Nghiên cứu phân vùng lập địa phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh bình phước

135 5 0
Nghiên cứu phân vùng lập địa phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HOC LÂM NGHIỆP ***************** TRẦN QUỐC HOÀN NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG LẬP ĐỊA PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HOC LÂM NGHIỆP ***************** TRẦN QUỐC HOÀN NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG LẬP ĐỊA PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62620205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Vƣơng Văn Quỳnh TS Đỗ Xuân Lân HÀ NỘI - 2014 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Lập địa yếu tố cấu thành lập địa lâm nghiệp - Ở Liên Xô, lập địa đƣợc gọi điều kiện nơi sinh trƣởng, nghĩa tác động tổng hợp yếu tố ngoại cảnh hình thành nên kiểu rừng định ảnh hƣởng trực tiếp tới sinh trƣởng thực vật rừng [61] - Ở Đức, lập địa đƣợc hiểu phạm vi địa bàn định với tất yếu tố ngoại cảnh ảnh hƣởng đến sinh tƣởng cối W.Schwanecker (1971), cở sở thuyết lâm hình Suchaev (1958) đƣa khái niệm cụ thể lập địa nhƣ sau [34], [85]: * Các yếu tố tĩnh: - Khí hậu - Địa hình - Đất Sinh thái cảnh (lập địa theo nghĩa hẹp) * Các yếu tố động: Quần thể sinh vật - Thế giới động vật - Thế giới thực vật - Thế giới sinh vật * Các yếu tố tác nhân: Xã hội ngƣời Sinh địa quần Sinh địa thể tự nhiên quần thể (lập địa theo tác nhân nghĩa rộng) - Ở Mỹ, D.M Smith (1996) cho lập địa tổng thể hoàn cảnh địa phƣơng có ý nghĩa truyền thống [43] Water (1925) cho lập địa tất yếu tố ngoại cảnh (khí hậu - thủy văn, đá mẹ - thổ nhƣỡng, sinh vật, ngƣời) thƣờng xuyên tác động đến sống sinh vật [71] Pogrebnhiac (Ucraina) phân chia lập địa làm sở cho trồng rừng xác định kiểu rừng dựa hai yếu tố độ phì độ ẩm đất Trong Blaglovidop Buadop (1958), Tretop (1981) lập địa vùng Sankt-Peterburg lại đƣợc phân chia dựa vào yếu tố: đá mẹ hình thành đất, địa hình chế độ nƣớc Tretop q trình nghiên cứu cịn bổ sung thêm tiêu chuẩn phân chia lập địa kiểu mùn ông cho kiểu mùn phản ánh trình hình thành phát triển độ phì đất rừng [46],[48],[49], [61] 1.1.2 Hệ thống cấp phân vị lập địa lâm nghiệp Mỗi quốc gia có điều kiện tự nhiên, trình độ khoa học kỹ thuật, mục đích kinh doanh khác nên xây dựng cho hệ thống cấp phân vị lập địa khác để phục vụ cho việc phân loại đánh giá lập địa, đó: - Ở Đức, ngành lâm nghiệp đƣa phƣơng pháp điều tra lập địa tổng hợp phục vụ sản xuất lâm nghiệp, thống phƣơng pháp nghiên cứu phân kiểu lập địa phƣơng pháp phân vùng lập địa Tổng kết kinh nghiệm sử dụng phƣơng pháp này; Friedler, Neber Hunger (1982) đƣa bốn cấp phân vị lập địa đồng thời so sánh với cấp phân vị cảnh quan cấp phân vị khí hậu, gồm: Cấp vùng sinh trƣởng tƣơng đƣơng với cấp đại cảnh quan cấp vùng khí hậu Cấp khu sinh trƣởng tƣơng đƣơng với cấp cảnh quan cấp khu khí hậu Cấp phạm vi khảm tƣơng đƣơng với cấp phận cảnh quan cấp dạng đại khí hậu Cấp dạng lập địa tƣơng đƣơng với cấp cảnh quan sở cấp dạng khí hậu địa hình [34], [46], [49] - Ở Liên Xơ, Blaglovidop Buadop (1959), Tretop (1981) phân chia ĐKLĐ có đặc điểm nƣớc (Sankt Peterburg) xác định hệ thống phân loại lập địa theo cấp, gồm: (1) Nhóm lập địa dựa vào đặc điểm nƣớc để phân chia (2) Nhóm phụ lập địa dựa vào điều kiện nƣớc đá mẹ hình thành đất để phân chia (3) Kiểu lập địa dựa vào đá mẹ hình thành đất, địa hình chế độ thoát nƣớc để phân chia Pogrebnhiac (1968), cho kiểu lập địa bao gồm khu đất có điều kiện đất đai giống nhau, dựa vào độ phì độ ẩm đất phân lập đƣợc 24 kiểu lập địa Tùy điều kiện cụ thể, kiểu lập địa cịn chia thành kiểu phụ dựa vào khác độ pH hay thành biến chủng khác đá lẫn, thành phần giới [19], [52], [61] - Ở Trung Quốc: Năm 1993, phân vùng lập địa phía Đơng Bắc, Dƣơng Kế Cảo xác lập hệ thống cấp phân vị lập địa có cấp, gồm: Khu lập địa Á khu lập địa phân chia theo khác khí hậu Tiểu khu lập địa phân chia theo đia mạo nham thạch Nhóm kiểu lập địa phân chia theo độ cao độ dốc Kiểu lập địa phân chia theo độ dày tầng đất, thành phần giới Kiểu phụ lập địa phân chia theo độ dày tầng đất mặt, độ pH mực nƣớc ngầm [46], [48], [49] - Ở Canada, Hill (1975) sáng lập hệ thống phân loại địa lý đƣa thuật ngữ với tên gọi "Tổng địa lý" gồm cấp: vùng lập địa, kiểu đất, kiểu lập địa địa lý tự nhiên, kiểu điều kiện lập địa [43] 1.1.3 Các phƣơng pháp phân loại lập địa lâm nghiệp a) Khái niệm kiểu lập địa Theo Pogrepnhiac (1968), kiểu lập địa bao gồm khu đất có điều kiện đất đai giống kể nơi có rừng nơi khơng có rừng; điều kiện đất đai giống dẫn tới khả xuất quần xã thực vật giống Theo Xucasov (1957), kiểu lập địa tập hợp khoảnh đất có khả xuất thảm thực vật giống nhau, nghĩa có phức hệ giống yếu tố đất đai có ảnh hƣởng đến thực vật [19], [50], [48], [49] b) Các phương pháp phân loại lập địa lâm nghiệp Tổng quát chung phân loại lập địa nƣớc thƣờng sử dụng số phƣơng pháp sau: - Áp dụng tiêu sinh trƣởng rừng để đánh giá phân loại lập địa: Các tiêu sinh trƣởng đƣợc áp dụng chủ yếu cấp lập địa, số lập địa sai số sinh trƣởng, đó: (1) Cấp lập địa tiêu đo lƣờng tƣơng đối, phản ánh sức sản xuất đất rừng, thƣờng đƣợc xác định tƣơng quan chiều cao bình quân cấp tuổi, để từ chia loại lập địa Phƣơng pháp đƣợc áp dụng Liên Xô từ năm 1950 (2) Chỉ số lập địa, ngƣời ta cho độ cao ƣu loài tuổi chuẩn có quan hệ với sức sản xuất lập địa mật thiết so với độ cao bình quân Đồng thời chịu ảnh hƣởng mật độ tổ thành loài nhỏ Phƣơng pháp đƣợc Trung Quốc, Mỹ, Anh ứng dụng từ năm 1970 [43] Sajjaduzzaman cộng (2005) áp dụng Bangladesh để phân loại lập địa cho rừng Tếch [96] (3) Sai số sinh 10 trƣởng đƣợc lựa chọn để nghiên cứu chất lƣợng lập địa thời kỳ sinh trƣởng rừng non Phƣơng pháp thƣờng đƣợc áp dụng tạm thời - Ứng dụng đặc trƣng tổ thành, cấu trúc thực vật rừng: tổ thành, cấu trúc, sinh trƣởng rừng có quan hệ mật thiết với ĐKLĐ Ở Đức (1946) Mỹ (1952) dùng nhóm lồi sinh thái để biểu thị đặc trƣng lập địa đƣa hệ thống phân loại lập địa Một số tác giả cho nhƣng nơi tác động ngƣời tƣơng đối nên dùng thực bì để biểu thị đặc điểm lập địa hiệu [43] Ở Đài Loan, Chyi-Ty L cộng (2004) phân loại lập địa cho vùng đồi núi rộng dựa đồ sinh thái liệu địa mạo sẵn có [88] - Áp dụng nhân tố hoàn cảnh: Phƣơng pháp thƣờng sử dụng nhân tố hoàn cảnh vật lý có tính ổn định, có quan hệ mật thiết với sinh trƣởng rừng để phân chia lập địa, nhƣ: (1) Khí hậu để chia vùng lập địa, đai lập địa khu lập địa để làm đơn vị phân chia hệ thống phân loại lập địa Cùng vùng khí hậu điều kiện đại khí hậu giống nhau, khác tiểu khí hậu địa hình đất khác (2) Địa hình để phân loại lập địa Trong điều kiện khí hậu đất tƣơng đối đồng địa hình phức tạp địa hình chiếm địa vị quan trọng phân loại lập địa Smalle (1979) vào địa mạo để phân chia đơn vị lập địa vùng cao nguyên Comberland Mỹ Tuy nhiên đơn ngun cịn phải mơ tả độ phì đất, thị số lập địa số loài chủ yếu Phƣơng pháp khơng phù hợp với nơi có điều kiện địa hình đơn giản phẳng (3) Trong điều kiện khí hậu tƣơng đối đồng nhân tố đất quan trọng để phân chia lập địa Các học giả Nhật áp dụng hệ thống phân loại đất Mỹ, UNESCO phƣơng pháp nghiên cứu mối qua hệ đất lập địa để tiến hành phân loại đất lập địa bờ sông Philippines [43] - Áp dụng phƣơng pháp tổng hợp đa nhân tố: Phƣơng pháp đƣợc áp dụng rộng rãi cách lấy số lập địa hàm số nhân tố lập địa làm biến số xây dựng hàm hồi quy đa nhân tố để tiến hành đánh giá 11 phân loại lập địa Ở nƣớc Đức, Canada Trung Quốc vận dụng phƣơng pháp để phân loại lập địa [43] Nghiên cứu quan hệ đặc điểm đất đai với rừng để định điều kiện lập địa [24] 1.1.4 Thảm thực vật kiểu rừng - Trochain (1954) cho kiểu thảm thực vật tập thể cỏ lớn đem lại hình dạng đặc biệt cho cảnh quan tập hợp cỏ khác loài nhƣng chung dạng sống ƣu [19] - Theo Môrôdôp (1904) kiểu rừng tập hợp lâm phần có đồng điều kiện mọc điều kiện đất đai Khi phân loại kiểu rừng phải đặt chúng theo vùng địa lý Các kiểu rừng đƣợc phân hai nhóm, gồm: (1) Nhóm kiểu rừng lâm phần đƣợc xuất kết tiến hóa lâu dài đất thảm thực vật rừng (2) Nhóm kiểu thứ sinh lâm phần đƣợc xuất dƣới ảnh hƣởng nhân tố bên nơi mọc kiểu rừng với thay đổi thành phần loài Theo Pogrepnhiac (1950) kiểu rừng đơn vị thống loài thực vật, động vật hồn cảnh xung quanh Theo Alêcxêep (1950) kiểu rừng hợp phần khoảnh rừng có đồng đặc điểm lâm học, khả áp dụng biện pháp phục hồi tái sinh rừng [43] 1.1.5 Sinh trƣởng mơ hình tốn học sinh thái rừng Khi nghiên cứu suất sinh trƣởng giai đoạn khác trình phát triển rừng mƣa nhiệt đới, Richards cho "Suất sinh trƣởng gỗ giai đoạn phát triển hai nhóm nhân tố định điều kiện hồn cảnh tính di truyền Tính di truyền biến đổi từ lồi sang loài khác" [57] Theo K.J Walter, ứng dụng phân tích hệ thống sinh thái học đƣợc biết dƣới tên gọi hệ sinh thái trở thành mơn khoa học Mọi hệ tốn học sinh thái đƣợc gọi mơ hình, hình ảnh khơng đầy đủ trừu tƣợng giới thực Mục đích mơ hình tốn học đƣợc xây dựng để dự 12 đoán thay đổi hệ sinh thái Các mơ hình sinh thái thƣờng phức tạp nên phải đƣợc nghiên cứu chủ yếu nhờ vào mơ hình hóa máy tính [18] Mơ hình hồi quy tuyến tính: Một mơ tả mối quan hệ hai biến x y mà xác định đƣợc mối quan hệ hàm số y =f(x), xác định đƣợc mơ hình xác suất Dạng tổng qt mơ hình xác suất cho phép y lớn nhỏ hàm f(x) độ lệch tự e Phƣơng trình mơ hình có dạng y =f(x) +e [91] Nếu phƣơng pháp nghiên cứu yêu cầu mối quan hệ tuyến tính hai biến cần thiết phải chuyển dạng hai biến để thỏa mãn yêu cầu [87] Kiểu mô hình đƣợc mơ tả dƣới dạng biểu thức tốn học thƣờng đƣợc sử dụng nhiều máy tính, đƣợc phát triển để diễn tả đắn sinh vật ứng dụng sinh thái học [93] Để xây dựng mơ hình hồi quy đa biến, nhà khoa học lâm nghiệp giới thử nghiệm nhiều dạng phƣơng trình tốn học qua đề xuất số hàm tƣơng đối đặc trƣng để mô tả quy luật sinh trƣởng sản lƣợng rừng cho số loại rừng cụ thể Trong đó, rừng trồng lồi ngƣời ta thƣờng sử dụng hàm: (1) Hàm Thomasius (1978) có dạng: y=a0(1-e-bt), đó: y tiêu sinh trƣởng, a0 = ymax tiêu sinh trƣởng lớn nhất, e số Neper, b tham số phƣơng trình phụ thuộc vào lồi cây, t tuổi rừng (2) Hàm Michailov có dạng: y=a.e-b/t, đó: y tiêu sinh trƣởng, a b tham số phƣơng trình phụ thuộc vào lồi cây, t tuổi rừng (3) Hàm Wenk có dạng: log(lm) = a0 + a1logt + a2loghg + a3logG +a4log2G, đó: lm tăng trƣởng trữ lƣợng rừng, t tuổi rừng, hg chiều cao bình quân rừng theo bình quân tiết diện ngang, G tổng tiết diện ngang rừng [73] 1.1.6 Đánh giá lập địa lâm nghiệp - Trên phạm vi tồn cầu phƣơng pháp đánh giá đất FAO đƣợc áp dụng phổ biến Ban đầu phƣơng pháp này, đƣợc áp dụng nƣớc Tây Âu, đến năm 1984 đƣợc tổ chức FAO thừa nhận đề xuất áp dụng chung toàn giới [61] 13 - Cộng hịa Dân chủ Đức nƣớc thuộc Liên Xơ, phƣơng pháp đánh giá đất dựa sở lập địa đƣợc áp dụng phổ biến Đại diện cho cách làm có Krauss (1935, 1954), Kopp (1965, 1969), W Schwaneeke (1965, 1974), Pogrebnhiac (1950), Trectop (1977, 1981) Theo phƣơng pháp đánh giá lập địa nghiên cứu mối quan hệ thành phần tự nhiên với nhau, thành phần tự nhiên với trồng khoảng không gian định đƣợc cụ thể hóa lên đồ [46], [61] - Ở Liên xô nƣớc xã hội chủ nghĩa, phƣơng pháp phân hạng đất đai đƣợc áp dụng phổ biến Phƣơng pháp áp dụng chủ yếu cho trồng nông nghiệp Bản chất phƣơng pháp tìm mối quan hệ đặc điểm, tính chất đất đai với suất trồng để phân hạng đất thành cấp khác ứng với loại trồng khác [40], [61] - Ở Mỹ: (1) Phƣơng pháp phân chia cấp đất đƣợc Williams (1986) áp dụng bang Maine Vân sam (Picea abies) Linh sam (Pseudotsuga menziesii), theo lập địa lâm phần đƣợc phân thành cấp [96] (2) Lấy suất trồng nhiều năm làm tiêu chuẩn phân hạng đất đai cho trồng cụ thể, chọn lúa mì làm đối tƣợng [30] - Ơ Bangladesh phƣơng pháp phân chia cấp đất đƣợc Sajjaduzzaman (2005) áp dụng rừng Tếch dƣới 40 tuổi, theo lập địa đƣợc phân thành 02 cấp [97] 1.2 Ở VIỆT NAM 1.2.1 Lập địa yếu tố cấu thành lập địa lâm nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm lập địa lâm nghiệp - Lập địa nơi sống loài hay tập hợp loài dƣới ảnh hƣởng tất yếu tố ngoại cảnh tác động lên chúng [4] - Lập địa nơi sinh sống sinh vật, hay tập hợp nhân tố sinh thái, ấn định tồn quần xã sinh vật [71] 14 - Lập địa phạm vi lãnh thổ định với tất yếu tố ngoại cảnh ảnh hƣởng tới sinh trƣởng cối Lập địa theo nghĩa hẹp bao gồm thành phần: khí hậu, địa hình, thổ nhƣỡng theo nghĩa rộng bao gồm thành phần: khí hậu, địa hình, thổ nhƣỡng giới động thực vật Đơn vị phân loại lập địa dạng lập địa nhóm dạng lập địa, đó: (1) Dạng lập địa tập hợp tất lập địa riêng lẻ có yếu tố cấu thành dạng lập địa đƣợc xem đồng nhất, đơn vị bản, cuối hệ thống phân vị để đánh giá lập địa (2) Nhóm dạng lập địa tập hợp dạng lập địa có độ phì tổng quát hƣớng sử dụng tƣơng tự nhau, có quan hệ gần gủi mặt sinh thái, có biện pháp kinh doanh [46], [48], [49], [61], [85] 1.2.1.2 Yếu tố phân cấp yếu tố cấu thành lập địa lâm nghiệp Schwanecker (1971 - 1984) ctv vận dụng phƣơng pháp điều tra lập địa tổng hợp kiểu Đức để xây dựng ban hành Quy trình tạm thời điều tra lập địa lâm nghiệp phục vụ cho thiết kế trồng rừng miền Bắc Tại Quy trình này, Schwanecker ctv phân loại lập địa dựa vào yếu tố: Nhiệt độ bình quân năm, tổng nhiệt độ 20oC, số tháng khô, lƣợng mƣa bình quân năm, địa hình đá mẹ tạo đất, dạng địa thế, dạng đất, dạng trung khí hậu địa hình, dạng trạng thái thay cho dạng mùn [34], [49] Khi đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp hoàn thiện phƣơng pháp điều tra lập địa từ năm 1991 - 1995, Đỗ Đình Sâm ctv xây dựng hệ thống yếu tố phân cấp tiêu cho yếu tố để phân chia đánh giá lập địa cho đất đồi núi, đất cát ven biển, đất ngập mặn đất chua phèn, đó: * Đối với vùng đất đối núi: Dựa đặc điểm đất vùng đồi núi, yếu tố đƣợc tác giả lựa chọn, gồm: độ dốc (S), độ dày tầng đất (D), hàm lƣợng mùn (OM) thành phần giới (T), đó: (1) S đƣợc phân làm cấp (S1 < 15o, 15 < S2 ≤ 25o, 25 < S3 ≤ 35o, S4 > 35o) (2) D đƣợc phân làm cấp (D1 > 100 cm, 50 < D2 ≤ 100 cm, D3 < 50 cm) (3) OM đƣợc phân cấp (rất giàu, giàu, trung bình, nghèo) (4) T đƣợc phân làm cấp (thịt, sét, cát) [6], [60] 123 bày Bảng 43 - Phụ lục, cho thấy 101 dạng lập địa 172.930,55 đất lâm nghiệp, phân theo cấp thích hợp với rừng Keo lai sau: (1) Cấp có 50.820,05 phân bố 50 dạng lập địa, đó: 96 % số DLĐ có R > 2000 mm; 52 % số DLĐ có H ≤ 300 m; 88 % số DLĐ có S ≤ 15o; 74 % số DLĐ có D > 100 cm, 26 % số DLĐ với đất có độ phì cao (2) Cấp có 36.719,47 phân bố 42 dạng lập địa, đó: 95,23 % số DLĐ có R > 2000 mm; 71,42 % số DLĐ có S ≤ 15o; 59,52 % số DLĐ có H ≤ 300 m; 66,67 % số DLĐ có D > 100 cm; 38,09 % số DLĐ với đất có độ phì cao (3) Cấp có 63.471,19 phân bố 58 dạng lập địa, đó: 82,75 % số DLĐ có R > 2000 mm; 67,24 % số DLĐ có H ≤ 300 m; 67,24 % số dạng lập địa S ≤ 15o; 55,17 % số DLĐ có D > 100 cm; 43,01 % số DLĐ với đất có độ phì cao (4) Cấp có 16.187,83 phân bố 47 dạng lập địa, đó: 78,72 % số DLĐ có R > 2000 mm; 70,21 % số DLĐ có H ≤ 300 m; 36,17 % số DLĐ có S > 15o; 8,51 % số dạng lập địa có D ≤ 50 cm; 25,53 % số DLĐ với đất có độ phì cao (5) Cấp có 5.732,01 phân bố 40 dạng lập địa, đó: 77,50 % số DLĐ có R > 2000 mm; 32,5 % số DLĐ có H > 300 m; 40 % số DLĐ có S > 15o; 15 % số DLĐ có D ≤ 50 cm; 67,5 % số DLĐ với đất có độ phì từ trung bình trở xuống Bảng 3.36: Diện tích đất lâm nghiệp huyện, thị xã theo khả thích hợp với rừng Keo lai Diện tích theo cấp thích hợp (ha) Tổng (ha) Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Bù Đăng 29.210,90 14.918,97 11.155,79 1.823,19 570,04 57.678,89 Bù Gia Mập 16.652,29 13.963,63 16.494,00 2.230,58 707,77 50.048,27 Lộc Ninh 1,00 690,71 20.441,59 3.433,58 758,43 25.325,31 Đồng Phú 1.512,13 2.682,58 9.632,40 4.138,88 1.653,56 19.619,55 Bù Đốp 589,85 2.849,08 3.237,42 4.241,57 1.863,66 12.781,58 6.385,95 Hớn Quản 1.847,88 1.553,50 2.485,99 320,03 178,55 1091,00 Phước Long 1.006,00 61,00 24,00 0 Tổng (ha) 50.820,05 36.719,47 63.471,19 16.187,83 5.732,01 172.930,55 Huyện Từ Bảng 3.36 cho thấy phân bố diện tích đất cấp thích hợp với rừng Keo lai có nhiều biến động huyện, huyện với 124 Diện tích cấp thích hợp, thích hợp thích hợp vừa gần tập trung huyện Bù Đăng, Bù Gia Mập huyện Lộc Ninh Diện tích cấp thích hợp tập trung nhiều huyện Đồng Phú Bù Đốp d) Rừng Cao su Phân tích đồ phân vùng lập địa theo khả thích hợp với rừng Cao su cho kết Bảng 3.37, Bảng 44 - Phụ lục Bảng 3.38, cho thấy: (1) Trên 669.288,35 DTTN tỉnh phân thành cấp thích hợp với rừng Cao su, đó: cấp chiếm 12,43 % DTTN, cấp chiếm 32,08 % DTTN, cấp chiếm 34,82 % DTTN, cấp chiếm 15,21 % DTTN cấp chiếm 5,46 % DTTN (2) Trên 172.930,55 đất lâm nghiệp có cấp thích hợp với rừng Cao su đó: cấp cấp chiếm 20,29 % DTLN, cấp chiếm 48,03 % DTLN, cấp chiếm 23,88 % DTLN, cấp chiếm 7,80 % DTLN Những nội dung cho thấy rừng Cao su thích hợp với lập địa tỉnh Bình Phước (68,32 % DTTN tỉnh từ cấp thích hợp vừa đến cấp thích hợp) Bảng 3.37: Diện tích tỷ lệ cấp thích hợp rừng Cao su với lập địa Phạm vi Toàn tỉnh % Đất lâm nghiệp % Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Tổng 83.175,77 214.737,02 233.027,87 101.816,31 36.531,38 669.288,35 12,43 32,08 34,82 15,21 5,46 100 4.214,15 30.861,97 83.066,39 41.292,16 13.495,88 172.930,55 2,44 17,85 48,03 23,88 7,80 100 Khả thích hợp rừng Cao su với lập địa trình bày Bảng 44 Phụ lục, cho thấy 101 dạng lập địa phân bố 172.930,55 đất lâm nghiệp có cấp thích hợp với rừng Cao su sau: - Cấp 1, có dạng lập địa với tổng diện tích 4.214,15 ha, đó: 62,5 số DLĐ có R > 2000 mm; 87,5 % số DLĐ có H ≤ 300 m; 87,5 % số DLĐ có S ≤ 8o; 100 % số DLĐ có D > 100 cm; 62,5 % số DLĐ với đất có độ phì cao - Cấp có 41 dạng lập địa với tổng diện tích 30.861,97 ha, đó: 80,48 % số DLĐ có R > 2000 mm; 63,41 % số DLĐ có H ≤ 300 m; 53,65 % số DLĐ có S ≤ 8o; 87,80 % số DLĐ có D > 100 cm; 56,09 % số DLĐ với đất có độ phì cao 125 - Cấp có 53 dạng lập địa với tổng diện tích 83.066,39 ha, đó: 81,13 % số DLĐ có R > 2000 mm; 62,26 % số DLĐ có H ≤ 300 m; 77,35 % số DLĐ có S ≤ 15o; 71,69 % số dạng lập địa có D > 100 cm; 41,50 % số DLĐ với đất có độ phì cao - Cấp có 64 dạng lập địa với tổng diện tích 41.292,16 ha, đó: 84,37 % số DLĐ có R > 2000 mm; 42,18 số DLĐ có H > 300 m; 25 % số DLĐ có S > 15o; 46,87 % số DLĐ có D > 100 cm; 28,12 % số DLĐ với đất có độ phì cao - Cấp có 39 dạng lập địa với tổng diện tích 13.495,88 ha, đó: 92,30 % số DLĐ có R > 2000 mm; 41,02 % số DLĐ có H > 300 m; 56,41 % số DLĐ có S > 15o; 71,79 % số dạng lập địa có D ≤ 100 cm Bảng 3.38: Diện tích đất lâm nghiệp huyện, thị xã theo khả thích hợp với rừng Cao su Huyện Bù Đăng Bù Gia Mập Lộc Ninh Đồng Phú Bù Đốp Hớn Quản Phước Long Tổng (ha) Diện tích theo cấp thích hợp (ha) Tổng (ha) Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp 9.295,91 26.780,99 15.661,84 5.940,15 57.678,89 1,00 9.283,24 23.175,91 14.313,26 3.274,86 50.048,27 424,70 1.700,30 19.997,78 2.229,03 973,50 25.325,31 96,88 8.644,71 6.979,08 3.263,05 635,83 19.619,55 172,93 882,00 3.432,28 5.650,83 2.643,54 12.781,58 3.518,64 561,81 2.302,35 3,15 6.385,95 0,00 494,00 398,00 171,00 28,00 1.091,00 4.214,15 30.861,97 83.066,39 41.292,16 13.495,88 172.930,55 Từ Bảng 3.38 cho thấy diện tích đất theo cấp thích hợp với rừng Cao su huyện phân bố khơng Diện tích cấp hầu hết tập trung huyện Hớn Quản Diện tích cấp phần lớn tập trung huyện Đồng Phú, Bù Đăng Bù Gia Mập Diện tích cấp chủ yếu tập trung huyện Bù Đăng, huyện Lộc Ninh huyện Bù Gia Mập Diện tích cấp 4, cấp có nhiều huyện Bù Đăng, Bù Gia Mập, Lộc Ninh, Bù Đốp e) Rừng Điều Phân tích đồ phân vùng lập địa theo khả thích hợp với rừng Điều cho kết Bảng 3.39, Bảng 45 - Phụ lục Bảng 3.40, cho thấy: (1) Trên 669.288,35 DTTN tỉnh phân thành cấp thích hợp với sinh trưởng 126 rừng Điều, đó: cấp chiếm 13,97 % DTTN, cấp chiếm 34,48 % DTTN, cấp chiếm 37,85 % DTTN, cấp chiếm 10,2 % DTTN cấp chiếm 2,97 % DTTN (2) Trên 172.930,55 đất lâm nghiệp thì: cấp chiếm 2,45 % DTLN, cấp chiếm 23,76 % DTLN, cấp chiếm 48,64 % DTLN cấp chiếm 18,34 % DTLN, cấp chiếm 6,81 % DTLN Với phân bố tỷ lệ cấp thích hợp cho thấy rừng Điều sinh trưởng tốt ĐKLĐ tỉnh Bình Phước, có tới 86,3 % DTTN tỉnh thích hợp với rừng Điều từ mức thích hợp vừa đến thích hợp Bảng 3.39: Diện tích tỷ lệ cấp thích hợp rừng Điều với lập địa Phạm vi Toàn tỉnh % Đất lâm nghiệp % Cấp Cấp Cấp 93.494,95 230.793,23 253.350,27 13,97 34,48 37,85 4.231,48 41.089,86 84.113,57 2,45 23,76 48,64 Cấp Cấp Tổng 71.768,79 19.881,11 669.288,35 10,2 2,97 100 31.722,30 11.773,34 172.930,55 18,34 6,81 100 Khả thích hợp rừng Điều với lập địa trình bày Bảng 45 Phụ lục, cho thấy 101 dạng lập địa phân bố 172.930,55 đất lâm nghiệp phân thành cấp thích hợp sau: - Cấp có dạng lập địa với tổng diện tích 4.231,48 ha, đó: 71,42 % số DLĐ có R > 2000 mm; 100 % số DLĐ có H ≤ 300 m, 85,75 % số DLĐ có S ≤ 8o; 100 % số DLĐ có D > 100 cm; 87,71 % số DLĐ với đất có độ phì cao - Cấp 2: Có 41 dạng lập địa với tổng diện tích 41.089,86 ha, đó: 75,60 % số DLĐ có R > 2000 mm; 85,36 % số DLĐ có H ≤ 300 m; 85,36 % số DLĐ có D > 100 cm, 43,90 % số DLĐ có S ≤ 8o; 60,97 % số DLĐ với đất có độ phì cao - Cấp 3: Có 51 dạng lập địa với tổng diện tích 84.113,57 ha, đó: 82,35 % số DLĐ có R > 2000 mm; 66,67 % số DLĐ có H ≤ 300 m; 41,17 % số DLĐ có S ≤ 8o; 62,74 % số DLĐ có D > 100 cm; 52,94 % số DLĐ với đất có độ phì cao - Cấp có 43 dạng lập địa với tổng diện tích 31.722,30 ha, đó: 95,34 % số DLĐ có R > 2000 mm; 58,13 % số DLĐ có H ≤ 300 m; 32,55 % số DLĐ có S > 15o; 53,48 % số DLĐ có D > 100 cm; 13,95 % số DLĐ với đất có độ phì cao - Cấp có 39 dạng lập địa với tổng diện tích 11.773,34 ha, đó: 76,92 % số DLĐ có R > 2500 mm; 53,48 % số DLĐ có H > 300 m; 48,71 % số DLĐ có S > 15o; 56,41 % số DLĐ có D ≤ 100 cm 127 Bảng 3.40: Diện tích đất lâm nghiệp huyện, thị xã theo khả thích hợp với rừng Điều Huyện Bù Đăng Bù Gia Mập Lộc Ninh Đồng Phú Bù Đốp Hớn Quản Phước Long Tổng (ha) Diện tích theo cấp thích hợp (ha) Tổng (ha) Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp 0,00 2.993,68 37.924,47 8.988,71 7.772,03 57.678,89 21,00 4.593,52 32.316,64 11.477,29 1.639,82 50.048,27 648,70 21.652,11 2.442,61 581,25 0,64 25.325,31 518,23 4.483,93 7.670,99 6.035,81 910,59 19.619,55 164,93 3.808,44 3.714,71 4.151,24 942,26 12.781,58 2.878,62 3.468,18 39,15 0,00 0,00 6.385,95 0,00 90,00 5,00 488,00 508,00 1.091,00 4.231,48 41.089,86 84.113,57 31.722,30 11.773,34 172.930,55 Tại Bảng 3.40 cho thấy tỷ lệ diện tích cấp thích hợp với rừng Điều phân bố khơng huyện Ở cấp 1, huyện Hớn Quản có 2.878,62 huyện Bù Đăng thị xã Phước Long lại khơng có Cấp 2, huyện Lộc Ninh có 21.652,11 cịn thị xã Phước Long có 90 Cấp 3, huyện Bù Đăng có 37.924,47 thì xã Phước Long có Cấp 4, huyện Bù Gia Mập có 11.477,29 huyện Hớn Quản lại khơng có 3.2.3.6 Bảng tra cấp thích hợp rừng trồng với lập địa Để đơn giản, thuận lợi cho việc ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, Đề tài xây dựng Bảng tra cấp thích hợp loại rừng trồng chủ yếu với 132 dạng lập địa phạm vi toàn tỉnh, cách lấy giá trị trung bình chung số Ihvn loại rừng trồng dạng lập địa chuyển đổi giá trị Ihvn trung bình sang cấp thích hợp tương ứng theo tiêu chuẩn phân loại mức độ thích hợp loại rừng trồng Việc xác định giá trị số Ihvn trung bình chuyển đổi sang cấp thích hợp loại rừng trồng dạng lập địa thực phương pháp lập trình MVF9 Bảng tra cấp thích hợp thiết kế theo tiểu vùng, tiều vùng dạng lập địa xếp theo thứ tự cấp tiêu chí yếu tố độ dốc độ dày tầng đất Kết xây dựng tra cấp thích hợp cho rừng Dầu rái, Sao đen, Keo lai, Cao su Điều 132 dạng lập địa trình bày Bảng 46 - Phụ lục Từ Bảng tra người sử dụng đất dễ dàng đối chiếu 128 với ĐKLĐ để biết dạng lập địa sử dụng phù hợp với loại rừng trồng chủ yếu mức 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP 3.3.1 Bố trí số loại rừng trồng chủ yếu Kết phân tích đồ trạng sử dụng đất lâm nghiệp tổng hợp Bảng 3.4 cho thấy 172.930,55 đất lâm nghiệp, có: 74.708,96 rừng tự nhiên, 5.975,09 rừng trồng nguyên liệu gỗ, 22.854,66 rừng trồng đa mục đích, 2.578,92 đất trống, 52.406,99 đất trồng lâu năm hàng năm, 15.773,40 đất khác Với trạng sử dụng đất Đề tài nghiên cứu đề xuất bố trí sử dụng đất cho dạng lập địa có trạng rừng trồng đa mục đích, đất trống, đất trồng lâu năm hàng năm, vì: (1) Kiểu lập địa yếu tố định hình thành kiểu rừng, kiểu rừng tự nhiên khẳng định phù hợp với lập địa Mặt khác rừng tự nhiên cịn lại phải bảo vệ phát triển, không nên chuyển sang trồng loại rừng trồng khác (2) Rừng trồng nguyên liệu gỗ trồng thành rừng, giai đoạn phát triển khẳng định phù hợp rừng trồng với điều kiện lập địa, mức thích hợp khơng cao Bên cạnh rừng trồng ngun liệu gỗ cịn có giá trị to lớn môi trường, sinh thái nữa, nên loại rừng cần bảo vệ phát triển hết thời kỳ kinh doanh (3) Đất khác lâm nghiệp đất quy hoạch để phục vụ cho nhiều lĩnh vực kinh tế khác theo quy hoạch chung địa phương, nên khơng đề xuất bố trí trồng loại đất Như vậy, có 77.840,57 đất lâm nghiệp phân bố 99 dạng lập địa cần xem xét để bố trí lại rừng trồng Những dạng lập địa xác định khả phù hợp với loại rừng trồng chủ yếu Bảng 46 - Phụ lục Căn vào bảng tra khả thích hợp này, mục tiêu điều kiện sản xuất kinh doanh thực tế, người ta lựa chọn loại rừng trồng phù hợp, mang lại hiệu cao 129 3.3.2 Một số biện pháp cải tạo lập địa Cải tạo lập địa sản xuất lâm nghiệp việc làm khó, thường triển khai quy mơ nhỏ cải tạo số yếu tố định Yếu tố lượng mưa trung bình năm, nhiệt độ trung bình năm, độ dốc, độ cao, độ dày tầng đất, loại đất, thành phần giới, tỷ lệ kết von yếu tố cấu thành hệ thống điều kiện lập địa lâm nghiệp tỉnh Bình Phước Những yếu tố ln tác động qua lại lẫn ảnh hưởng tổng hợp đến sinh trưởng trồng, không thay vai trò Tuy nhiên loài rừng trồng, giai đoạn sinh trưởng, phát triển có một vài yếu tố có ảnh hưởng lớn so với yếu tố khác Vì vậy, phạm vi toàn tỉnh Đề tài đề chọn yếu tố để tác động giải pháp kỹ thuật độ dốc, tỷ lệ kết von độ dày tầng đất Các giải pháp kỹ thuật tác động vào yếu tố gồm: - Làm tăng độ dày tầng đất: Tại khu vực có độ dày tầng đất nông bị hạn chế tỷ lệ kết von áp dụng phương thức khoan hố, cày ngầm độ sâu 50 cm Việc khoan hố, cày ngầm làm thay đổi kết cấu đất, tăng độ tơi xốp, tăng khả nước, mùn đất thay đổi thành phần giới tầng đất - Làm giảm độ dốc: Những khu vực có độ dốc lớn, có nguy xói mịn đất lớn, tạo bậc thang theo đường đồng mức kết hợp với khoan hố sâu để trồng Việc làm giảm độ dốc có tác động đến độ dày tầng đất, tỷ lệ kết von, thành phần giới Biện pháp phải nghiên cứu kỹ để áp dụng trường hợp cụ thể nhằm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật canh tác tính bền vững đất - Tăng hàm lượng chất hữu cơ: Ở nơi đất bị suy thoái, chai cứng, hàm lượng dinh dưỡng cịn lại thấp cần tăng hàm lượng chất hữu cho đất cách bón phân xanh, chơn lấp lượng vật rụng thực vật tạo Việc tăng hàm lượng mùn đất làm tăng chất dinh dưỡng đất, cải thiện kết cấu tính chất lý, hóa đất 130 3.3.3 Quản lý lập địa phần mềm chuyên dùng Đề tài phát triển phần mềm quản lý lập địa tỉnh Bình Phước Site management 1.0 ngơn ngữ lập trình MVF9 sở thiết lập module ứng dụng nhằm phục vụ cho nghiên cứu lập địa tỉnh Bình Phước Hình 3.78: Giao diện phần mềm quản lý lập địa Site management 1.0 Phần mềm có giao diện Hình 3.78, với cấu trúc chức (kèm theo hướng dẫn sử dụng phần mềm) sau: 3.3.3.1 Cấu trúc phần mềm Site management 1.0 Phần mềm Site management 1.0 hệ thống 68 menu, gồm menu (BAR) menu thả, xếp thành menu (PAD), đó: (1) Menu Introduce có menu, gồm: General soft, Target of soft, Open, Close, Favorite music, Print, Close program (2) Menu Update có 11 menu, gồm: Administrative unit, Site factors, Management unit, Recommend, Factors and site unit, Index soil and growth, Potential index, Suitable index, Update data, A factor regression, Multiple factor regression (3) Menu Lookup có 12 menu, gồm: Characteristic land, Topography, Climate, Of land group, Of Topography group, Of climate group, Of land and climate group, Of land and Topography group, Of climate and topography group, Site type, Land type and small region, Coordinate 131 (4) Menu Statictics có 12 menu, gồm: Administrative unit, Management unit, A site factor, Purpose of using forestry land, Actuality of using forestry land, Sta potential site grade 1, Sta potential site grade 2, Sta potential site grade 3, Sta potential site grade 4, Sta site small region, Sta land type, Sta site type (5) Menu Classify có menu, gồm: Classify small region, Land type of province, Land type of forest, Site type of province, Site type of forest (6) Menu Program có 18 menu, gồm: Potential site Binh Phuoc Province, Potential site a factor, Forestry potential site Bu Dang, Forestry potential site Bu Dop, Forestry potential site Bu Gia Map, Forestry potential site Dong Phu, Forestry potential site Hon Quan, Forestry potential site Phuoc Long, Forestry potential site Loc Ninh, Evaluate suitable index, Partition site region, Par site region Bu Dang, Par site region Bu Dop, Par site region Bu Gia Map, Par site region Dong Phu, Par site region Hon Quan, Par site region Phuoc Long, Par site region Loc Ninh (7) Menu Help có menu, gồm: Update data, Lookup data, Statistics 3.3.3.2 Cơ cở liệu chức phần mềm a) Cơ sở liệu - Cơ sở liệu lớp lưới ô vuông liền kề có cạnh 100 m dạng raster, phủ đầy diện tích tỉnh Bình Phước, vng xem điểm lập địa Đặc điểm lập địa điểm lập địa hình thành từ việc: (1) Chồng xếp, truy vấn, cập nhật liệu từ lớp đồ độ cao, độ dốc, lượng mưa trung bình năm, nhiệt độ trung bình năm loại đất MAP 10.5 (2) Lập hàm nội suy yếu tố lập địa chưa biết từ yếu tố lập địa biết điểm lập địa STAT15 (3) Lập trình cập nhật giá trị nội suy yếu tố lập địa, kết phân loại lập địa, đánh giá tiềm năng, đánh giá thích hợp rừng trồng với lập địa MVF9 Kết quả, Đề tài tạo lưới sở liệu gồm 687.466 ô, ô gắn 71 giá trị thuộc tính lập địa thơng tin quản lý khác - Cơ sở liệu từ kết điều tra ô tiêu chuẩn: Kết điều tra ÔTC lập địa sinh trưởng rừng trồng tổng hợp cho loại rừng trồng theo 132 dạng mẫu biểu chung Đề tài này, lấy kết điều tra lập địa sinh trưởng ÔTC rừng Cao su làm sở liệu minh họa Khi cần sử dụng cho loại rừng trồng khác dễ dàng cập nhật lại thông tin theo kết điều tra loại rừng b) Chức phần mềm Phần mềm Site management 1.0 thiết kế để phục vụ cho nghiên cứu quản lý lập địa tỉnh Bình Phước, nên có chức sau: (1) Cập nhật chuẩn hóa liệu ĐKLĐ: Hệ thống liệu phần mềm tệp liệu dbf, trình ứng dụng phần mền bị thay đổi nhiều vơ tình làm thay đổi liệu phải chỉnh lý liệu theo yêu cầu thực tế Mặt khác để chạy mơ hình tốn học liệu phải có chuẩn hóa sử dụng Để xử lý vấn đề cách thuận lợi, đồng thời cho kết xác mong muốn Phần mềm có chức về: - Kiểm tra cập nhật liệu: Theo đơn vị hành từ cấp huyện đến cấp xã Theo đơn vị lập địa từ cấp tiểu vùng đến cấp dạng lập địa (trong phân đất lâm phần) Theo yếu tố cấu thành lập địa (như: loại đất, S, D, H, R, F T) Theo đơn vị chủ rừng Đồng thời có chức cập nhật nhật liệu theo kết điều tra lập địa, sinh trưởng ƠTC - Chuẩn hóa liệu: Để phục hồi lại thông tin cho hệ thống sở liệu ban đầu, phần mềm thiết kế chức chuẩn hóa lại sở liệu cho: yếu tố lập địa, đơn vị lập địa, số đất số chiều cao rừng trồng, điểm tiềm cấp tiềm lập địa, số thích hợp lập địa loại rừng trồng (2) Thiết lập số mơ hình quy: Để thấy mối quan hệ chiều cao với tuổi rừng trồng, phần mềm thiết lập số mơ hình hồi quy nhân tố phản ánh mối quan hệ chiều cao với tuổi rừng trồng theo dạng tuyến tính dạng đường cong Đồng thời để thấy mối quan hệ sinh trưởng rừng trồng với yếu tố lập địa, phần mềm thiết kế chức thiết 133 lập mơ hình hồi quy đa biến phản ánh mối quan hệ số sinh trưởng chiều cao Ihvn với yếu tố lập địa phương pháp chuyển dạng biến độc lập phương pháp tích ma trận Kết tính tốn từ chức dừng lại việc xác định tham số hệ số tương quan phương trình, chưa sâu vào phân tích thống kê (3) Tra cứu lập địa: Hệ thống sở liệu lưới ô vuông dạng raster dung lượng lớn Để thuận lợi cho việc nghiên cứu sử dụng đất, phần mềm thiết kế chức tra cứu liệu: Theo yếu tố nhiều yếu tố cấu thành lập địa Theo đơn vị lập địa từ cấp tiểu vùng đến cấp dạng lập địa theo hệ tọa độ (4) Thống kê lập địa: Để thuận lợi cho việc kiểm soát số liệu nắm bắt tổng quát lập địa tỉnh Bình Phước, phần mềm thiết kế chức thống kê lập địa, gồm: Thống kê yếu tố lập địa theo huyện, chủ rừng, mục đích trạng sử dụng đất lâm nghiệp Thông kê theo cấp tiềm lập địa Thống kê theo đơn vị lập địa (5) Phân loại lập địa: Phân mềm có chức phân loại lập địa từ cấp tiểu vùng đến cấp dạng lập địa toàn tỉnh phạm vi đất lâm nghiệp tỉnh Bình Phước (6) Đánh giá lập địa: Các chức đánh giá lập địa phần mềm này, gồm: Đánh giá tiềm lập địa toàn tỉnh cho đất lâm nghiệp Đánh giá tiềm theo lập địa lâm nghiệp cho huyện Đánh giá khả thích hợp số loại rừng trồng chủ yếu chủ yếu với lập địa địa bàn tỉnh Phân vùng lập địa theo khả thích hợp số loại rừng trồng chủ yếu với lập địa phạm vi toàn tỉnh Phân vùng lập địa theo khả thích hợp số loại trồng chủ yếu với lập địa cho huyện (7) Tư vấn sử dụng đất: Để biết vị trí cụ thể theo tọa độ thuộc địa giới hành nào? Đất lâm nghiệp hay đất ngồi lâm nghiệp? Thuộc đơn vị chủ rừng nào? Có trạng sử dụng đất nào? Có tiềm lập địa cấp mấy? Nên bố trí loại trồng Phần mềm thiết kế chức này, nhập 134 giá trị tọa độ vào thơng tin cần thiết cung cấp cho người sử dụng đất (8) Là phần mềm môi trường: Khi chạy phần mềm kết nối với chương trình khác để hoạt động bình thường máy tính như: EXCEL, STAT15, MAP10.5, MVF9, WORD Khi khỏi chương trình kết nối trở chương trình phần mềm Với cấu trúc, chức sở liệu trên, cho thấy phần mềm Site management 1.0 phần đáp ứng yêu cầu nghiên cứu quản lý lập địa để phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp tỉnh Bình Phước 135 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Bình Phước tỉnh thuộc khu vực miền Đơng Nam Bộ, nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có: Nền nhiệt cao quanh năm, lượng bốc nước lượng mưa bình quân năm lớn phân bố không theo không gian thời gian Địa hình tương đối phẳng độ cao độ dốc biến động lớn, phân bố không đều, phong phú địa mạo Thổ nhưỡng phong phú đơn vị đất; độ dày tầng đất, tỷ lệ kết hàm lượng sét có phân bố không đều; chất lượng thổ nhưỡng tương đối tốt Rừng Dầu rái, Sao đen, Keo lai, Cao su Điều loại rừng trồng chủ yếu đất lâm nghiệp tỉnh Bình Phước Sinh trưởng chiều cao (Hvn) đường kính (D1,3m) loại rừng có quan hệ chặt chẽ với tuổi Chỉ số sinh trưởng tương đối chiều cao Ihvn số sinh trưởng tương đối đường kính Idk chúng độc lập tuyến tính với tuổi, phụ thuộc vào ĐKLĐ Chỉ số Ihvn Idk loại rừng trồng chủ yếu có: (1) Quan hệ nhân tố với độ cao (H), độ dốc (S), lượng mưa trung bình năm (R), nhiệt độ trung bình năm (Ttb), số đất tổng hợp (idat), độ dày tầng đất (D), tỷ lệ kết von (F) hàm lượng sét (Se) từ mức yếu đến tương đối chặt, 40 % mối quan hệ có mức quan hệ yếu 47,5 % mối quan hệ có mức quan hệ vừa (2) Quan hệ nhiều nhân tố với H, S, D, F, Se idat từ mức tương đối chặt đến chặt Chỉ số idat làm tăng hệ số R2 phương trình hồi quy số Ihvn với yếu tố lập địa lên từ 2,095 ÷ 7,743 % Tiêu chuẩn phân loại tiểu vùng lập địa, gồm: H phân thành cấp, R phân thành cấp Tiêu chuẩn phân loại dạng đất đai, gồm tiêu chuẩn 136 phân loại tiểu vùng lập địa bổ sung thêm: nhóm đất phân nhóm, S phân thành cấp Tiêu chuẩn phân loại dạng lập địa, gồm tiêu chuẩn phân loại dạng đất đai bổ sung thêm: loại đất gồm 11 loại đất, D phân thành cấp Trên 669.288,35 DTTN tỉnh phân lập được 132 dạng lập địa thuộc 36 dạng đất đai tiểu vùng lập địa Tiềm lập địa phân thành cấp (vùng), đó: (1) Trên phạm vi tồn tỉnh, có: 408.174,43 cấp 1; 233.711,89 cấp 2; 21.205,50 cấp 3; 6.196,53 cấp (2) Trên 172.930,55 đất lâm nghiệp, có: 89.520,27 cấp 1; 69.811,53 cấp 2; 10.723,84 cấp 3; 2.874,91 cấp 92,14 % diện tích đất lâm nghiệp có tiềm lập địa cấp cấp Tiêu chuẩn phân loại khả thích hợp rừng trồng với lập địa theo số Ihvn phân thành cấp, gồm: thích hợp (cấp 1), thích hợp (cấp 2), thích hợp vừa (cấp 3), thích hợp (cấp 4), không thích hợp (cấp 5) Phân vùng theo khả thích hợp rừng trồng với lập địa lâm nghiệp: - Rừng Dầu rái có: 18.762,19 cấp 1; 34.765,44 cấp 2; 71.694,80 cấp 3; 17.304,80 cấp 30.403,32 cấp - Rừng Sao đen có: 8.179,13 cấp 1; 32.653,20 cấp 2; 80.188,95 cấp 3; 19.125,99 cấp 32.783,28 cấp - Rừng Keo lai có: 50.820,05 cấp 1; 36.719,47 cấp 2; 63.471,19 cấp 3; 16.187,83 cấp 5.732,01 cấp - Rừng Cao su có: 4.214,15 cấp 1; 30.861,97 cấp 2; 83.066,39 cấp 3; 41.292,16 cấp 13.495,88 cấp - Rừng Điều có: 4.231,48 cấp 1; 41.089,86 cấp 2; 84.113,57 cấp 3; 31.722,30 cấp 11.773,34 cấp - Xây dựng Bảng tra cấp thích hợp rừng Dầu rái, Sao đen, Keo lai, Cao su Điều với 132 dạng lập địa tỉnh Bình Phước Giải pháp quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp 137 - Bố trí lại trồng cho 77.840,57 đất lâm nghiệp có trạng đất trống, hàng năm, lâu năm rừng trồng đa mục đích theo kết đánh giá khả thích hợp với loại rừng trồng chủ yếu - Áp dụng biện pháp giới, tăng cường hàm lượng hữu để cải thiện số hạn chế độ dày tầng đất, độ dốc, tỷ lệ kết von thành phần giới điều kiện cụ thể - Phần mềm quản lý lập địa tỉnh bình Phước - Site management 1.0 chạy độc lập máy tính thơng dụng có chức quản lý lập địa, như: cập nhật liệu, tra cứu, thống kê lập địa; phân loại đánh giá lập địa, khuyến nghị sử dụng đất, kết nối với phần mềm khác máy tính Nên, phần mềm phần đáp ứng yêu cầu nghiên cứu quản lý lập địa để phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp tỉnh Bình Phước 4.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục điều tra, khảo sát, nghiên cứu kỹ loại đất có quy mơ nhỏ, phân tán mà Đề tài chưa thực đất phù sa không bồi, đất dốc tụ, đất xám gley, đất vàng đỏ đá granít, đất xói mịn trơ sỏi đá Tiếp tục nghiên cứu thêm khả thích hợp với lập địa cho số loại rừng trồng khác khác Tếch, Xà cư, Muồng đen, Tre lấy măng Đồng thời kiểm tra độ xác thực địa Tiếp tục phát triển, nâng cấp phiên phần mềm cơng cụ lập trình khác theo xu phát triển công nghệ thông tin ... chung lập địa tỉnh Bình Phƣớc - Phân vùng lập địa phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp + Phân vùng lập địa theo hệ thống cấp phân vị * Cấp phân vị tiểu chuẩn phân loại lập địa cấp phân vị * Phân vùng lập. .. thống cấp phân vị phân loại lập địa lâm nghiệp phạm vi toàn quốc thành: miền lập địa, miền lập địa, 12 vùng lập địa, 407 tiểu vùng lập địa [34] Những đơn vị lập địa phân lập đƣợc từ nghiên cứu phản... lập địa cho cấp phân vị + Phân vùng đánh giá lập địa theo tiềm sản xuất * Tiêu chuẩn phân loại tiềm lập địa lâm nghiệp * Bản đồ phân vùng tiềm sản xuất đất lâm nghiệp * Đánh giá tiềm sản xuất

Ngày đăng: 16/06/2021, 18:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan