay tỉ lệ thể tích là bao nhiêu? b) Xác định tên khí A, B và tỉ lệ thể tích đã lấy để phản ứng Câu 7: Một hỗn hợp kim loại X gồm kim loại Y, Z có tỉ số khối lượng : Trong 44,8g hỗn hợp X, số hiệu mol A và B là 0,05 mol Mặt khác nguyên tử khối Y > Z là Xác định kim loại Y và Z Câu 8: Cho a gam Na tác dụng với p gam nước thu dung dịch NaOH nồng độ x% Cho b gam Na2O tác dụng với p gam nước thu dung dịch NaOH nồng độ x% Lập biểu thức tín p theo a và b Câu 9: Hoà tan 199,6g CuSO4.5H2O Xác định CuSO4 hay có lẫn tạp chất Biết độ tan CuSO4 100C là 17,4 Câu 10: Hỗn hợp M gồm oxit kim loại hoá trị II và muối cacbonat kim loại đó hoà tan hết axit H 2SO4 loãng vừa đủ tạo khí N và dung dịch L Đem cô cạn dung dịch L thu lượng muối khan 168% khối lượng M Xác định kim loại hoá trị II, biết khí N 44% khối lượng M Câu 11: Cho hỗn hợp gồm oxit: Al 2O3, CuO và K2O Tiến hành thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khấy kĩ thấy còn 15g chất rắn không tan - Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A lượng Al 2O3 50% lượng Al2O3 A ban đầu lại hoà tan vào nước dư Sau thí nghiệm còn lại 21g chất rắn không tan - Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A lượng Al 2O3 75% lượng Al2O3 A, lại hoà tan vào nước dư, thấy còn lại 25g chất rắn không tan Tính khối lượng oxit hỗn hợp A Câu 12: Nung x1 gam Cu với x2 gam O2 thu chất rắn A1 Đun nóng A1 x3 gam H2SO4 98%, sau tan hết thu dung dịch A và khí A3 Hấp thụ toàn A3 băng 200 ml NaOH 0,15M tạo dung dịch chứa 2,3 gam muối Khi cô cạn dung dịch A thu 30 gam tinh thể CuSO 4.5H2O Nếu cho A2 tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì để tạo lượng kết tủa nhiều phải dùng hết 300 ml NaOH Viết PTPƯ Tính x1, x2, x3 (39) D- CÁC BÀI TOÁN TỔNG HỢP CẦN LƯU Ý Bài 1: A là hỗn hợp Fe + Fe2O3 Cho luồng CO (dư) qua ống đựng m gam hỗn hợp A nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thì thu 28,0 gam chất rắn còn lại ống Hoà tan m gam hỗn hợp A dung dịch HCl dư thấy thoát 2,016 lít H2 (ở đktc) biết có 10% hiđro sinh tham gia khử Fe 3+ thành Fe2+ Tính % khối lượng chất hỗn hợp A Đáp số: %Fe = 14,9% và %Fe2O3 = 85,1% Bài 2: Hoà tan hoàn toàn ít oxit Fe xOy H2SO4 đặc, nóng thu 2,24 lít SO2 (đktc) Phần dung dịch đem cô cạn 120 gam muối khan Xác định công thức FexOy Đáp số: Fe3O4 Bài 3: Hoà tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước kim loại M (hoá trị x) vào nước dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ kết tủa B Nung B nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi còn lại 4,08 gam chất rắn Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl vừa đủ 27,84 gam kết tủa Tìm công thức X Đáp số: Al2(SO4)3.18H2O Bài 4: Để hoà tan gam Fe xOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05) Xác định công thức phân tử sắt oxit trên Đáp số: Fe2O3 Bài 5: Cho ba kim loại X, Y, Z có khối lượng nguyên tử theo tỉ lệ 10 : 11 : 23 Tỉ lệ số mol hỗn hợp kim loại trên là : : (hỗn hợp A) Khi cho lượng kim loại X lượng nó có 24,582 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl 2,24 lít H2 (đktc) Nếu cho 10 hỗn hợp A tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M dung dịch B và hỗn hợp chất rắn C Xác định X, Y, Z Đáp số: X (Mg) ; Y (Al) ; Z (Fe) Bài 6: Khi hoà tan cùng kim loại R vào dung dịch HNO đặc nóng và H2SO4 loãng thì thể tích NO thu gấp thể tích H cùng điều (40) kiện Khối lượng muối sunfat thu 62,81% muối nitrat Tính khối lượng nguyên tử R Đáp số: R = 56 (Fe) Bài 7: Cho oxit MxOy kim loại M có hoá trị không đổi Biết 3,06 gam MxOy nguyên chất tan HNO3 dư thu 5,22 gam muối Hãy xác định công thức oxit trên Đáp số: BaO Bài 8: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi Chia hỗn hợp thành phần - Hoà tan hết phần dung dịch HCl, 2,128 lít H2 - Hoà tan hết phần dung dịch HNO 3, 1,792 lít khí NO Xác định kim loại M và % khối lượng kim loại hỗn hợp X Đáp số: M (Al) và %Fe = 77,56% ; %Al = 22,44% Bài 9: Hoà tan 2,84 hỗn hợp muối cacbonat kim loại A và B phân nhóm chính nhóm II 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu 0,896 lít khí CO2 (đo 54,60C và 0,9 atm) và dung dịch X a) Tính khối lượng nguyên tử A và B a) Tính khối lượng muối tạo thành dung dịch X Tính % khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Đáp số: a) A = 24 (Mg) và B = 40 (Ca) b) Khối lượng muối = 3,17g % MgCO3 = 29,57% và % CaCO3 = 70,43% Bài 10: Chia hỗn hợp kim loại A, B có hoá trị n và m làm thành phần - Phần 1: hoà hết axit HCl thu 1,792 lít H2 (đktc) - Phần 2: cho tác dụng với dd NaOH dư thu 1,344 lít khí (đktc) và còn lại chất rắn không tan có khối lượng 13 khối lượng phần - Phần 3: nung oxi (dư) thu 2,84g hỗn hợp oxit A2On và B2Om Tính tổng khối lượng phần và tên kim loại A, B Đáp số: m moãi phaàn 1,56 g ; A (Al) và B (Mg) (41) (42)

Ngày đăng: 16/06/2021, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w