1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HDNG LL 8

58 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Phân công chuẩn bị nội dung thi đua và chỉ tiêu phấn đấu, người điều khiển, người hướng dẫn thảo luận, văn nghệ, trang trí, thư kí, mời đại biểu IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện[r]

(1)Tuần: Ngày soạn: 2/8 Ngày thực hiện: 4/9 Chủ điểm tháng TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Các hoạt động chủ điểm 1-Bầu cán lớp 2-Tôi là học sinh lớp (2) TIẾT Hoạt động BẦU CÁN BỘ LỚP I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: -Hiểu vai trò quan trọng đội ngũ cán lớp quá trình học tập và rèn luyện lớp -Biết lựa chọn cán có lực, nhiệt tình, trách nhiệm và ý thức -Tôn trọng và ủng hộ lớp hoạt động II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Tổng kết hoạt động lớp năm học trước -Bầu đội ngũ cán lớp 2-Hình thức hoạt động: -Nghe báo cáo và thảo luận -Bình bầu hình thức biểu III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Bản báo cáo kết hoạt động lớp năm học trước -Một số tiết mục văn nghệ 2-Về tổ chức: GVCN hội ý với cán lớp: -Đánh giá kết hoạt động lớp năm học qua -Lớp trưởng viết báo cáo, lớp phó văn thể điều kiển -Chuẩn bị tiết mục văn nghệ, phân công trang trí IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Cả tập thể MC Lớp trưởng Lớp phó học tập Cả tập thể MC MC Cả tập thể GVCN MC Cả tập thể Cán lớp Các tổ Nội dung TL Hoạt động Khởi động Hát tập thể bài “LỚP CHÚNG MÌNH” Nêu lý do: Bước vào năm học với bao nhiêu điều ngỡ ngàng và nhiều việc phải làm đó việc bầu ban can lớp là việc đầu tiên và quan trọng để giúp đỡ cho GVCN, vì hôm chúng ta có buổi hoạt động vấn đề bầu ban cán lớp Hoạt động Nghe báo cáo và thảo luận Đọc báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 Đọc phương hướng năm học 2012-2013 Thảo luận góp ý kiến Tóm tắt các ý kiến phát biểu Hoạt động Tổ chức bầu cán lớp Nêu thể lệ bầu cử Cả lớp thảo luận cách thức bầu Hướng dẫn chọn đội ngũ càn Chốt lại ý kiến chung lớp và GVCN Bầu cán lớp Đội ngũ cán lớp mắt, nhận nhiệm vụ và hứa tâm thực Hoạt động Chương trình văn nghệ 2’ 15’ 15’ 10’ (3) GVCN Lớp phó văn thể Trình bày các tiết mục văn nghệ mà tổ mình đã chuẩn bị Hoạt động Kết thúc Phát biểu ý kiến, nhận xét tham gia HS Nhận xét kết hoạt động 3’ HỆ THỐNG CÁN BỘ LỚP LỚP TRƯỞNG …………………… LỚP PHÓ HỌC TẬP ………………………… Tổ … THỦ QUỶ ……………………… Tổ … Tổ … Tổ … (4) TIẾT Hoạt động 2: TRAO ĐỔI VỀ VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ NGƯỜI HỌC SINH LỚP I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng mình năm học lớp -Tự giác, tâm cao học tập -Biết giúp thực tốt nhiệm vụ năm học II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Xác định vị trí quan trọng năm học lớp -Những nhiệm vụ năm học này -Những biện pháp để thực tốt nhiệm vụ năm học 2-Hình thức hoạt động: Trao đổi, thảo luận III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Một số câu hỏi thảo luận -Giấy khổ to, bút để ghi kết thảo luận, phiếu làm việc cá nhân -Một vài tiết mục văn nghệ 2-Về tổ chức: GVCN thống với lớp nội dung hoạt động -Thống chương trình và kết hoạch hoạt động -Phân công chuẩn bị các phương tiện -Phân công người điều khiển chương trình và thư kí -Phân công trang trí, văn nghệ, mời đại biểu IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Cả lớp Người điều khiển Người điều khiển Các tổ Người điều khiển Nội dung Hoạt động Khởi động -Hát tập thể bài “Tiến lên Đoàn viên” -Nêu lý do: Chúng ta đã bước vào năm học người học sinh lớp – đã là anh chị các em hs lớp Chúng ta cần phải hiểu rõ các nhiệm vụ, quyền lợi và vị trí mình năm học này qua buổi hoạt động tiếp này Hoạt động Thảo luận theo tổ -Phát cho tổ tờ giấy khổ to và bút để ghi kết thảo luận tổ -Lần lượt nêu câu hỏi: 1-Bạn suy nghĩ gì bạn vị trí người HS lớp 8? 2-Bạn thấy mình phải thực tốt các nhiệm vụ gì năm học này? -Các tổ tiến hành thảo luận,ghi kết thảo luận vào giấy Hoạt động Báo cáo kết thảo luận TL 5’ 10’ (5) Đại diện các tổ Các tổ khác Người điều khiển Tổ 1, Người điều khiển Đại diện các nhóm Tổ 3,4 GVCN Người điều khiển -Yêu cầu các tổ lên báo cáo kết thảo luận tổ mình -Cử đại diện lên trình bày ý kiến tổ mính đã ghi trên giấy -Trao đổi bổ sung thêm ý kiến -Chốt lại các ý kiến đã thống và kết luận -Trình bày tiết mục văn nghệ Hoạt động Thảo luận nhóm -Nêu câu hỏi chung cho lớp 3-Theo bạn, để thực tốt các nhiệm vụ học sinh lớp cần phải có các biện pháp gì?(của người HS,của tập thể lớp, nhà trường) -Các nhóm học tập thảo luận, trình bày ý kiến mình.Mỗi ý kiến có thể thảo luận và trao đổi thêm để rút biện pháp tối ưu định hướng cho hoạt động lớp và HS -Trình bày tiết mục văn nghệ Hoạt động Kết thúc -Phát biểu ý kiến động viên lớp -Nhận xét kết hoạt động 15’ 10’ 5’ (6) Tuần: Ngày soạn:20/9 Ngày hoạt động: 3/10 CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM 1- Những gương học tốt 2-Lễ giao ước thi đua (7) TIẾT Hoạt động 1: NHỮNG TẤM GƯƠNG HỌC TỐT I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Qua gương sáng học tốt: -Giáo dục cho HS tính hiếu học, ham hiểu biết và tinh thần vượt khó để vươn lên chiếm lĩnh chí thức và đạt kết cao học tập -Rèn luyện kĩ năng, phương pháp học tập tốt, rèn luyện các phẩm chất, ý chí, lực học tập, lực tư sáng tạo theo các gương học tập tốt II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Tư liệu các gương học tốt, ham học, hiếu học, gương vượt khó vươn lên để học tốt sưu tầm hay tìm hiểu sách báo và đời sống thực tế dạng các mẫu chuyện, bài viết, thơ ca, tranh ảnh, người thật việc thật -Các tượng tự nhiên, các câu đố khoa học có liên quan để rèn luyện lực nhận thức, lực tư sáng tạo 2-Hình thức hoạt động: -Thi tìm hiểu, thi kể chuyện -Văn nghệ xen kẽ III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Các tư liệu liên quan đến chủ đề hoạt động -Hệ thống các câu hỏi, câu dố, -Bảng quy định điểm chuẩn và thang chấm điểm đáp án -Phần thưởng -Các lá cờ nhỏ chuông 2-Về tổ chức: -Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm: +Nêu nội dung , hình thức tổ chức hoạt động cho lớp và hướng dẫn các em sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan Nêu kế kế hoạch chuẩn bị và thời gian tiến hành +Phân công, giúp đỡ và hướng dẫn lực lưỡng cốt cán lớp chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động cụ thể là: *Phân công chuẩn bị cho phương tiện hoạt động *Mỗi tổ cử đội dự thi (từ 3- người) IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Nội dung TL Hoạt động1 5’ Mở đầu Cả tập thể -Hát tập thể bài hát Người điều khiển -Tuyên bố lý do: Chúng ta đã biết đến gương học sinh Việt Nam làm rạng rỡ Tổ quốc các kỳ thi quốc tế Toán học, Tin học, Vật lý, Chúng ta đã nghe nói đến bạn học sinh bị thiệt thòi hoàn cảnh, thân thể vươn lên học tập tốt Họ đã làm cho chúng ta cảm phục, luôn xứng đáng để chúng ta noi theo Họ là ai, đâu, chúng ta học tập họ điều gì Đó là nội dung buổi sinh hoạt hôm lớp ta -Giới thiệu chương trình hoạt động: (8) Người điều khiển Các tổ Các tổ GVCN Người điều khiển GVCN +Thi tìm hiểu gương học tốt +Vui văn nghệ +Phát thưởng +GVCN phát biểu Hoạt động Thi tìm hiểu gương học tốt -Nêu thể lệ thi: Các đội bốc câu hỏi nêu số, BGK đọc câu hỏi, đội nào có tín hiệu trước trả lời.Sau câu hỏi và trả lời đội trước, đội sau bổ sung BGK cho điểm công khai, tính tổng số điểm, công bố các đội đạt giải nhất, nhì, ba.Phát thưởng -Giới thiệu BGK và thư ký thi -Tổ chức thi +Bạn hiểu nào là học sinh học tốt? +Trong sống, chúng ta có thể noi theo gương học tập tốt đâu? +Trong lớp ta, bạn nào học tập tốt? Tại bạn lại cho là vậy? Bạn có thể noi theo bạn đó điều gì? +Trong trường ta, năm học qua, học sinh nào dược coi là học giỏi tiêu biểu? +Bạn hãy cho biết gương vượt khó vươn lên học tập trường ta +Bạn hãy kể gương học tốt mà mình cảm phục +Đố bạn biết số học sinh nhà thường công nhận là học sinh giỏi năm học vừa qua +Bạn nghĩ nào trước ý kiến cho rằng, học giỏi hay không thì đã thể Tiểu học, còn THCS thừa hưởng kết đó? +Một nhà khoa học tiếng đã nói: “Thành công người phần trăm là nhờ trí thông minh, còn 99 phần trăm là nhờ khổ luyện” Bạn nghĩ nào ý kiến đó? -Văn nghệ -Trao phần thưởng Hoạt động Kết thúc -Nhận xét quá trình chuẩn bị và tham gia các tổ -Phát biểu và động viên học sinh 35’ 5’ (9) TIẾT Hoạt động 2: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Hiểu lời dạy Bác, hiểu nội dung và ý nghĩa việc giao ước thi đua -Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ động học tập tốt -Đoàn kết giúp đỡ cùng học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích cực II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Những lời dạy Bác học tập tốt, rèn luyện tốt -Các tiêu học tập, rèn luyện đạo đức lớp, tổ, cá nhân học sinh -Các biện pháp để thực giao ước thi đua 2-Hình thức hoạt động: -Các tổ, cá nhân giao ước thi đua -Thảo luận các tiêu và biện pháp thực -Vui văn nghệ III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Thư Bác Hồ gửi học sing năm 1945và 1968 -Các bảng đăng kí giao ước thi đua(của cá nhân, tổ, lớp) với nội dung, tiêu, biện pháp cụ thể -Phương tiện trang trí 2-Về tổ chức: -GV neu nội dung, yêu cầu và kế hoạch tổ chức hoạt động “Lễ giao ước thi đua”cho lớp -Phân công chuẩn bị nội dung thi đua và tiêu phấn đấu, người điều khiển, người hướng dẫn thảo luận, văn nghệ, trang trí, thư kí, mời đại biểu IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Nội dung TL Hoạt động 5’ Mở đầu Cả tập thể -Hát tập thể bài Người điều khiển -Tuyên bố lý do: Tuần trước, lớp chúng ta đã nghe nhiều báo cáo kinh nghiệm học tập tốt Lớp đã thảo luận sôi để biến kinh nghiệm đó thành phương pháp học tập bổ ích cho cá nhân học sinh Trong tiết học động hôm nay, lớp chúng mình cùng đăng ký thi đua thảo luận việc thực tiêu thi đua mình để việc học tập lớp nói chung và người đạt kết tốt -Giới thiệu đại biểu -Giới thiệu chương trình hoạt động: +Giao ước thi đua +Thảo luận kế hoạch hành động +Thông qua chương trình hành động +Văn nghệ +GVCN phát biểu Hoạt động Giao ước thi đua 15’ -Nêu thể lệ giao ước thi đua: Mỗi cá nhân, tổ, lớp có (10) Người điều khiển Cá nhân học sinh Tổ trưởng Lớp trưởng Người HD thảo luận Cá nhân học sinh Người điều khiển Các tổ giao ước thi đua -Cá nhân đọc giao ước thi đua: +Học sinh học khá giỏi +Học sinh học yếu, kém -Từng tổ đọc giao ước thi đua tổ mình -Các tổ và cá nhân nộp giao ước cho thư ký -Trình bày “Chương trình thi đua lớp” Hoạt động Thảo luận kế hoạch hành động -Lần lượt nêu các câu hỏi: +Trong các tiêu phấn đấu lớp, các bạn thấy tiêu nào phù hợp, tiêu nào không? Tại sao? +Lớp, tổ, thân bạn có thể gặp khó khăn gì việc thực hiện? Làm nào để khắc phục chúng? +Lớp ta, tổ bạn và chính thân bạn có thể làm việc gì để thực tiêu đề ra? -Tham gia thảo luận -Tổng hợp các ý kiến Hoạt động Vui văn nghệ -Trình bày tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị Hoạt động Kết thúc -Phát biểu động viên học sinh -Nhận xét tham gia hoạt động các bạn 10’ 10’ 5’ GVCN Người điều khiển V-RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… (11) Tuần: Ngày soạn: Ngày hoạt động: Chủ điểm tháng 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO CÁC HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM 1- Tổ chức “Kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam” 2- Thi viết, vẽ chủ đề thầy cô giáo TIẾT Hoạt động : (12) THI VIẾT, VẼ VỀ CHỦ ĐỀ “THẦY CÔ GIÁO” I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Khắc sâu biểu tượng cao đẹp thầy cô giáo, tình nghĩa thầy trò -Có thái độ trân trọng tình nghĩa thầy trò, tôn vinh nghề dạy học, biết ơn thầy cô giáo -Rèn luyện các kĩ viết, vẽ để phát huy lực sáng tạo và khả thẩm mỹ học sinh II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Các bài văn bài thơ, tranh ảnh học sinh sáng tác, vẽ chụp công ơn thầy cô giáo và tình nghĩa thầy trò -Lời bình cho sản phẩm sáng tác nêu trên 2-Hình thức hoạt động: -Thi vẽ viết trưng bày và giới thiệu sản phẩm sáng tác các thể loại tập sang báo tường -Một số tiết mục văn nghệ III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Giấy A4 và bìa khổ to, bút, mực vẽ -Các bài văn, thơ, tranh, ảnh trang trí trên các loại báo tường tập san -Vị trí trưng bày cho các tổ -Phần thưởng 2-Về tổ chức: -GVCN nêu đề tài và thể lệ thi: +Mọi học sinh tham gia, số tác phẩm không hạn chế +Các sáng tác cá nhân tập hợp theo tổ +Mỗi tổ tự chọn thể loại báo (Báo tường, báo liếp, tập san) và đặt tên cho tờ báo mình theo đề tài thi +Trang trí báo và chọn tác phẩm hay để viết lời bình -Phân công người dẫn chương trình -Lập Ban giám khảo, cố vấn thi -Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ -Phân công trang trí -Phần thưởng, mời đại biểu IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Cả tập thể Người điều khiển Lớp trưởng Người điều khiển Người điều khiển Nội dung Hoạt động Mở đầu -Hát tập thể bài -Tuyên bố lí do: Tình cảm thầy trò là cao quí, muốn thể và có nhiều cách, điều đó phụ thuộc vào điều kiện, khả sở thích người-như viết văn, làm thơ, vẽ tranh, chụp ảnh Hôm nay, tiết sinh hoạt lớp này, chúng ta tạo điều kiện cho người bộc lộ tình cảm đó -Giới thiệu đại biểu -Giới thiệu chương trình: +Thi sáng tác theo đề tài +Văn nghệ Hoạt động Thi sáng tác -Giới thiệu thể lệ thi: TL 7’ 25’ (13) Đại diện các tổ Ban giám khảo Các tổ Ban giám khảo GVCN Người điều khiển +Trưng bày báo +Thuyết trình tác phẩm tổ mình .Báo đó có tên là gì? Hình thức trình bày theo ý tưởng nào? Tổ muốn gởi gắm gì qua báo? Giới thiệu bài tiêu biểu -Trình bày theo trình tự -Ban giám khảo cho điểm Hoạt động Văn nghệ -Trình bày số tiết mục văn nghệ Hoạt động Kết thúc -Công bố kết -Trao phần thưởng và biểu dương tinh thần học sinh -Nhận xét quá trình chuẩn bị, chất lượng sáng tác, bài thuyết trình V- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : TIẾT Hoạt động 2: 10’ 3’ (14) TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nhận thức ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 -Có thái độ trân trọng, yêu quí và luôn ghi nhớ công ơn các thầy cô giáo -Biết lễ phép nghe lời thầy cô giáo II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Tóm tắt ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Vị trí vai trò thầy cô giáo nghiệp giáo dục và xây dựng phát triển đất nước -Lòng biết ơn các thầy cô giáo các hệ học sinh 2-Hình thức hoạt động: -Tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo -Trao đổi, thảo luận, tâm kỉ niệm thầy trò -Văn nghệ chúc mừng thầy cô giáo III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Bản tóm tắt ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam -Lời chúc mừng thầy cô giáo -Các câu hỏi thảo luận -Dụng cụ để trang trí 2-Về tổ chức: -GVCN thông báo cho lớp nội dung và kế hoạch tổ chức hoạt động -Cán lớp và các tổ trưởng phân công chuẩn bị các công việc cụ thể: +Cử người dẫn chương trình +Chuẩn bị câu hỏi thảo luận +Chuẩn bị lời chúc mừng và tóm tắt ý nghĩa ngày 20-11 +Các tiết mục văn nghệ +Hoa và tặng phẩm +Mời đại biểu +Phân công trang trí, kê bàn ghế +Suy nghĩ các ý kiến để phát biểu, thảo luận +Mời đại biểu phụ huynh đến dự và phát biểu IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Cả tập thể Người điều khiển Nội dung TL Hoạt động 7’ Mở đầu -Hát bài tập thể thầy cô giáo -Tuyên bố lí do: Hằng năm, đến ngày 20-11,toàn xã hội lại có diệp nhìn lại, ghi nhận vai trò, công lao to lớn các thầy cô giáo nghiệp giáo dục và đào tạo, người ngày đêm chăn lo cho việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng học sinh Ở trường ta, toàn thể học sinh ngày đêm chăm lo học tập, rèn luyện, tu dưỡng để càng xứng đáng với tin cậy, mong muốn thầy cô giáo Ở tiết sinh hoạt lớp trước, lớp ta đã có nhiều hoạt động thể lòng tôn sư trọng đạo theo truyền thống tốt đẹp dân tộc Hôm nay, lớp ta phối hợp với các bác, các cô,các chú ban phụ huynh học sinh cùng tổ chức lễ kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 để bày tỏ tình cảm kính trọng, biết ơn với các thầy cô giáo mình (15) Lớp trưởng Người điều khiển Người điều khiển Đại diện học sinh Học sinh Phụ huynh Thầy cô giáo Các tổ Phụ huynh, thầy cô Học sinh -Giới thiệu các thầy cô giáo đến dự -Giới thiệu đại biểu phụ huynh học sinh -Giới thiệu chương trình: +Chúc mừng thầy cô giáo +Văn nghệ chào mừng 20-11 Hoạt động Chúc mừng thầy cô giáo +Đọc tóm tắt lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam +Đọc lời chúc mừng các thầy cô giáo +Tặng hoa cho thầy cô giáo +Phát biểu chúc mừng các thầy cô giáo +Phát biểu tâm tư tình cảm mình nghề nhà giáo, học sinh Hoạt động Văn nghệ chào mừng 20-11 +Biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị +Góp vui văn nghệ +Xen vời văn nghệ là trình bày tâm tư tình cảm mình Hoạt động Kết thúc +Cảm ơn diện thầy cô, đại diện phụ huynh học sinh Chúc sức khoẻ thầy cô và đại biểu Người điều khiển V- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : 15’ 20’ 3’ (16) Tuần: Ngày soạn: Ngày hoạt động: Chủ điểm tháng 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN CÁC HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM 1- Truyền thống cách mạng địa phương 2- Hội vui học tập (17) TIẾT Hoạt động 1: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Hiểu rõ truyền thống cách mạng quê hương và ý nghĩa truyền thống đó phát triển quê hương, gia đình và thân -Tự hào quê hương, biết ơn các hệ cha anh đã hi sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương -Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt động địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng địa phương II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Các phong trào cách mạng địa phương chiến đấu chống ngoại xâm và lao động xây dựng dựng đất nước -Các bài hát, bài thơ, truyện kể quê hương 2-Hình thức hoạt động: -Baó cáo kết sưu tầm, trao đổi, thảo luận -Văn nghệ III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Tư liệu sưu tầm truyền thống cách mạng quê hương -Các bài hát, bài thơ, truyện kể cangợi quê hương -Một số câu hỏi truyện thống cách mạng quê hương 2-Về tổ chức: -GVCN nêu yêu cầu và nội dung hạot động trước lớp: +Phân công cho tổ tìm hiểu truyền thống quê hương thuộc giai đoạn lịch sử cụ thể: *Trong cách mạng tháng *Trong chiến tranh chống Pháp *Trong kahng1 chiến chống Mỹ cứu nước *Trong hòa bình xây dựng v.v +Thống chương trình hoạt động -Nhiệm vụ HS: +Phân công người điều khiển chương trình +Từng tổ phân công người trình bày kết tìm hiểu tổ mình +Phân công người trang trí lớp kẻ tiêu đề, kê bàn ghế ) +Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ +Cử người mời đại biểu IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Nội dung TL Hoạt động 5’ Mở đầu Cả tập thể -Hát bài hát tập thể Người điều khiển -Tuyên bố lí do: Để có độc lập, tự do, hòa bình ngỳa hôm nay, dân tộc ta đã trải qua nhiều kháng chiến chống ngoại xâm Trong các kháng chiến đó, dân tộc ta đã dành chiến công vang dội, có anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống, hy sinh tuổi xuân mình, có bà mẹ tiễn trận mà không thấy trở về, (18) có người thương binh đã để lại phần máu thịt mình nơi chiến trường Những chiến công vậy, người ưu tú đó có khắp miền Tổ quốc và có địa phương chúng ta Hôm nay, buổi sinh hạot lớp này, chúng ta ôn lại truyền thống cách mạng quê hương, kể lại cho nghe ngu7òi cao đó qua báo cáo kết tìm hiểu các tổ -Giới thiệu khách mời -Giới thiệu chương trình hoạt động Lớp trưởng Hoạt động Người điều khiển Tìm hiểu truyền thống cách mạng Mời đại diện các tổ lên trình bày Các tổ các nhóm trình bày kết tìm hiểu truyền thống cách mạng Người điều khiển tổ mình Đại diện các tổ lên Hoạt động trình bày Văn nghệ Trình bày các bài hát: -Kim Đồng -Lời anh vọng mãi ngàn năm Các tổ -Ca ngợi chị Võ Thị Sáu -Màu áo chú đội Hoạt động Phát biểu đại diện cựu chiến binh địa phương Người điều khiển -Mời đại diện cựu chiến binh địa phương lên phát biểu truyền thống cách mạng quê hương, xây dựng quê hương điều kiện nay, trách nhiệm học sinh là học tập, rèn luyện sau này xây dựng quê hương Cựu chiến binh -Lên phát biểu Đại diện lớp - Tặng hoa cho người nói chuyện Hoạt động Người điều khiển Kết thúc GVCN -Cảm ơn nhiệt tình cựu chiến binh Người điều khiển -Nhận xét chung kết và chuẩn bị học sinh -Cảm ơn tham dự người V- RÚT KINH NGHIỆM.BỔ SUNG : 10’ 10’ 15’ 5’ (19) TIẾT Hoạt động 2: HỘI VUI HỌC TẬP I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nắm vững kiến thức các môn học -Biết vận dụng kiến thức vào sống và biết giải thích các tương sống -Hứng thú, cham chỉ, có tinh thần vượt khó học tập để đạt kết cao II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Những kiến thức cần năm vững số môn học -Những kiến thức vận dụng để phục vụ đời sống -Những tượng tự nhiên và xã hội cần giải thích 2-Hình thức hoạt động: -Thi hỏi đáp, trả lời câu hỏi, giải bài toán, giải câu đố, giải thích tượng tự nhiên, xã hội -Tìm ẩn số từ, ngữ; tím tác giả bài thơ, bài hát, tác phẩm văn học, định lí, định luật III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Các câu hỏi, các bài tập hay các câu đố vui số môn học và đáp án nó -Giấy, bút, dụng cụ làm tín hiệu xin trả lời (chuông, cờ, trống ) -Môt số tiết mục văn nghệ -Phần thưởng 2-Về tổ chức: -GVCN nêu yêu cầu hoạt động -Lớp thảo luận và thống các môn học cần tổ chứuc hội vui (Văn, Sử, Địc Toán ) -GVCN liên hệ với các GV môn và để họ giúp các cán môn học xây dựng câu hỏi và đáp án (câu hòi cho thí sinh và cho cổ động viên) -Mỗi tổ phân công người dự thi -Cử người điều khiển chương trình (lớp phó phụ trách học tập) -Cử ban giám khảo (các cán môn học) và thư kí -Dự kiến mời đại biểu -Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động, kê bàn ghế Toàn bô công việc trên phổ biến cho lớp chuẩn bị ít là hai tuần lễ IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Cả tập thể Người điều khiển Nội dung Hoạt động Mở đầu -Hát bài hát tập thể -Tuyên bố lí do:Học kì I năm học kết thúc, các bạn lớp đã cố gắng học tập, nhiều bạn học tập tốt làm gương cho các bạn khác noi theo, có nhiều bạn có tiến đáng kể, nhiều tổ đã giúp đỡ học tập có hiệu Trong học tập, có nhiều nội dung vừa khó lại vừa thú vị đòi hỏi học sinh phải nhanh trí, phối hợp với thì giải với kết tốt nhất.Hôm lớp ta tổ chức thi để tạo điều kiện cho người thông minh đoàn kết với trí tuệ và tinh thần nhằm mang lại chiến thắng TL 5’ (20) cho tổ mình -Giới thiệu khách mời Lớp trưởng -Giới thiệu chương trình hoạt động Người điều khiển -Giới thiệu Ban giám khảo, thư kí Hoạt động Cuộc thi tài trí các tổ -Nêu thể lệ thi:Mỗi tổ ba người dự thi Nội dung thi gồm: Người điều khiển +Tiếp sức giải toán +Ghép từ +Lĩnh vực hay môn học ưa thích Chỉ có quyền trả lời người điều khiển đã nêu xong câu hỏi, đội nào phất cờ trước đọc xong câu hỏi bị tước quyền thi đấu câu trả lời Mỗi câu quyền suy nghĩ 15 giây Biểu điểm là 10 tùy theo câu trả lời mà cho điểm Nếu không có đội nào trả lời thì dành cho khán giả -Các đội cử người lên tham gia 1-Đố bạn kim quay vòng thì kim phút và kim giây quay bao nhiêu vòng? Các tổ cử 3HS tham TL: Kim phút quay 12 vòng gia Kim giây quay 720 vòng 2-Ai là nhà Toán học lỗi lạc thời cổ Hi Lạp, sống vào kỉ III trước Công nguyên, có câu nói: “Trong hình học không có đường dành cho vua chúa”? TL:Nhà Toán học Ơ-clit 3-Kể tên các phong trào yêu nước chông Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918 TL:Phong trào Đông du-Phan Bội Châu đứng đầu Phong trào Đông Kinh nghĩa thục-Lương Văn Can Cuộc vận động Duy Tân và chống thuế Trung kì-Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng Vụ mưu khởi nghĩa Huế- vua Duy Tân, Trần Cao Vân, Thái Phiên Khởi nghĩa binh lính và tù chính trị Thái Nguyên- Trịnh Văn Cấn (Chỉ yêu cầu nêu phong trào) 4-Nguyễn Văn Trỗi đặt mìn giết tên Mac-na-ma-ra cầu có tên là gì? TL:Cầu Công Lý 5-Phương châm giáo dục từ xưa đến là gì? TL:Tiên học lễ, hậu học văn 6- Đọc hai bài thơ theo thể thất ngôn bát cú Đường luật TL:HS đọc 7-Cho tiếng “quân”tổ nào ghép nhiều từ tổ chiến thắng Cho thời gian phút 8-Hiện tượng hóa học khác với tượng vật lý điểm nào? TL:Hiện tượng vật lí là tượng xảy chất biến đổi mà giữ nguyên là chất ban đầu Hiện tượng hóa học là tượng xảy có biến đổi từ chất này thành chất khác 9-Hãy hát bài hát tiếng Anh 10-Tại lá cây lại có màu xanh lục? TL:Vì lá cây có chất diệp lục, ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây chất diệp lục hút các tia sáng có màu khác không thu nhận 20’ (21) Các tổ màu xanh lục và lại phản chiếu màu này, đó chúng ta thấy lá cây có màu xanh lục Hoạt động Văn nghệ -Trình bày các tiết mục đã chuẩn bị Hoạt động Kết thúc -Tổng kết điểm và phát thưởng -Nhận xét chung kết và chuẩn bị học sinh -Cảm ơn giúp đỡ và tham gia giáo viên 15’ BGK GVCN Người điều khiển V- RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SDUNG : 5’ (22) Tuần: Ngày soạn: Ngày hoạt động: Chủ điểm tháng và MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM: Thi tìm hiểu truyền thống vẻ vang Đảng Thi viết, vẽ ca ngợi công ơn Đảng, vẻ đẹp quê hương (23) TIẾT Hoạt động 1: THI TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nhận thức ý nghĩa ngày thành lập Đảng (3-2), các mốc lớn và kiện lịch sử truyền thống vẻ vang Đảng -Biết ơn và tự hào Đảng, truyền thống cách mạng dân tộc Đảng lãnh đạo -Học tập tốt rèn luyện tốt để đền ơn công ơn Đảng II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Lịch sử ngày thành lập Đảng (3-2-1930) -Các kiện lịch sử Đảng -Các bài thơ, bài hát Đảng 2-Hình thức hoạt động: -Thi tìm hiểu theo tổ III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi liên quan đến chủ đề thi -Đáp án và thang điểm cho các câu hỏi, câu đố -Tặng phẩm để thương cho các đội và các cá nhân đạt điểm cao -Chuông báo giám khảo -Các lá cờ nhỏ để làm tín hiệu trả lời 2-Về tổ chức: -Nhiệm vụ GVCN: + Nêu chủ đề thi cho lớp và hưóng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, tranh ảnh, bài thơ, bài hát Đảng + Hội ý với các lực lưọng cốt cán lớp để thông nội dung, hình thức, yêu cầu thi và phân công các công việc phải chuẩn bị như: *Mỗi tổ cử đội dự thi từ 2-3 người *Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi (ví dụ trò chơi giải ô chữ ) và các đáp án *Cử ban giám khảo (mỗi tổ người), thông biểu điểm (thang điểm 10) và thông thời gian để suy nghĩ trả lời (ví dụ 10 giây) *Mời thầy, cô dạy môn GDCD môn lịch sử làm cố vấn thi để giúp HS giải đáp các câu hỏi khó *Cử người dẫn chương trình thi *Phân công chuẩn bị các tiết mục văn nghệ *Phân công tranh trí, chuẩn bị tặng phẩm *Dự kiêm mời đại biểu -Nhiệm vụ HS: + Lực lượng cốt cán cùng GVCN bàn bạc nội dung, hình thức và chương trình tiến hành hoạt động + Tích cực thực các nhiệm vụ giao và triển khai hoạt động theo kế hoạch IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Cả tập thể Người điều khiển Nội dung Hoạt động Mở đầu -Hát bài hát tập thể -Tuyên bố lí do:Đảng cộng sản Việt Nam người lãng đạo thắng TL 5’ (24) Lớp trưởng Người điều khiển Người điều khiển Các đội thi Người điều khiển lợi Cách mạng Việt Nam,để chuẩn bị chào mừng sinh nhật lần thứ 76 Đảng , hôm tập thể chúng ta tổ chức thi tìm hiểu Đảng -Giới thiệu khách mời -Giới thiệu chương trình hoạt động Hoạt động Cuộc thi hiểu biết Đảng -Nêu thể lệ thi:Ngưồi điều khiển nêu câu hỏi, đội nào có tín hiệu trước đưa đáp án mình.Nếu trả lời sai, quyền trả lời chuyển sang đội bạn.Ban giám khảo cho điểm công khai -Các đội lên vị trí, tự giới thiệu đội mình -Các đội xen kẽ các tiết mục văn nghệ Nêu câu hỏi: 1-Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập vào ngày tháng năm nào?Ở đâu? +Ngày 3-2-1930 Hương Cảng, Trung Quốc 2-Ai là tổng bí thư đầu tiên? +Đồng chí Trần Phú 3-Đảng ta có tên gọi nào từ ngày thành lập đến nay? +Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Đông Dương Đảng Lao động Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam 4-Hãy hát bài hát có từ "Đảng" 5-Tác giả bài "Quốc ca"là ai? +Nhạc sĩ Văn Cao 6-Bác Hồ viết T " uyên ngôn độc lập"ở đâu? +Tại Gác nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội 7-Miền Bắc hoàn toàn giải phóng vào ngày tháng năm nào? +Ngày 16-5-1954 8-Kể tên ít ba bí thư thứ Ban Chấp hành Trung Ương Đảng nước ta? +Trần Phú, Lê Duẩn,Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười,Trường Chinh, Lê Khả Phiêu,Nông Đức Mạnh 9-Nước ta chính thức mang tên nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm nào? +Ngày 2-7-1976 10-Lá cờ đỏ vàng lần đầu tiên xuất đâu? +Cuộc khởi nghĩa Nam Kì -Công bố điểm và trao phần thưởng Hoạt động Kết thúc -Nhận xét chung kết và chuẩn bị học sinh -Cảm ơn GV và nhận xét kết GVCN Người điều khiển V- RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG : TIẾT 35' 5' (25) Hoạtđộng 2: THI VIẾT, VẼ CA NGỢI CÔNG ƠN CỦA ĐẢNG VÀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Củng cố và khắc sâu công ơn Đảng quê hương đất nước -Tự hào Đảng, thêm yêu quê hương, đất nước -Rèn luyện óc tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú.Rèn luyện các kĩ viết vẽ II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: Những bài thơ, bài văn, tiểu phẩm, tranh vẽ ca ngợi công ơn Đảng và vẻ đẹp quê hương, đất nước 2-Hình thức hoạt động: -Thi viết, vẽ theo chủ đề trên -Trưng bày, giới thiệu sáng tác cá nhânh, nhóm, tổ theo chủ đề hoạt động III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Giấy, bút, mực vẽ, bút vẽ, -Sản phẩm viết, vẽ và địa điểm trưng bày cho các tổ -Phần thưởng cho cá nhân, tổ đạt điểm cao cho tác phẩm mình 2-Về tổ chức: -GVCN nêu chủ đề và yêu cầu thi viết, vẽ theo chủ đề trên và qui định: + Mỗi tổ chuẩn bị tác phẩm dự thi mình gồm sáng tác viết (văn thơ) và sáng tác vẽ (vẽ tranh) kèm theo lời bình + Khuyến khích cá nhân có thể gửi hai sáng tác mình để dự thi -Thống thời gian và kế hoạch tiến hành hoạt động -Mời các cố vần (giáo viên Văn, giáo viên Mĩ thuật) làm giám khảo -Các tổ hội y, bàn bạc, chuẩn bị các tác phẩm dự thi -Các cá nhân chuẩn bị sáng tác mình -Cử ban tổ chức thi ( đó có người điều khiển hoạt động thi) Ban tổ chức gồm lớp trưởng, chi đội trưởng và lớp phó phụ trách văn thể Ban tổ chức phải nắm số lượng các sáng tác dự thi các tổ và cá nhân Phân công vị trí trưng bày cho các tổ và cá nhân IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Nội dung Hoạt động Mở đầu Cả tập thể Người điều khiển -Hát bài hát tập thể -Tuyên bố lí do: Lớp trưởng Người điều khiển -Giới thiệu khách mời -Giới thiệu chương trình hoạt động Hoạt động Thi trưng bày sản phẩm dự thi -Mời các tổ vị trí phân công để trưng bày các sản phẩm sáng tác tổ mình gồm các sản phẩm bắt buộc theo qui định và các sản phẩm các cá nhân nhóm trong tổ Thời gian trưng bày là phút -Chấm điểm trưng bày cho các tổ theo các tiêu chí: thơi gian trưng bày, số lượng tác phẩm bắt buộc theo qui định, số lưọng tác phẩm khác, tính thẩm mĩ -Nhận xét, đánh giá kết trưng bày tổ và công khai điểm Người điều khiển Ban giám khảo TL 5’ 15' (26) Người điều khiển Đại diện các tổ Ban giám khảo Người điều khiển ghi lên bảng Hoạt động Trình bày tác phẩm dự thi - Giới thiệu tổ trình bày tác phẩm dự thi tổ mình ( sáng tác viết, sáng tác vẽ) -Đại diện các tổ trình bày tác phẩm mình cần nói rõ chủ đề tư tưởng, nội dung thể hiện, chất liệu, -Thuyết minh sản phẩm sáng tác mình phải bám sát chủ đề thi và ý tưởng thể -Chấm điểm cho các tác phẩm theo các tiêu chí: có bám sát chủ đề không, nội dung ý nghĩa sáng tác, tính nghệ thuật, thẩm mĩ, -Công bố kết Hoạt động Kết thúc -Nhận xét chung kết và chuẩn bị học sinh -Nhận xét đánh giá kết hoạt động GVCN Người điều khiển V-RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG: Tuần: Ngày soạn: 20' 5' (27) Ngày hoạt động: Chủ điểm tháng và (TT) MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN ƯU TÚ CỦA TRƯỜNG HOẶC CỦA ĐỊA PHƯƠNG (28) TIẾT Hoạt động 3: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Phát huy tiềm văn nghệ lớp, biết nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân dân tộc -Càng tin yêu Đảng, yêu quê hương đất nước -Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ, tự tin, lạc quan, yêu sống II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: Các bài hát, bài thơ, điệu múa ca ngợi công ơn Đảng và quê hương, đất nước và mùa xuân 2-Hình thức hoạt động: Các cá nhân, nhóm, tổ biểu diễn các tiết mục đã đăng kí và chọn lọc III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Lựa chọn các bài thơ, bài hát liên quan tới chủ đề -Các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm tự biên tự diễm -Các nhạc cụ đơn gian đàn, kèn, trống -Trang phục biểu diễn (nếu có) -Các phương tiện dùng để trang trí 2-Về tổ chức: -GVCN nêu nội dung, hình thức hoạt động, yêu cầu lớp tham gia -Yêu cầu các tổ, nhóm, đội văn nghệ lớp lập kế hoạch chuận bị và tập luyện, sau đó kí các tiết mục cho ban tổ chức -Thành lập ban tổ chức và điều hành; xây dựng chương trình biêủ diễn Cử người dẫn chưong trình -Dự kiến mời đại biểu -Chuẩn bị hoa tặng IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Cả tập thể Người điều khiển Lớp trưởng Người điều khiển Người điều khiển Các tổ Khán giả Đội văn nghệ lớp Người điều khiển Nội dung Hoạt động Mở đầu -Hát bài hát tập thể -Tuyên bố lí -Giới thiệu khách mời -Giới thiệu chương trình hoạt động Hoạt động Biểu diễn văn nghệ các tổ -Lần lượt giới thiệu các tiết mục các tổ đã đăng kí lên trình diễn -Mỗi tiết mục các tổ, người dẫn chương trình giới thiệu tên tiết mục, tác giả, người thể nhóm thể -Tặng hoa và cổ vũ Hoạt động Biểu diễn các tiết mục đội văn nghệ lớp -Lần lượt các tiết mục lên trình diễn -Tổ chức thêm trò chơi văn nghệ Hoạt động TL 5’ 20 15' (29) GVCN Người điều khiển Kết thúc -Nhận xét chung kết và chuẩn bị học sinh -Cảm ơn và tổng kết hoạt động V RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG : 5' (30) TIẾT Hoạt động 4: GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN ƯU TÚ CỦA TRƯỜNG HOẶC CỦA ĐỊA PHƯƠNG I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: - học tập và rèn luyện theo các Đảng viên tốt II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Tìm hiểu công tác Đảng trường và địa phương; biểu nhiệm vụ chi bộ, đảng viên -Truyền thống chi nhà trường, sở Đảng địa phương -Các gương đảng viên tốt trường địa phương 2-Hình thức hoạt động: Giao lưu và vui văn nghệ III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Các câu hỏi cần tìm hiểu người đảng viên, chi nhà trường địa phương -Một số tiết mục văn nghệ Đảng, nhà trường, quê hương 2-Về tổ chức: GVCN: -Liên hệ với chi nhà trường sở Đảng địa phương để các đảng viên ưu tú tham gia hoạt động giáo lưu với lớp -Nêu nôi dung hoạt động giao lưu với các đảng viên ưu tú trường địa phương Yêu cầu lớp tham gia, thống kế hoạch và thời gian tiến hành -Hội ý với cán lớp, với ban huy chi đội để thống yêu cầu, hình thức giao lưu và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể như: + Xây dựng chương trình giao lưu + Cử người dẫn chương trình + Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ + Chuẩn bị hoa tặng -Đề nghị HS lớp gửi cho người dẫn chương trình các câu hỏi giao lưu với đảng viên trường địa phương (có thể gửi trước học quá trình giao lưu, gặp gỡ) IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Cả tập thể Người điều khiển Lớp trưởng Người điều khiển Người điều khiển Người điều khiển Đại biểu Cá nhân HS Đại biểu Nội dung Hoạt động Mở đầu -Hát bài hát tập thể -Tuyên bố lí do: -Giới thiệu khách mời -Giới thiệu chương trình hoạt động Hoạt động Giao lưu với Đảng viên -Mời các thầy cô (hoặc chú bác) đảng viên tự giới thiệu -Nêu các câu hỏi ( HS lớp chuyển cho) -Trả lời -Có thể hỏi nêu chưa rõ.Hoặc có thể trực tiếp nêu các câu hỏi với các đại biểu -Có thể nêu các câu hỏi nêu vấn đề với HS để cùng trao đổi, giao lưu hiểu biết lẫn TL 5’ 20' (31) Học sinh + đại biểu Người điều khiển GVCN Đại biểu Hoạt động Văn nghệ -Thể và chung vui các tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi, đoàn kết Hoạt động Kết thúc -Nhận xét chung kết và chuẩn bị học sinh -Phát biểu ý kiến - Phát biểu ý kiến V RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG : 15' 5' (32) Chủ điểm tháng TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM: Hoạt động 1: (33) TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nhận thức mục đích, lí tưởng đàon và nhiệm vụ đoàn viên, niên -Tự hào và tin tưởng tổ chức đoàn -Rèn luyện đạo đức, tư cách người đoàn viên và phấn đấu đứng đội ngũ Đoàn II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -HS phát biểu ý kiến mình mục dích, lí tưởng, nhiệm vụ Đoàn, vai trò, nhiêm vụ người đoàn viên, niên nay; nhận thức truyền thống vẻ vang Đoàn 26-3 -Thảo luận các vấn để trên và rút bài học bổ ích đạo đức, tư cách người đoàn viên, đường phấn đấu để trở thành đoàn viên 2-Hình thức hoạt động: -Tở chức diễn đàn và thảo luận -Các tiết mục văn nghệ xen kẻ III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Các tư liệu tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (bài viết, sách báo, điều lệ Đoàn ) và các tư liệu liên quan đế tổ chức Đoàn nhà trường học chi đoàn lớp -Các tham luận HS vấn đề liên quan tới diễn đàn -Các tiết mục văn nghệ (bài hát, bài thơ Đoàn ) 2-Về tổ chức: -Nhiệm vụ GVCN: + Nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và hình thức tiến hành Đề nghị HS chuẩn bị sẵn sàng tham gia + Hội ý với cán bọ Đoàn, Đội và cán lớp để thống chương trình, kế hoạch hoạt động và phân công công việc phải chuẩn bị như: *Chuẩn bị nội dung điễn đàn, xây dựng các vấn đề câu hỏi (ví dụ: bạn hiểu gì ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26-3-1931? Vai trò và nhiệm vụ Đoàn THCS Hồ Chí Minh hiên nay? Nhiệm vụ đoàn viên là gì? Bạn có muốn phấn đấu trở thành đoán viên không, sao? Lí tưởng niên hiên là gì? Bạn hiểu gì tổ chức Đoàn trường ta? Bạn học tập gì gương đoàn viên tiêu biểu, hãy cho ví dụ cụ thể? v.v ) *Phân công người điều khiển chung *Phân công ngưòi dẫn chương trình *Phân công trang trí *Mời đại biểu dự -Nhiệm vụ HS: + Thực các nhiệm vụ phân công + Chi đội trưởng phổ biến cho lớp các câu hỏi cụ thể, đề nghị các cá nhân lựa chọn, đăng kí vấn đề phát biểu diễn đàn Có thể chia các cụm vấn đề và giao cho các tổ chuẫn bị - tổ chuẫn bị số câu hỏi Tổ trương phân công cho các tổ viên( tổ viên cùng chuẩn bị câu) + Đội văn nghệ lớp chuẫn bị số tiết mục IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Nội dung TL Hoạt động 5’ Mở đầu Cả tập thể -Hát bài hát tập thể:Tiến lên đoàn viên Người điều khiển -Tuyên bố lí do: Lớp trưởng -Giới thiệu khách mời Người điều khiển -Giới thiệu chương trình hoạt động và cách thức tiến hành hoạt động (34) Người điều khiển Cá nhân Tập thể Người điều khiển Nhóm văn nghệ Đại biểu Người điều khiển Hoạt động Diễn đàn và thảo luận -Nêu các vấn đề câu hỏi: 1-Bạn hiểu gì ngày thành lập đoàn 26-3-1931? 2-Vai trò và nhiệm vụ Đoàn niên Cộng sản nay? 3-Nhiệm vụ Đoàn viên là gì? 4-Mục đích lí tưởng Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh? 5-Tính chất Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh là gì? -Trình bày suy nghĩ mình các vấn đề đã nêu -Trao đổi thảo luận Hoạt động Chương trình văn nghệ -Giới thiệu các tiết mục trình bày -Trình bày các tiết mục 20' 15' Hoạt động Kết thúc -Mời đại biểu lên phát biểu ý kiến -Nhận xét chung kết và chuẩn bị học sinh 5' V RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… (35) Hoạt động 2: THI SÁNG TÁC VỀ ĐOÀN I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nhận thức và cảm nhận biểu tượng tốt đẹp vể tổ chức Đoàn, đoàn viên ưu tú đã phát huy vai trò tiên phong cùa Đoàn học tập, lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc -Tự hào và trân trọng hình ảnh, biểu tượng tốt đẹp tổ chức Đoàn, phong cách tốt đẹp người đoàn viên -Có kĩ sáng tác thơ, viết văn, vẽ II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Nhữn bài thơ, truyện ngắn, tiểu phẩm, bài viết người thật việt thật, tranh, ảnh HS sáng tác Đoàn, ngày thành lập Đoàn 26-3 -Nững lời bình và đánh giá các sáng tác trên HS 2-Hình thức hoạt động: Thi viết, vẽ và trưng bày tác phẩm sáng tác trên HS qua hình thức bào tường III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Giấy, bút, giấy màu, giấy vẽ, mực vẽ -Địa điểm trưng bày tác phẩm các tổ -Phần thưởng cho các cá nhân, tổ 2-Về tổ chức: -GVCN nêu mục đích, yêu cầu và nội dung thi sáng tác hình thức thi báo tường các tổ hướng ngày thành lập Đoàn 26-3 Quy định rõ: + Mỗi tổ xây dựng tờ báo tường, viết, ve, trang trí trên khổ giấy lớn Tự chọn tên cho tờ báo Nội dung, hình thức tờ báo phong phú, đa dạng, trình bày đẹp và đặc biệt các bài viết, tranh ảnh phải có chất lượng, có ý nghĩa + Mỗi cá nhân tham gia, đống góp xây dựng tờ báo tổ, chuẩn bị cho thi đạt kết cao -Thành lập ban giám khảo gồm cán chi đội và cán lớp -Mời các cố vấn là giáo viên ngữ văn, giáo viên mỹ thuật và cán đoàn trường giúp ban giám khảo đánh giá, chấm điểm tác phẩm dự thi -Thống kế họch, thời gian tiến hành -Cử người dẫn chương trình thi -Cử nhóm trang trí, chuẩn bị phần thưởng -Mời đại biểu IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Cả tập thể Người điều khiển Lớp trưởng Người điều khiển Nội dung Hoạt động Mở đầu -Hát bài hát tập thể -Tuyên bố lí do: -Giới thiệu khách mời -Giới thiệu chương trình hoạt động,ban giám khảo, ban cố vấn Hoạt động Thi trưng bày và giới thiệu tác phẩm dự thi -Treo tờ báo tổ mình lên vị trí phân công TL 5’ 35' (36) Các tổ Đại diện các tổ BGK BGK GVCN Người điều khiển -Giới thiệu tờ báo tổ mình: tên, nội dung, bố cục, số lượng bài,ảnh sưu tầm,sáng tác, các thể loại -Chấm điểm Hoạt động Kết thúc -Công bố kết -Trao phần thưởng -Nhận xét chung kết và chuẩn bị học sinh 5' V RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… (37) Hoạt động 3: VUI VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Hiểu thêm nhiều bài hát, bài văn, bài thơ, câu chuyện Đoàn ; củng cố thêm nhận thức ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26-3 và lí tưởng đoàn viên, niên -Có kĩ phân loại bài hát theo chủ điểm Doàn -Có tình cảm yêu mến, tôn trọng tổ chức Đoàn và người đoàn viên; sống lạc quan, gắn bó, đoàn kết tập thể lớp, trường II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Những bài hát, điệu múa, bài thơ, câu chuyện kể, tiểu phẩm Đoàn và đoàn viên ưu tú -Những sáng tác tự biên, tư diễm Đoàn 2-Hình thức hoạt động: Chương trình biểu diễn văn nghệ lớp mừng ngày thành lập Đoàn 26-3 III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Sưu tầm, tập hợp các bài thơ, bài hát, câu chuyện, tiểu phẩm Đoàn -Những bài sáng tác thơ, ca hát Đoàn -Một số nhạc cụ thông thường 2-Về tổ chức: -GVCN nêu nội dung hoạt động biểu diễn văn nghệ lớp và hướng dẫn các tổ và cá nhân chuẩn bị tập luyện -Thống thời gain, kế hoạch tiến hành hoạt động thời gian các tổ và cá nhân, nhóm đăng kí các tiết mục tham gia -Cử người dẫn chương trình -Phân công tranh trí -Mời đại biểu IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Nội dung TL Hoạt động 5’ Mở đầu Cả tập thể -Hát bài hát tập thể Người điều khiển -Tuyên bố lí Lớp trưởng -Giới thiệu khách mời Người điều khiển -Giới thiệu chương trình hoạt động biểu diễn văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn Hoạt động 35' Biểu diễn văn nghệ Người điều khiển -Lần lượt mời các tổ trình diễn các tiết mục tổ mình Các tổ -Các tiết mục trình diễn Khán giả -Cổ vũ, tặng hoa, quà cho các tiết mục Hoạt động 5' Kết thúc Cá nhân -Phát biểu cảm tưởng Người điều khiển -Nhận xét chung kết và chuẩn bị học sinh (38) V RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… (39) Hoạt động 4: CHUẨN BỊ THAM GIA HỘI TRẠI 26 -3 I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Hiểu nội dung, ý nghỉa hội trại 26-3 nhà trường tổ chức -Có kĩ tham gia thảo luận, bàn bạc kế hoạch chuẩn bị Hội trại, biết điều khiển hoạch động cụ thể -Ung hộ hoạt động Hội trại, sẵn sàng tham gia với tinh thần chuẩn bị và trách nhiệm cao II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Các nhiệm vụ lớp giao để chuẩn bị cho Hội trại -Kế hoạch chuẩn bị lớp -Các nội dung hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao để tham gia Hội trại lớp 2-Hình thức hoạt động: Thảo luận kế họch chuẩn bị Hội trại III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: Bản thông báo cua 3nhà trường tới các lớp kế hoạch và nội dung tổ chức Hội trại 26-3 Các công việc, nội dung cụ thể nhà trường đã phân công cho lớp chuẩn bị để tham gia Hội trại 2-Về tổ chức: -GVCN thông báo cho lớp nội dung, kế hoạch tổ chức Hội trại 26-3 nhà trường và các công việc, nội dung lớp phải chuận bị Yêu cầu lớp bàn bạc, thảo luận thực hiên các nôi dung cụ thể cần chuẩn bị như: + Các phương tiện dùng để dựng trại lều, bạt, dây, cọc, hoa tranh trí + Các nội dung hoạt động để tham gia hội trại văn nghệ, thể thao, trò chơi + Các công việc khác nhà trường phân công -Cán lớp, cán chi đội và các tổ trưởng hội ý đê phân công, chuẩn bị nội dung thảo luận và xây dựng kế hoạch tham gia lớp -Lớp trưởng và chi đội bàn bạc và phân công điều khiển lớp thảo luận kế hoạch tham gia Hội trại IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Người điều khiển Người điều khiển Học sinh Người điều khiển Ban tổ chức Ban tổ chức Nội dung TL Hoạt động 5’ Mở đầu -Nêu lí và giới thiệu chương trình hoạt động Hoạt động 15' Thảo luận nội dung tham gia hội trại -Nêu các nội dung hoạt động Hội trại như: văn nghệ, thể dục thể thao, thi khéo tay, và nêu câu hỏi "Lớp ta có thể tham gia nội dung nào?" -Thảo luận đưa các khả tham gia lớp, cá nhân lớp -Chốt lại và biểu -Tổ chức đăng kí tham gia cac nội dung theo nhu cầu, hứng thú HS -Thống kế hoạch tập luyện (40) Người điều khiển Tập thể Lớp trưởng Tập thể Thư kí GVCN Người điều khiển Hoạt động Thảo luận hình thức dựng trại -Nêu các câu hỏi tên trại, hình thức trại, trang trí trại -Thảo luận đến trí việc và cuối cùng thống hình thức, qui mô trại lớp -Phân công cho tổ cá nhân phải chuẩn bị các phương tiện, công việc cụ thể để dựng trại -Thống kế hoạch chuẩn bị Hoạt động Kết thúc -Thông qua biên thảo luận, lấy biểu quyết- thể ý chí thống lớp sẵn sáng tham gia hội trại -Phát biểu ý kiến -Nhận xét chung kết và chuẩn bị học sinh 20' 5' V RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… (41) Ngày soạn:…./…./… Ngày thực hiện:…./… /… CHỦ ĐIỂM THÁNG HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TRONG THÁNG (42) Hoạt động : HỌC SINH VỚI CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Hiểu vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại quan tâm như: tệ nạn ma tuý, bảo vệ môi trường, dân số và đói nghèo -Có kĩ thu nhận thông tin vấn đề đó -Biết tỏ thái độ không đồng tình II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Một vài vấn dề chủ yếu ma nhân loại quan tâm -Xác định cuả người HS nói chung và HS lớp nói riêng việc góp phần giải các vấn đề đó 2-Hình thức hoạt động: -Thi tìm hiểu vế vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại quan tâm -Minh hoạ vai tiết mục văn nghệ III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Các tư liệu, sách báo Tranh ảnh Câu chuyện, số liệu bảng hiểu phản ánh nội dung vài vấn đề chủ yếu -Giấy vẽ, bút màu -Một vài bài hát, tiểu phẩm 2-Về tổ chức: -GV nêu yêu cầu thi để HS có kế hoạch tự chuẩn bị các phương tiện hoạt động nêu trên Các em có thể lập thành nhóm nhỏ để thực công việc chuẩn bị Những sưu tầm HS có thể tập hợp thành (bộ) sưu tầm tư liệu vài vấn đề chủ yếu nay, đó có ghi rõ lời bình mình -Mỗi tổ biên tập thành tư liệu để trưng bày, giới thiệu cho lớp xem và cử đại diện để báo cáo trước lớp kết tìm hiểu tổ mình -Thành lập ban giám khảo gồm: Đại diện HS, đại diện GV môn là môn (KHXH) -Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ bài hát, tiểu phẩm vấn đề ma tuý hay vấn đề nào khác IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Người điều khiển Học sinh Ban giám khảo Nội dung Hoạt động Mở đầu -Nêu lí và giới thiệu chương trình hoạt động Hoạt động Thi tìm hiểu -Cử đại diện trình bày vài nét hiểu biết tổ mình vấn đề mà địa phương mình quan tâm Khi trình bày nên đưa hình ảnh, số liệu để lớp cùng biết -Đánh giá, cho điểm theo biểu điểm đã xây dựng Điểm số tổ ghi lên bảng để lớp cùng theo dõi Hoạt động TL 2’ 10' (43) Trả lời câu hỏi có thưởng 15' -Nêu câu hỏi,ai có câu trả lời thì giơ tay nhanh, trả lời đúng có Người điều khiển+HS thưởng: 1-Hiện tượng EL NINO là gì? TL:Là tượng biến đổi thời tiết và khí hậu trên nhiều vùng khác giới, thiên tai xảy nhiều 2-Việt Nam có bao nhiêu kiểu rừng chính? TL:VN có kiểu rừng chính: -Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới - Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới trên núi đá vôi - Rừng lá rộng thường xanh á nhiệt đới núi cao -Rừng khộp -Rừng lá kim -Rừng ngập mặn -Rừng tràm -Rừng tre nứa 3-Có bao nhiêu loài động, thực vật trên giới? TL:Từ nhiều kỉ nay, các nhà khoa học đã điều tra, thống kê các loài động thực vật trên giới.Với nhiều công sức các hệ các nhà khoa học, ngày người ta đã điều tra, phân loại: -Thực vật phải có tới 4,5 triệu loài -Động vật có khoảng vài triệu loài Mỗi năm phát thêm số động thực vật Thế giới động thực vật đa dạng phong phú và kì bí chờ khám phá các em 4-Những loài động thực vật nào phát Việt Nam? TL:Những năm gần đây nước ta đã phát hai loài thú chưa công bố trên giới: Mang lớn và Sao Laxit -Sếu đầu đỏ, cò quắm cánh xanh,hạc cổ trắng, tê giác Java sừng 5-Người thứ sáu tỉ trên Trái đất là ai? TL: Lúc phút ngày 12 tháng 10 năm 1999, em Ainan Mevic là người công dân thứ tỉ Trái Đất đã đời thủ đô Xaraigiêvô nước Boxnia Hacxegovina 6-Ngày môi trường Thế giới là ngày nào? TL:Năm 1972, Đại hội đồng Liên hiệp quốc đã chọn ngày tháng hàng năm là Ngày môi trường giới 7-HIV gây bệnh cách nào? TL:Hằng ngày, thể chúng ta bị công nhiều loại vi rút và vi khuẩn gây bệnh, chúng ta thường xuyên không bị ốm là thể có các tế bào bạch cầu chống đỡ lại các tác nhân gây bệnh hay còn gọi cách khác là khả miễn dịch thể Khi thể bị nhiễm HIV, vi rút này sống tế bào bạch cầu và lâu dần phá huỷ các tế bào này làm giảm khả chống đỡ các tác nhân gây bệnh thể, thể bị các nhiễm trùng hội.Đây là giai đoạn bệnh AIDS 8-HIV lây truyền nào? TL:HIV có nhiều máu, tinh dịch, dịch âm đạo và sữa người nhiễm HIV Vì vậy, người có thể bị nhiễm HIV nếu: -Sử dụng bơm, kim tiêm các dụng cụ rạch da có dính máu HIV -Giao hợp đường âm đạo hậu môn với người nhiễm HIV mà không dùng bao cao su -Mẹ bị nhiễm HIV truyền cho quá trình mang thai, sinh nở (44) Học sinh GVCN Người điều khiển cho bú sữa mẹ -Nhận máu các sản phẩm từ máu có nhiễm HIV HIV có thể truyền từ máu dịch thể người có mang vi rút sang người không bị nhiễm truyền từ máu tiếp xúc với vết thương hở hay với niêm mạc người Hoạt động Vui văn nghệ -Trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị chủ đề các vấn đề toàn cầu Hoạt động Kết thúc -Tóm tắt số nét nội dung thi và nêu yêu cầu hoạt động -Nhận xét chung kết hoạt động và động viên các bạn chuẩn bị tốt cho hoạt động sau 15' 3' V RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (45) Hoạt động 2: BẠN BIẾT GÌ VỀ UNESCO I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Hiểu mục đích chức và cấu tổ chức UNESCO - tổ chức Quốc tế giáo dục, khoa học và văn hoá -Biết thể hiểu biết mình tổ chức UNESCO -Ung hộ và quan tâm việc làm, hoạt động vì phát triển quốc gia, cộng đồng quốc tế II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Mục đích hoạt động UNESCO -Chức UNESCO -Cơ cấu tổ chức UNESCO 2-Hình thức hoạt động: -Thi tìm hiểu tổ chức UNESCO hình thức hái hoa dân chủ III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Tài liệu, sách báo nói tổ chức UNESCO -Sơ đồ cấu tổ chức UNESCO -Phiếu câu hỏi, cây hoa để gài câu hỏi, khăn bàn, lọ hoa 2-Về tổ chức: - GV phát động toàn lớp sưu tầm các tư liệu, sách báo, tranh ảnh nói tổ chức UNESCO để chuẩn bị nội dung cho thi tìm hiểu -Phối hợp với GV môn GDCD Lịch sử để xây dựng sơ đồ cấu tổ chức UNESCO -Xây dựng câu hỏi cho thi tìm hiểu -Phân công chuẩn bị cây hoa và phiếu để ghi câu hỏi -Cử người điều khiển chương trình, BGK IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Người điều khiển Người điều khiển Học sinh Nội dung Hoạt động Mở đầu -Nêu lí và giới thiệu chương trình hoạt động Hoạt động Hái hoa dân chủ -HD BGK vào vị trí mình, mời đại diện các tổ lên hái hoa dân chủ Sau câu trả lời BGK công bố điểm -Trả lời các câu hỏi người điều khiển: 1-Việt Nam gia nhập UNESCO vào thời gian nào? TL:Tháng 7-1976, Việt Nam gia nhập UNESCO 2-Uỷ ban quốc gia UNESCO Việt Nam thành lập vào thời gian nào? TL:Uỷ ban quốc gia UNESCO Việt Nam thành lập vào tháng 6-1977 3-Việt Nam phê chuẩn công ước 1972 bảo vệ Di sản Văn hoá và TL 5’ 15' (46) Người điều khiển Đại diện các tổ GVCN Thiên nhiên vào năm nào? TL:Năm 1987, Việt Nam phê chuẩn công ước 1972 bảo vệ các Di sản Văn hoá và Thiên nhiên 4-Cho đến 2003, Việt Nam có bao nhiêu Di sản giới UNESCO công nhận? Hãy kể tên các di sản đó? TL:Đến năm 2003, Việt Nam đã có di sản giới UNESCO công nhận Đó là: +Vịnh Hạ Long +Quần thể di tích Cố đô Huế +Đô thị cổ Hội An +Khu di tích Mỹ Sơn +Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng +Nhã nhạc cung đình Huế 5-Việt Nam có danh nhân UNESCO công nhận? Đó là danh nhân nào? TL:Việt Nam có hai danh nhân UNESCO công nhận, đó là: +Nguyễn Trãi: Danh nhân văn hoá giới (1979) +Chủ tịch Hồ Chí Minh: Anh hùng giải phóng dân tộc và đại danh nhân văn hoá giới (1987) 6-Hiện Việt Nam có bao nhiêu trường mạng lưới các trường liên kết UNESCO? TL:Hiện Việt Nam có 21 trường mạng lưới các trường liên kết UNESCO -Tuyên bố kết quả, trao phần thưởng Hoạt động Giới thiệu kết sưu tầm -Trình bày kết sưu tầm các bạn -Các tổ trình bày thắc mắc các bạn tổ khác -Trình bày thêm điều cần giới thiệu tổ chức này Hoạt động Kết thúc Người điều khiển -Đánh giá kết hoạt động Học sinh -Trình bày vài tiết mục văn nghệ GVCN -Định hướng cho học sinh hoạt động V RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG : 15' 10' (47) Hoạt động 3: 30-4, NGÀY LỊCH SỬ ĐÁNG NHỚ I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nhận thức giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống đất nước -Rèn luyện các kĩ tổ chức và điều khiển các hoạt động tập thể -Tự hào, phấn khởi, tích cực tham gia các hoạt động kỉ niệm ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống đất nước 30-4 II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế ngày 30-4 -Những diễn biến chính chiến dịch Hồ Chí Minh dẫn tới ngày giải pgóng hoàn toàn Miền Nam 30-4-1975 2-Hình thức hoạt động: -Phát biểu cảm tưởng, nêu lên nhận thức thân ngày 30-4 -Biểu diễn chương trình văn nghệ III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Chuẩn bị các tư liệu, tài liệu, tranh ảnh nói giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30-4 -Viết cảm nghĩ mình ngày 30-4 -Các tiết mục văn nghệ để xây dựng thành chương trình biểu diễn 2-Về tổ chức: - GVCN phát động toàn lớp viết cảm nghĩ mình ngày 30-4 trên sở các tài liệu mà các em thu nhập -Mỗi tổ chuẩn bị từ 3-4 tiết mục văn nghệ xếp thành chương trình biểu diễn -Cử người điều khiển, phân công trang trí lớp IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Người điều khiển Lớp trưởng Học sinh Người điều khiển Các tổ Nội dung Hoạt động Mở đầu-Nêu lí và giới thiệu chương trình hoạt động: Cách đây 31 năm, quân và dân ta đã kiên cường, anh dũng chiến đấu làm nên trận đại thắng lịch sử mùa xuân 1975, mở bước ngoặc vĩ đại dân tộc Ngày 30-4 mãi mãi vào lịch sử hào hùng dân tộc Hôm nay, lớp chúng ta cùng ôn lại ý nghĩa lịch sử to lớn ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước 30-4 Hoạt động Cùng ôn lại lịch sử ngày 30-4 -Nêu vắn tắt diễn biến lịch sử ngày 30-4 trên đồ -Nêu suy nghĩ , cảm tưởng ngày 30-4 Hoạt động Biểu diễn văn nghệ -Mời các tiết mục đã chuẩn bị lên biểu diễn -Các tiết mục văn nghệ biểu diễn Hoạt động TL 5’ 15' 20' (48) Cả lớp Người điều khiển GVCN Kết thúc -Hát bài Như có Bác ngày vui đại thắng -Nhận xét chung hoạt động -Phát biểu và phổ biến kế hoạch cho hoạt động 5' V RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… (49) Hoạt động : HỘI VUI HỌC TẬP I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập,củng cố kiến thức các môn học để dành kết cao cho kì thi cuối năm -Có phương pháp học tập thích hợp, có kĩ huy động các kiến thức đã học chó các hoạt động tập thể -Có động học tập đúng đắn, có thái độ chăm chỉ, tích cực học tập và rèn luyện II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Kiến thức các môn học, đặc biệt là phần nội dung chuẩn bị cho kì thi cuối năm học -Những kiến thức liên hệ thực tế, phục vụ cho việc củng cố bài học vững 2-Hình thức hoạt động: -Thi tiếp sức đồng đội -Vui văn nghệ III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Hệ thống các câu hỏi ôn tập vài môn học lớp lựa chọn -Khăn bàn, lọ hoa, phần thưởng 2-Về tổ chức: -Cán lớp bàn bạc và định lựa chọn vài môn học mà lớp mình còn yếu để tập trung ôn tập, xin ý kiến GVCN và đề nghị có phối hợp GV môn -Phổ biến nội dung để HS chuẩn bị tốt cho thi -Lập BGK, thư kí, người điều khiển -Phần thưởng, trang trí, kê bàn ghế IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Người điều khiển BGK Nội dung Hoạt động Mở đầu -Nêu lí và giới thiệu chương trình hoạt động Hoạt động Vui học trả lời câu hỏi Phổ biến cách thi và qui định thi: -Cách thi:Mỗi tổ cử đội thi gồm người Các đội thi ngồi vào vị trí theo qui định BGK Trưởng BGK bốc thăm câu hỏi, đọc to cho lớp cùng nghe yêu cầu các đội thi chuẩn bị phút Đội nào giơ tay trước, đội đó quyền trả lời đầu tiên Khi đại diện tổ trả lời, các thành viên còn lại chú ý nghe để kịp thời tiếp sức bạn trả lời nhanh và đầy đủ, đúng với đáp án Nếu đội nào chậm trả lời không lưu loát, BGK có thể định cho dừng lại, coi đội đó không điểm và đội khác có quyền trả lời thay.Cứ đến hết thời gian hoạt động Thư kí ghi điểm cho đội -Quy định thi: Các đội phải trả lời theo đúng đáp án, nhanh và lưu loát Trả lời đúng đáp án 10 điểm Nếu trả lời còn thiếu tuỳ theo mức độ bị trừ điểm Thời gian quy định cho việc trả lời câu hỏi là BGK định TL 5’ 25' (50) Đội văn nghệ lớp BGK GVCN Người điều khiển Điều khiển thi theo đúng trình tự cách thi đã nêu trên Hoạt động Văn nghệ -Các tiết mục chuẩn bị biểu diễn Hoạt động Kết thúc -Công bố kết và trao thưởng -Nhận xét việc tham gia HS -Tổng kết và đánh giá chung 10' 5' V RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… (51) CHỦ ĐIỂM THÁNG BÁC HỒ KÍNH YÊU CÁC HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM 1-Bác Hồ với thiếu nhi 2-Thực điều Bác Hồ dạy 3-Chúng em hát Bác Hồ 4-Đánh giá kết hoạt động theo chủ điểm (52) Ngày soạn:27.04.2009 Ngày thực hiện:28.04.2009 Hoạt động 1: BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nhận thức công lao to lớn Bác Hồ dân tộc và tình cảm thân thiết Bác dành cho thiếu nhi, qua đó thấy dược trách nhiệm người học sinh phải học tập tốt để đền đáp công lao Bác Hồ -Có kĩ tìm hiểu và nắm vững yêu cầu chủ đề để có thể thực hành rèn luyện tốt học tập và sống ngày -Tự hào, phấn khởi là cháu Bác Hồ, sức phấn đấu để trở thành ngoan, trò giỏi, đội viên tốt II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: Học sinh tập trung tìm hiểu theo các nội dung sau: -Công lao to lớn Bác Hồ dân tộc và tình cảm thân thiết Bác dành cho thiếu nhi -Trách nhiệm người học sinh THCSphải làm để đền đáp công lao Bác 2-Hình thức hoạt động: -Tổ chức thi tìmhiểu các tổ học sinh lớp hình thức bốc thăm -Trình bày hiểu biết cá nhân theo nội dung chủ đề dạnh báo cáo thu hoạch III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Các tư liệu nói công lao Bác Hồ dân tộc và tình cảm Bác dành cho thiếu nhi -Giấy, bút để trình bày kết sưu tầm 2-Về tổ chức: -phân công học sing sưu tầm các tư liệu nói công lao Bác dân tộc và tình cảm bác dành cho thiếu nhi Tất sưu tầm này thể thành báo cáo thu hoạch cá nhân Báo cáo cá nhân có thể trình bày theo mẫu sau: Bản thu hoạch Những tư liệu sưu tầm Bác Hồ TT Các loại tư liệu, tài liệu Nội dung tư liệu, tài liệu -Từng tổ lựa chọn vài báo cáo thu hoạch tốt để trình bày trước lớp; tổ có thể tập hợp thêm tư liệu dã sưu tầm vào tờ giấy khổ to hay đẹp -Phân công trang trí lớp -Cử người điều khiển chưong trình và ban giam khảo -Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Tập thể Người điều khiển Người điều khiển Nội dung Hoạt động Mở đầu -Hát bài “Hoa thơm dâng Bác” Hà Hải -Nêu lí và giới thiệu chương trình hoạt động Hoạt động Báo cáo kết sưu tầm TL 5’ 15’ (53) Các tổ Người điều khiển Học sinh Ban giám khảo Người điều khiển Người điều khiển -Trình bày báo cáo phút Khi trình bày cần nói to, rõ ràng và phải cho toàn lớp xem kết sưu tầm tổ mình -Mời tổ lên trình bày bào cáo Xen giữa các báo cáo là tiết mục văn nghệ giúp cho hoạt động thêm vui tươi -Công bố điểm cho tổ (cách cho điểm lớp tự đặt ra) Hoạt động Thi trả lời hay -Nêu câu hỏi 20’ -Ai giơ tay trước thì người đó quyền trả lời Nếu sai thì người khác trả lời thay Nếu đúng nhận quà thưởng -Nêu đáp án đúng và mời đại diện cán lớp trao quà thưởng cho bạn trả lời dúng Câu 1: Bức thư cuối cùng Bác gửi cho thầy cô giáo và các em học sinh vào ngày tháng năm nào? Hãy nêu vài ý nghĩa thư đó Trả lời: Bức thư cuối cùng Bác gửi cho các thầy cô giáo và các em HS vào năm 1968 Trong thư bác khen ngợi cố gắng nỗ lực thầy lẫn trò Bác khuyên nhà trường cùng thi đua dạy thật tốt, học thật tốt Đây là lời động viên cho thầy và trò cùng tâm phấn đấu Câu 2: Nhà thơ Tố Hữu có bài thơ nói lên tình cảm yêu thương nhân dân ta bác Hồ Bác qua đời Hãy cho biết tên bài thơ đó và đọc đoạn bài thơ đó Trả lời: Đó là bài thơ “Theo chân bác” Tuỳ nhớ đoạn nào thì đọc đoạn đó Câu 3: Nhân dịp tết Trung thu 1952, Bác Hồ có viết thư gửi cho thiếu niên nhi động, đó có câu thơ bác dạy các em Hãy viết câu thơ đó Trả lời: Đó là câu thơ: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tuỷ theo sức mình Để tham gia sản xuất Để giữ gìn hoà bình Câu 4: Bạn hãy co biết ngày tháng năm sinh Bác Hồ Kể từ lúc sinh năm 1911, Bác dã đồi tên làn, lần có tên là gì? Trả lời: Bác Hồ sing ngày 19-5-1890 quê ngoại là làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An Từ sinh đến năm 1911, Bác Hồ đã đổi tên lần: Đó là: Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Tất Thành Ba Câu 5:Nhân dịp kỉ niệm sinh nhật Bác, trường ta đã phát động phong trào nào? Hãy nêu nhiệm vụ HS nhà trường phong trào đó Trả lời: Thi đua làm theo lời Bác Nghiêm túc thi cử Hoạt động Kết thúc 5’ -Nêu số ý kiến tóm tắt kết hoạt động (54) GVCN -Tổng kết hoạt động, định hướng cho hoạt động Người điều khiển V RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… (55) Ngày soạn:04.05.2009 Ngày thực hiện:05.05.2009 Hoạt động 2: THỰC HIỆN ĐIỀU BÁC HỒ DẠY I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nhận thức rõ trách nhiệm người HS việc thực tốt điều Bác Hồ dạy -Biết thực tốt điều Bác Hồ dạy lúc , nơi -Tích cực, chủ độngvà vận động các bạn thực tốt điều Bác dạy II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Tác dụng điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi động quá trình học tập và rèn luyện HS -Trách nhiệm HS việc thực tốt điều Bác dạy 2-Hình thức hoạt động: -Thảo luận nhóm theo các vấn đề cụ thể người điều khiển nêu -Vui văn nghệ xen kẻ III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Giấy khổ to, bút dạ, băng dính, kéo cắt cho các nhom HS sử dụng để trình bày các ý kiến thảo luận -Panô, tranh ảnh có nội dung điều Bác Hồ dạy trưng bày xung quanh lớp 2-Về tổ chức: -GVCN thống yêu cầu, nội dung và hình thức tổ chức hoạt động với đội ngũ cán lớp, đồng thời gợi ý cho các em vài vấn đề cần thảo luận -Những vấn đề cần thảo luận có thể là: +5 điểu bác Hồ dạy có tác dụng nào thiếu nhi? +Trách nhiệm người HS việc thực tốt điều bác Hồ dạy? -Củ người điều khiển chương trình -Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ xen kẽ nhằm giúp phần cho buổi sinh hoạt thêm tuơi -Xây dựng chương trình buổi sinh hoạt IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Người điều khiển Người điều khiển Học sinh Người điều khiển Người điều khiển Nội dung TL Hoạt động 5’ Mở đầu -Nêu lí do, giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu đại biểu Hoạt động Thảo luận tổ -Thảo luận theo vấn đề mà lớp đã phân công Các ý kiến ghi trên giấy to -Quan sát và giúp đỡ các tổ còn lúng túng chưa sôi -Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào thể cụ thể nào hành động ngày học sinh? TL:Trong hành động hàng ngày học sinh, “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào” thể ở: +Có hiểu biết truyền thống tốt đẹp dân tộc, địa phương mình, hăng hái tham gia các hoạt động giữ gìn và phát huy truyền thống đó (56) +Lòng yêu đồng bào phải thể sống ngày với người xung quanh, với gia đình, bạn bè, thầy cô giáo…khi giao tiếp Câu 2:Bạn hãy giải thích: Thế nào là Học tập tốt, lao động tốt ? Cho ví dụ cụ thể TL: Học tập tốt là xác định đúng động học tập, có thái độ đúng đắn học tập, chăm học các môn, không học sách mà học sống ngày, có phương pháp học tập đúng… Lao động tốt là biết thực học đôi với hành, biết giá trị lao động, biết thực lao động vừa sức, tích cực tham gia các lao động tập thể Câu 3: Tình đoàn kết thể nào? TL: Tình đoàn kết thể tình cảm yêu thương ngừơi , tình bạn chân chính giúp đỡ Thể lễ phép với người Câu 4: Vì phải cần phải có “Kỉ luật tốt?” Làm nào để thực kỉ luật tốt? TL: Vì:-Giúp học sinh biết tuân theo và làm đúng quy định học tập, sinh hoạt hàng ngày -Có thực kỉ luật tốt thể lòng tự trọng thân Câu 5: Bạn hãy cho biết nội dung giữ gìn vệ sinh thật tốt? TL: Giữ gìn vệ sinh thật tốt là giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học, trường học và gia đình, nơi công cộng, học tập và vui chơi Câu 6: Thế nào là Khiêm tốn? Thật thà? Dũng cảm? Hãy liên hệ thân đã thực điều này chưa? TL: Khiêm tốn là biết tự trọng thân, không tự kiêu mãn, lễ phép và tôn trọng người lớn, bạn cùng tuổi Thật tha 2đi đôi với thẳng, sạch, không gian dối Dũng cảm là biết nói thật, biết nhận lỗi lầm, là đức tính cao quí người Hoạt động Biểu diễn vãn nghệ Lần lượt cá tiết mục văn nghệ trình diễn điều khiển cán văn nghệ lớp Hoạt động Kết thúc -Học sinh tự đánh giá kết qủa hoạt động thân và tổ mình, lớp mình GVCN -Lớp có thể làm cam kết thực tốt năm điều Bác Hồ dạy, có Người điều khiển ghi nhận giáo viên chủ nhiệm V RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… (57) (58) Ngày soạn:11.05.2009 Ngày thực hiện:12.05.2009 Hoạt động 3: CHÚNG EM HÁT VỀ BÁC HỒ I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nâng cao hiểu biết tình cảm và công lao Bác Hồ dân tộc, với thiếu nhi -Tự hào, kính trọng, biết ơn Bác Hồ, nguyện học tập và làm theo lời Bác dạy -Tích cực, tự giác rèn luyện để xứng đáng là cháu Bác Hồ kính yêu II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Ca ngợi công lao Bác Hồ dân tộc, với thiếu nhi -Tình cảm Bác với dân tộc, với thiếu nhi và ngược lại - tình cảm người dân Bác 2-Hình thức hoạt động: III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: 2-Về tổ chức: IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực Người điều khiển Người điều khiển Học sinh Người điều khiển Người điều khiển GVCN Người điều khiển Nội dung Hoạt động Mở đầu -Nêu lí và giới thiệu chương trình hoạt động Hoạt động TL 5’ Hoạt động Hoạt động Kết thúc V RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… (59)

Ngày đăng: 16/06/2021, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w