1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Deeef thi HSG Ly 1213

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trên đường thẳng song song với hai gương có hai điểm S, O với các khoảng cách được cho như hình vẽ H2... Vậy cường độ dòng điện qua R2 là:.[r]

(1)PHÒNG GD – ĐT QUY NHƠN TRƯỜNG THCS NHƠN BÌNH -o0o - ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN : VẬT LÝ (Năm học : 2012 - 2013) (Thời gian làm bài 120’ – không kể thời gian phát đề) Câu 1: (4 điểm) Cùng lúc, có hai người cùng khởi hành từ A để trên quãng đường ABC (với AB = 2BC) Người thứ quãng đường AB với vận tốc 12km/h, quãng đường BC với vận tốc 4km/h Người thứ hai quãng đường AB với vận tốc 4km/h, quãng đường BC với vận tốc 12km/h Người đến trước người 30 phút Tính chiều dài quãng đường ABC ? Câu 2: (2điểm) Để có 1,2 kg nước 360C người ta trộn m1 (kg) nước 150C với khối lượng m2 (kg) nước 900C Hỏi khối lượng nước loại Câu 3: (4điểm) Hai cầu đặc, thể tích là V = 200cm3, nối với sợi dây mảnh, nhẹ, không co dãn, thả nước ( Hình vẽ ) Khối lượng riêng cầu bên trên là D1 = 300 kg/m3, còn khối lượng riêng cầu bên là D2 = 1200 kg/m3 Hãy tính : a Thể tích phần nhô lên khỏi mặt nước cầu phía trên hệ vật cân ? b Lực căng sợi dây ? Cho khối lượng riêng nước là Dn = 1000kg/ m3 Baøi : (3ñ) a )Một dây nhôm có điện trở 3Ω, Tính điện trở dây đồng có chiều dài gấp lần dây đường kính dây nhôm Biết điện trở suất nhôm và đồng 2,8 10-8 Ω m và 1,7 10-8 Ω m nhôm và đường kính tiết diện b) Hai cuộn dây dẫn đồng chất tiết diện có cùng khối lượng m Cuộn thứ có điện trở R1 =2 Ω có đường kính 0,6mm, cuộn thứ hai có điện trở R2 có đường kính 0,2mm Tính R2 Bài 5: (4đ) Cho mạch điện sơ đồ (H1) Biết: K R1 R1 = Ω ; R2 = R3 = 20 Ω; R4 = Ω R2 B a) Tính điện trở đọan mạch AB A K đóng, mở b) Khi K đóng và mở hiệu điện R3 R4 đầu A và B trì 24V thì cường độ (H1) dòng điện qua R2 là bao nhiêu? Bài 6:(3đ) Hai gương phẳng M1 , M2 đặt song song có (2) mặt phản xạ quay vào Cách đoạn d Trên đường thẳng song song với hai gương có hai điểm S, O với các khoảng cách cho hình vẽ (H2) a) Hãy trình bày cách vẽ tia sáng từ S đến gương M1 I, phản xạ đến gương M2 J phản xạ đến O b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B -Hết - ( (H2) TRƯỜNG THCS NHƠN BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ –LỚP - NĂM HỌC : 2012 – 2013 Câu : Học sinh làm đúng điểm Thời gian người thứ hết quãng đường AB là : t11 = AB/12 = 2BC/12 = BC/6 Thời gian người thứ hết quãng đường BC là : t12 = BC/4 Thời gian người thứ hết quãng đường ABC là : t1 = t11 + t12 = BC/6 + BC/4 = 5BC/12 (1,0 đ) Thời gian người thứ hai hết quãng đường AB là : t21 = AB/4 = 2BC/4 = BC/2 Thời gian người thứ hai hết quãng đường BC là : t22 = BC/12 Thời gian người thứ hai hết quãng đường ABC là : t2 = t21 + t22 = BC/2 + BC/12 = 7BC/12 (1,0 đ) Ta thấy t1 < t2 nên người thứ đến C trước người thứ hai 30 phút (= 0,5h ) (0,5 đ) tức là t2 – t1 = 0,5  7BC/12 – 5BC/12 = 0,5  2BC/12 = 0,5  BC = (km)  AB = 2BC = (km) Vậy chiều dài quãng đường ABC là AB + BC = (km) (1,5 đ) Câu : Học sinh làm đúng 2,0 điểm Nhiệt lượng m1 (kg) nước nguội 150C thu vào là: Q1= m1.c(t2-t1) (1) Nhiệt lượng m2 (kg) nước nóng 900C tỏa là: Q2= m2.c(t’1-t2) (2) Áp dụng định luật bảo toàn nhiệt lượng,ta có Q1=Q2 Hay m1.c(t2-t1)= m2.c(t’1-t2)  m1.(36-15)= m2.(90-36)  21m1=54m2 (3) (1,0đ) Mặt khác ta lại có m1+m2=1,2 (kg) (4) (0,5đ) Giải hệ (3),(4) ta m1=0,864kg ; m2= 0,336kg (0,5đ) Câu 3: (4 điểm) a ( 2,5 đ ) Mỗi cầu chịu tác dụng lực : Trọng lực, lực đẩy acsimet, lực căng sợi dây ( Hình vẽ ) Do hệ vật đứng cân nên ta có : P1 + P2 = F1 + F2 10D1V+ 10D2V = 10DnV1+ 10DnV ( V1 là thể tích phần chìm F1 T T P1 F2 (1 điểm) P2 (3) cầu bên trên nước )  D1V+ D2V = DnV1+ DnV   V ( D + D − Dn) Dn V (300+1200 −1000) V 200 V 1= = = =100(cm 3) 1000 2 V 1= (1điểm) Thể tích phần nhô lên khỏi mặt nước cầu bên trên là : V2 = V – V1 = 200 - 100 = 100 ( cm3 ) b (1,5 đ ) Do cầu đứng cân nên ta có : P2 = T + F2  T = P2 - F2 T = 10D2V – 10DnV  T = 10V( D2 – Dn )   T = 10 200 10-6( 1200 – 1000 ) = 0,4 ( N ) Vậy lực căng sợi dây là 0,4 N Baøi :(3đ) R ρ1 l s = R ρ l2 s l2 ρ2 17 d2 =3 , = = và l1 ρ1 28 d1 Thay vào ta R2 21,9 Ω R ρ1 l s = b) -Lập công thức : R ρ l2 s s1 l2 =9 , v à =9 Tìm s2 l1 Thay vào công thức tìm R2 = 162 Ω a)- Lập công thức : (0,5 điểm) (1 điểm) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 5(4đ) a) - Khi K mở thì R3 nt với đm (R1 nt R2//R4) nên ta có : ( R1  R2 ) R4 (20  6).2 20  R  R  R 20   = 20 + 52/28 = 21,86(Ω) RAB = R3 + = - Khi K đóng thì R4 nt với đm (R2//R3) nên ta có: + R1 mắc vào AB nên R1// R4 nt(R2//R3) R2 R3 20.20 2 R  R 20  20 = 12(Ω) = - Tính : R234 = R(234) R1 12.6 72    R(234)  R1 12  18 R4  - Tính : R’AB = b) - Từ câu a ta có : (0,5 điểm) (Ω) U 24  cường độ dòng điện qua mạch chính K mở : I = RAB 21,86 = 1,1(A) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Áp dụng tính chất đm song song(R12//R4) I R12 I  I12 R12  R4 I 20   28      I R I R I 2 12 ta có: hay 0,25đ (4) Vậy cường độ dòng điện qua R2 là: => I2  2.I 2.1,1  28 28 = 0,079(A) 0,25đ U AB 24  + Cường độ qua R4 K đóng : I4 = I3 + I2 = R234 12 = (A) + Cường độ qua R2 là : Vì R2 = R3 nên I2 = I3 => I2 = 1A Bài : (3 điểm) - HS vễ hình đúng : (0,5 điểm) a) Chọn S1 đối xứng S qua gương M1 ; Chọn O1 đối xứng O qua gương M2 , nối S1O1 cắt gương M1 I , gương M2 J Nối SIJO ta tia cần vẽ (0,5điểm) b) S1AI ~  S1BJ AI S1 A a  BJ = S B = a+ d a  AI = a+d BJ Xét S1AI ~  S1HO1 AI S1 A (1điểm) a  HO = S H = d 1 a  AI = d h thau vào (1) ta BJ = (a+ d) h 2d Hết - (1 điểm) 0,25đ 0,25đ (5)

Ngày đăng: 16/06/2021, 16:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w