1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Macleninchuong Vhoc thuyet gia tri thang du

143 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sự chuyển hoá của giá trị HH thành giá cả sản xuất Cùng với sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân thì giá trị HH chuyển thành giá cả sản xuất Giá cả sản xuất =[r]

(1)PhÇn thø hai Häc thuyÕt kinh tÕ cña chñ nghÜa M¸c-Lªnin vÒ ph¬ng thøc s¶n xuÊt t b¶n chñ nghÜa (2) Häc thuyÕt kinh tÕ cña M¸c lµ “néi dung chñ yÕu cña chñ nghÜa M¸c” - Là kết vận dụng giới quan vật và phương pháp luận biện chứng vật vào quá trình nghiên cứu PTSX TBCN Bộ T chính là công trỡnh khoa học vĩ đại C.M¸c “Mục đích cuối cùng sách này là phát quy luật kinh tế vận động xã hội đại, nghĩa là cña x· héi t b¶n chñ nghÜa, cña x· héi t s¶n Nghiªn cøu sù ph¸t sinh, ph¸t triÓn vµ suy tµn cña quan hÖ s¶n xuất xã hội định lịch sử, đó là nội dung cña häc thuyÕt kinh tÕ cña M¸c” mà trọng tâm nó là học thuyết giá trị và học thuyết giá trị thặng dư (3) Häc thuyÕt kinh tÕ cña chñ nghÜa M¸cLªnin vÒ ph¬ng thøc s¶n xuÊt t b¶n chñ nghÜa kh«ng chØ bao gåm c¸c häc thuyÕt cña C.M¸c vÒ gi¸ trÞ , gi¸ trÞ thÆng d mµ cßn bao gåm häc thuyÕt kinh tÕ cña V.I Lênin chủ nghĩa t độc quyền và chủ nghĩa t độc quyền nhà nớc (4) PhÇn thø hai Ch¬ng IV: Häc thuyÕt gi¸ trÞ Ch¬ng V: Häc thuyÕt gi¸ trÞ thÆng d Ch¬ng VI: Häc thuyÕt vÒ chñ nghÜa t độc quyền và chủ nghĩa t độc quyÒn nhµ nưíc (5) Ch¬ng V HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (6) - Học thuyết giá trị thặng dư giữ vị trớ “hòn đá tảng” toµn bé lý luËn kinh tÕ cña C Mác - Chủ nghĩa tư đời gắn liền với phát triển ngày càng cao SXHH Nhưng SXHH TBCN khác với SXHH giản đơn trình độ lẫn chất - Khi SLĐ trở thành HH thì tiền tệ mang hình thái là tư gắn liền với nó là QHSX xuất hiện: quan hệ nhà tư và người làm lao động làm thuê - Thực chất mối quan hệ này là nhà tư chiếm đoạt giá trị thặng dư công nhân làm thuê Giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành nên thu nhap các nhà tư (7) I- SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN II- QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN III- TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN IV- SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN – TÍCH LŨY TƯ BẢN V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VI- CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (8) I- SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN 1- Công thức chung tư 2- Mâu thuẫn công thức chung tư -Hàng hóa sức lao động (9) I- SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN 1- Công thức chung tư - Tiền là sản vật cuối cùng lưu thông hàng hoá, đồng thời là hình thức biểu đầu tiên tư - Mọi TB lúc đầu biểu hình thái số tiền định Nhưng thân tiền không phải là TB Tiền biến thành TB, chúng sử dụng để bóc lột lao động người khác - Sự vận động đồng tiền thông thường và đồng tiền là TB có khác (10) - Trong lưu thông HH giản đơn: tiền thông thường, vận động theo công thức H-T-H Ở đây tiền không phải là TB, mà là tiền tệ thông thường với đúng ý nghĩa nó  Tiền là phương tiện để đạt tới mục đích bên ngoài lưu thông  Hình thức lưu thông này thích hợp với SX nhỏ - Trong lưu thông HH TB, vận động theo công thức: T-H-T 10 (11) So sánh công thức lưu thông HH giản đơn H-T-H (1) và công thức lưu thông TB: T-H-T (2) - Giống hình thức: + Đều hai giai đoạn đối lập là mua và bán hợp thành + Trong giai đoạn có hai nhân tố vật chất đối diện là tiền và hàng + Hai người có quan hệ kinh tế với là người mua và người bán 11 (12) Sự khác chất Lưu thông HH giản đơn - Bắt đầu hành vi bán (H-T) và kết thúc hành vi mua (T-H): điểm xuất phát và kết thúc là H, T đóng vai trò trung gian - Mục đích là giá trị sử dụng, nên các HH trao đổi phải có giá trị sử dụng khác Lưu thông TB - Bắt đầu hành vi mua (T-H) và kết thúc hành vi bán (H-T): điểm xuất phát và kết thúc là T, H đóng vai trò trung gian - Mục đích là giá trị, là giá trị tăng thêm lượng - Công thức vận động đầy đủ TB: T-H-T’ (trong đó T’=T + T) T là giá trị thặng dư, ký hiệu là m 12 (13) - Số tiền ứng ban đầu đã chuyển hoá thành TB - TB là giá trị mang lại giá trị thặng dư Mục đích lưu thông TB là giá trị thặng dư, nên vận động TB là không có giới hạn - C Mác gọi công thức T-H-T’ là công thức chung TB, vì vận động TB biểu lưu thông dạng khái quát đó, dù là TB thương nghiệp, TB công nghiệp, hay TB cho vay C Mác rõ: “Vậy T-H-T’ thực là công thức chung TB, đúng nó trực tiếp thể lĩnh vực lưu thông” 13 (14) - C«ng thøc (1): H - T - H G¹o - TiÒn - V¶I Hỏi: Sự vận động công thức này có giới hạn không? Do mục đích VĐ là tiêu dùng, là giá trị sử dụng; nên vận động c«ng thøc (1) lµ cã giíi h¹n - C«ng thøc (2): T - H - T’ Hỏi: Sự vận động công thức này có giới hạn không? Do mục đích VĐ công thức (2) là giá trị, chính xác là giá trị tăng thêm Bản thân mục đích đã nói lên vận động công thức (2) là không cã giíi h¹n, kh«ng cã ®iÓm dõng (T - H - T’ - H - T’’ - H - T’’’ T’’’ ’) 14 (15) I-SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN 2- Mâu thuẫn công thức chung tư Trong công thức T-H-T’ (T’=T+ T) Giá trị thặng dư T đâu mà có - Các nhà kinh tế học tư sản: Giá trị thặng dự tạo lưu thông - C Mác: Giá trị thặng dư không tạo lưu thông dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá - Mác chứng minh: 15 (16) - Trường hợp trao đổi ngang giá: + Nếu HH trao đổi ngang giá, thì có thay đổi hình thái giá trị, từ T  H và H  T, còn tổng giá trị phần giá trị nằm tay bên tham gia trao đổi trước sau không đổi - Trường hợp trao đổi không ngang giá: xảy trường hợp + Trường hợp 1: Bán HH cao GT Một nhà TB bán HH cao giá trị 10 % (GT 100 $, bán 110 $), 10$ GTTD  Nhưng nhà TB đó phải mua các yếu tố SX để sx HH đó Nhà TB bán cao giá trị 10%  Bán HH cao giá trị không mang lại GTTD 16 (17) -Trường hợp thứ 2: Mua HH thấp GT Một nhà TB mua HH thấp GT 10 %, bán HH theo GT, thu 10 % GTTD Nhưng bán, phải bán thấp GT 10 %  GTTD không đẻ từ hành vi mua rẻ -Trường hợp thứ 3: Mua rẻ bán đắt Một nhà TB mua rẻ 5$, bán bán đắt 5$  10 $ GTTD thu là trao đổi không ngang giá 10 $ GTTD thu là người khác  Tổng giá trị HH không tăng lên  GCTS không thể làm giàu trên lưng mình Như lưu thông hay trao đổi HH không tạo GTTD  GTTD có tạo ngoài lưu thông? 17 (18) Ở ngoài lưu thông: - Nếu người trao đổi đứng mình với HH anh ta, giá trị HH không tăng lên -Nếu người SX muốn tạo thêm giá trị cho HH thì phải lao động mình Tất không có dấu vết T (không lý giải đợc chuyÓn hãa cña tiÒn thµnh TB) C Mác đã khẳng định « Vậy là tư không thể xuất từ lưu thông và không thể xuất ngoài lưu thông Nó xuất lưu thông và đồng thời không phải lưu thông » Đó là mâu thuẫn chứa đựng công thức chung tư 18 (19) - Vấn đề đặt ra: + Ph¶i xuÊt ph¸t tõ nh÷ng quy luËt néi t¹i cña lu thông HH (trao đổi ngang giá) để lý giải chuyển hãa cña tiÒn thµnh TB 19 (20) I Sù chuyÓn hãa cña tiÒn tÖ thµnh t b¶n Để thỏa mãn các yêu cầu đó thì: Gi¸ trÞ T Lu th«ng Gi¸ trÞ H1 H2 Ngoµi lu th«ng - T’ Lu th«ng GT míi cña H2 = GT H1 +  GT T’ = T + T HH Sức lao động  20 (21) I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN Hàng hóa sức lao động a) Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành HH Sức lao động hay lực lao động là toàn lực thể chất và tinh thần tồn thể, người sống, và người đó đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng nào đó Trong thời đại kinh tế, sức lao động luôn là yêu tố cần thiết cho quá trình lao động sản xuất cải vật chất 21 (22) I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN Hàng hóa sức lao động a) Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành HH Trong xã hội nào, SLĐ là điều kiện sản xuất Nhưng không phải điều kiện nào, SLĐ là hàng hoá - Sức lao động người nô lệ có phải là HH không? - Sức lao động người thợ thủ công có phải là HH không? 22 (23) - Sức lao động người nô lệ không phải là HH, vì thân người nô lệ thuộc sở hữu chủ nô, không có quyền bán sức lao động mình - Người thợ thủ công tự tùy ý sử dụng SLĐ mình, SLĐ không là HH, vì có TLSX (tư hữu nhỏ) để làm sản phẩm nuôi sống mình, chưa buộc phải bán SLĐ 23 (24) SLĐ có thể trở thành hàng hoá có hai điều kiện sau đây: - Thứ nhất, người có sức lao động phải tự thân thể, làm chủ SLĐ mình và có quyền bán SLĐ mình HH thời gian định (bán quyền sử dụng SLĐ) - Thứ hai, người có SLĐ phải bị tước đoạt hết TLSX và tư liệu sinh hoạt, để tồn tại, họ phải bán SLĐ mình để sống  Sự tồn hai điều kiện trên tất yếu SLĐ thành HH SLĐ biến thành HH là điều kiện định để tiền biến thành tư 24 (25) I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN Hàng hóa sức lao động b) Hai thuộc tính hàng hóa SLĐ - Giá trị sử dụng HH sức lao động: là công dụng nó, cần thiết cho nhu cầu người mua và sử dụng nó mà trước hết là khả tạo ta lượng giá trị lớn giá trị thân nó Đó là nguồn gốc giá trị thặng dư và là chìa khóa để giải đáp mâu thuẫn công thức chung tư -Chính đặc tính này đã làm cho xuất HH SLĐ trở thành điều kiện để tiền tệ chuyển hóa thành tư - Giá trị HH sức lao động xác định vào lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất nó, bao gồm chi phí « lao động quá khứ và lao động sống » 25 (26) I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN Hàng hóa sức lao động b) Hai thuộc tính hàng hóa SLĐ - Chi phí lao động quá khứ là chi phí đã đầu tư để có sức lao động bao gồm: + Một phần bù đắp chi phí nuôi sống người lao động đến trưởng thành + Một phần bù đắp chi phí học tập, đào tạo trước đây, đảm bảo tay nghề người lao động, tạo nên chất lượng giá trị sử dụng SLĐ - Những chi phí lao động sống gồm: + Những chi phí tư liệu sinh hoạt cần thiết đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần để tái sản xuất SLĐ cho người lao động + Một phần chi phí để nuôi sống các thành viên gia đình 26 người lao động, tái sản xuất SLĐ cho xã hội (27) I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN Hàng hóa sức lao động b) Hai thuộc tính hàng hóa SLĐ - Một phần trang trải chi phí tái đào tạo - Những chi phí bảo hiểm xã hội, dành không còn khả lao động Như vậy, giá trị HH sức lao động xác định gián tiếp qua giá trị tư liệu tiêu dùng cần thiết đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần thân và gia đình người lao động 27 (28) H2SLĐ có phương thức tồn đặc biệt H2SLĐ có giá trị và giá trị sử dụng đặc biệt Hµng hãa søc lao động là hµng hãa đặc biệt H2SLĐ có quan hệ mua bán đặc biệt 28 (29) I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN Hàng hóa sức lao động HH SLĐ là HH đặc biệt, khác với HH thông thường điểm nào? -Các HH khác bán thì người bán quyền sở hữu và đương nhiên là quyền sử dụng nó, HH SLĐ bán người bán không quyền sở hữu mà quyền sử dụng thời gian, có nghĩa là người mua mua quyền sử dụng và người bán bán quyền sử dụng mà thôi -Đây là loại HH có tính nhân văn: SLĐ phát huy việc sử dụng nó phù hợp với giới hạn tâm sinh lý người lao động -Về tồn tại: SLĐ tồn thể sống người cụ thể, không thể tách rời người Vì mà tùy thuộc vào tuổi tác, giới tính, đặc điểm dân tộc, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn NV người lao động mà SLĐ có 29 giá trị khác (30) I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN Hàng hóa sức lao động -Về chất lượng HH SLĐ: thể NSLĐ, trình độ tay nghề, kinh nghiệm; tùy thuộc phần lớn vào quá trình giáo dục và đào tạo người lao động, vào việc chăm sóc sức khỏe và thái độ, ý thức người lao động -Về thuộc tính giá trị: Giá trị HH SLĐ đo gián tiếp qua giá trị các tư liệu tiêu dùng, mang các yếu tố tinh thần và lịch sử Giá trị hàng hóa sức lao động còn phụ thuộc vào: + Hoàn cảnh lịch sử nước, thời kỳ + Điều kiện địa lý, khí hậu nước + Trình độ phát triển kinh tế nước thời kỳ ===> Yếu tố nói lên khác biệt giá trị HHSLĐ so với giá trị hàng hóa thông thường 30 (31) I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN Hàng hóa sức lao động Những nhân tố ảnh hưởng đến biến động giá trị sức lao động + Sự gia tăng nhu cầu tác động phát triển lực lượng sản xuất + Sự tăng suất lao động xã hội - Về thuộc tính giá trị sử dụng: HH SLĐ có công dụng độc đáo mà không loại HH nào khác có thể có đó là khả tạo giá trị lớn giá trị chính thân nó sử dụng quá trình sản xuất 31 (32) Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động - Hình thức biểu hiện: quá trình tiêu dùng SLĐ, tức quá trình lao động người công nhân - Trong lao động người công nhân sáng tạo giá trị Khả năng: Giá trị sáng tạo lớn giá trị sức lao động ===> Giá trị thặng dư = Giá trị Giá trị sức lao động sử dụng SLĐ màsử códụng đặc biệt, thể giá trị Kết luận: Hàng hóa SLĐ có chỗ sử dụng nó, nó có khả sáng tạo lượng giá trị lớn giá trị thân nó Nói cách khác, nó chính là nguồn gốc giá trị thặng dư 32 (33) I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN Hàng hóa sức lao động -Giá hàng hóa SLĐ: Giá HH sức lao động chính là tiền công, là biểu tiền giá trị SLĐ Như giá trị SLĐ là nội dung bên trong, còn tiền công là hình thức biểu bên ngoài Do vậy, giá trị SLĐ định tiền công, tức là giá SLĐ Giá SLĐ trước hết phải dựa trên sở giá trị SLĐ, sau đó tính đến các yếu tố khác cung – cầu HH SLĐ trên thị trường SLĐ, giá trị tiền tệ, thỏa thuận đôi bên, canh tranh, giá HH liên quan, giá các yếu tố sản xuất, giá dịch vụ, tiền thuê nhà,… 33 (34) II Qu¸ tr×nh s¶n xuÊt gi¸ trÞ thÆng d Gi¸ trÞ T Lu th«ng Gi¸ trÞ H1 H2 Ngoµi lu th«ng (SX) - T’ Lu th«ng “Nhµ TB l¨ng x¨ng ®i tríc, ng êi L§ nhót nh¸t, ngËp ngõng b íc theo sau Mét bªn th× h¸o høc muèn b¾t tay vµo HH Sức lao động công việc, bên thì không cßn nh×n thÊy triÓn väng nµo 34 t¬ng lai” (35) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Tính chất hai mặt quá trình sản xuất TBCN - Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và GT, lao động SXHH có tính chất hai mặt: lao động cụ thể và lao động trừu tượng, nên quá trình SXHH có tính hai mặt, SXHH TBCN a) Qu¸ tr×nh s¶n xuÊt gi¸ trÞ sö dông - là quá trình sản xuất cải vật chất, đó có kết hợp SLĐ với TLSX để tạo giá trị sử dụng đáp ứng nhu cầu xã hội (sản phẩm quá trình lao động là giá trị sử dụng) - Tuy nhiên đây là quá trình nhà TB sử dụng SLĐ đã mua được, nênnhân quá trình sản xuất có đặc - Công làm việc dướirasựGTTD kiểm soát củađiểm nhà riêng: TB (trực tiếp gián tiếp) - Sản phẩm là lao động người công nhân làm ra, 35 thuộc sở hữu nhà TB (36) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Tính chất hai mặt quá trình sản xuất TBCN b) Quá trình sản xuất giá trị thặng dư - đây là quá trình tạo và làm tăng giá trị HH Nhà TB phải tuân theo quy luật giá trị, tức là phải theo thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa Bài toán sản xuất: Để tìm hiểu quá trình sản xuất GTTD CNTB, chúng ta xem xét quá trình sx nhà TB cá biệt sx sợi -Giả định: + Để sx 10 kg sợi, cần 10 kg bông và giá 10 kg bông là 10$ + Để biến bông  sợi, người công nhân phải lao động 6h và hao mòn máy móc là 2$ + Giá trị SLĐ ngày là 3$ và ngày lao động là 12h Trong 1h lao động, người công nhân tạo lượng giá trị là 0,5$ 36 + Trong quá trình sản xuất sợi đã hao phí theo thời gian lao động xã hội cần thiết (37) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Tính chất hai mặt quá trình sản xuất TBCN Nếu nhà TB bắt công nhân lao động 6h thì nhà TB phải ứng 15$ (10 + + 3) và giá trị sản phẩm (10 kg sợi) mà nhà TB thu 15$  chưa có sx giá trị thặng dư, đó tiền chưa trở thành TB - Tuy nhiên, nhà TB đã trả tiền mua SLĐ 12h Việc sử dụng SLĐ 12h đó thuộc quyền nhà TB - Nếu nhà TB bắt công nhân lao động 12h ngày đã thỏa thuận thì: 37 (38) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Tính chất hai mặt quá trình sản xuất TBCN Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm (20 kg sợi) -Tiền mua bông 20kg: 20$ -Tiền hao mòn máy móc: 4$ -Tiền mua SLĐ ngày: 3$ - Giá trị bông chuyển vào sợi: 20$ -Giá trị máy móc chuyển vào sợi: 4$ - Giá trị lao động người công nhân tạo 12h lao động: 6$ Tổng cộng: 27$ Tổng cộng: 30$ 38 (39) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Tính chất hai mặt quá trình sản xuất TBCN Như vậy, toàn chi phí sản xuất mà nhà TB bỏ là 27$, còn giá trị sản phẩm (20 kg sợi) CN sx 12h lao động là 30$ Vậy 27$ ứng trước đã chuyển thành 30$, đã đem giá trị thặng dư là 3$ Tiền ứng ban đầu chuyển hoá thành TB -Từ nghiên cứu quá trình sx giá trị thặng dư, có thể rút kết luận: Thứ nhất, phân tích giá trị sản phẩm sx (20 kg sợi), ta thấy có hai phần: + Giá trị cũ: 24$ (20$ + 4$) + Giá trị mới: 6$ (GT SLĐ - v + GTTD - m) 39 (40) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Tính chất hai mặt quá trình sản xuất TBCN Giá trị thặng dư là phận giá trị dôi ngoài giá trị sức lao động công nhân làm thuê tạo và bị nhà tư chiếm không -Thứ hai, ngày lao động công nhân chia làm hai phần: + thời gian lao động tất yếu  lao động tat yeu + thời gian lao động thặng dư  lao động thặng dư Thời gian lao động tất yếu Là thời gian để tạo lượng giá trị sản phẩm cần thiết để tái sx SLĐ người công nhân, tương ứng với lượng giá trị SLĐ: lao động cho thân người CN 40 (41) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Tính chất hai mặt quá trình sản xuất TBCN - Thời gian lao động thặng dư là thời gian để tạo giá trị thặng dư: lao động cho xã hội và cho nhà tư - Thứ ba, qua nghiên cứu quá trình sx GTTD, ta thấy mâu thuẫn công thức chung TB đã giải quyết: việc chuyển hoá T thành TB diễn lưu thông, mà đồng thời không diễn lưu thông: mua SLĐ lưu thông, sau đó sử dụng SLĐ vào sx để tạo GTTD 41 (42) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Tính chất hai mặt quá trình sản xuất TBCN - Ý nghĩa việc nghiên cứu quá trình sản xuất GTTD: - Giá trị thặng dư không tạo lĩnh vực lưu thông mà tạo lĩnh vực sản xuất -Giá trị thặng dư không phải nhà tư đẻ mà là công nhân tạo quá trình lao động cho nhà TB -Vạch trần chất bóc lột nhà TB nói riêng và CNTB, sản xuất HH TBCN nói chung là bóc lột giá trị thặng dư -Vạch trần nguồn gốc tài sản và cải giai cấp tư sản và xã hội TBCN là lao động không trả công người lao động làm thuê 42 (43) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Bản chất TB Tư bất biến và tư khả biến a) Bản chất tư -TLSX không phải là TB, nó trở thành TB trở thành tài sản các nhà TB và dùng để bóc lột lao động làm thuê -Khi nghiên cứu quá trình sx GTTD, có thể định nghĩa chính xác TB là giá trị mang lại giá trị thặng dư cách bóc lột lao động không công công nhân làm thuê -Như chất TB là thể QHSX xã hội mà đó GCTS chiếm đoạt GTTD GCCN sáng tạo 43 (44) b) T b¶n bÊt biÕn vµ t b¶n kh¶ biÕn c1: g.trÞ m.mãc, th.bÞ, nhµ xëng c (GT TLSX) c2: g.trÞ nguyªn, nhiªn vËt liÖu T v (L¬ng CN) - T b¶n bÊt biÕn: xÐt C + XÐt c1 + XÐt c2 Điểm chung: giá trị không thay đổi lợng qu¸ trÝnh SX ===> T b¶n bÊt biÕn (c). 44 (45) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Bản chất TB Tư bất biến và tư khả biến b) Tư bất biến và tư khả biến - Để tiến hành sản xuất, nhà TB phải ứng TB tiền tệ để mua: + TLSX: TLLĐ (máy móc, thiết bị, nhà xưởng) và nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu phụ + SLĐ -Bộ phận tư tồn hình thức TLSX mà giá trị bảo tồn, chuyển sang sản phẩm mới, không biến đổi lượng giá trị nó gọi là tư bất biến, ký hiệu là c (constant capital) 45 (46) T b¶n bÊt biÕn lµ bé phËn t b¶n biÕn thành t liệu sản xuất, giá trị nó đợc b¶o toµn vµ chuyÓn vµo s¶n phÈm, tøc lµ không thay đổi lợng giá trị quá tr×nh s¶n xuÊt Tư bất biến không tạo GTTD, là điều kiện cần thiết để CN tạo GTTD 46 (47) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Bản chất TB Tư bất biến và tư khả biến b) Tư bất biến và tư khả biến - Giải thích thêm: GT phải tồn vật, giá trị sử dụng định Nếu giá trị sử dụng đi, giá trị HH theo VD 1kg than đem đốt để sửi ấm, sau thời gian ngắn, giá trị sử dụng và GT kg than đó bị biến Nhưng 1kg than đó dùng làm nguyên liệu để sx phân đạm, thì sau tiêu dùng sx, giá trị than nguyên tố cácbon không và xuất hình thức giá trị sử dụng là phân đạm Chính vì giá trị sử dụng phân đạm, nên giá trị than theo than mà chuyển sang phân đạm và bảo tồn phân đạm * Hỏi: Máy móc có tạo giá trị thặng dư? 47 (48) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Bản chất TB Tư bất biến và tư khả biến b) Tư bất biến và tư khả biến •Hỏi: Máy móc có tạo giá trị thặng dư? -> Máy móc chuyển giá trị sang sản phẩm không làm tăng thêm giá trị 48 (49) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Bản chất TB Tư bất biến và tư khả biến b) Tư bất biến và tư khả biến - Bộ phận tư dùng để mua sức lao động thì lại khác + Một mặt, giá trị nó chuyển thành tư liệu sinh hoạt CN và tiêu dùng CN + Mặt khác, quá trình sx, CN tạo lượng giá trị không bù đắp lại giá trị SLĐ mà có GTTD - Bộ phận tư dùng để mua SLĐ không tái ra, thông qua lao động trừu tượng CN mà tăng lên, tức là biến đổi lượng gọi là tư khả biến, ký hiệu v (variable capital) 49 (50) T b¶n kh¶ biÕn lµ bé phËn t biến thành sức lao động không t¸i hiÖn ra, nhng th«ng qua lao động trừu tợng công nhân làm thuª mµ t¨ng vÒ lîng gi¸ trÞ qu¸ tr×nh s¶n xuÊt 50 (51) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Bản chất TB Tư bất biến và tư khả biến b) Tư bất biến và tư khả biến - Tư khả biến không quá trình tiêu dùng CN mà chuyển hóa hình thái qua quá trình nhiều bước: từ tư khả biến thành tiền công, tiền công chuyển thành tư liệu tiêu dùng, tư liệu tiêu dùng chuyển thành SLĐ, SLĐ chuyển hóa vào giá trị HH - Như vậy, TB khả biến là điều kiện định trực tiếp việc tạo giá trị thặng dư, vì chính TB khả biến chuyển hóa thành SLĐ cho CN và lao động sống bị kéo dài CN đã tạo giá trị thặng dư Còn TB bất biến là điều kiện vật chất cần thiết cho việc tạo giá trị thặng dư nó không trực tiếp tạo giá trị TD51 (52) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Tỷ suất giá trị thặng dư và khối luợng giá trị thặng dư a) Tỷ suất giá trị thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ % giá trị thặng dư và tư khả biến cần thiết để sản xuất hàng hoá đó thời gian lao động thặng dư (t’) với thời gian lao động tất yếu (t), biểu công thức: m t’ m’ = x 100% m’= x 100 % v t 52 (53) Ý nghĩa tỷ suất giá trị thặng dư VD: - Ngày LĐ - m’ = 300% Hỏi phản ánh điều gì? _ m TGLĐTD m’ = - x 100% = - x 100% v TGLĐTY Vậy biết m’ = 300%; ngày LĐ = Có nghĩa là ngày LĐ CN: - TGLĐTD = - TGLĐTY = 53 (54) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Tỷ suất giá thị thặng dư và khối luợng giá trị thặng dư a) Tỷ suất giá trị thặng dư - Tỷ suất giá trị thặng dư rõ: + Trong tổng số giá trị SLĐ tạo ra, thì CN hưởng bao nhiêu, nhà TB hưởng bao nhiêu + Trong ngày lao động, thời gian lao động thặng dư mà CN tạo cho nhà TB chiếm bao nhiêu % so với thời gian lao động tất yếu làm cho mình Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột nhà tư CN làm thuê, chưa nói quy mô bóc lột Để phản ánh quy mô bóc lột, Mác sử dụng phạm trù khối lượng giá trị thặng dư 54 (55) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Tỷ suất giá thị thặng dư và khối luợng giá trị thặng dư b) Khối lượng giá trị thặng dư - Khối lượng giá trị thặng dư (M) là tích số tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư khả biến đã sử dụng, biểu công thức: M = m’.V = m/v x V - v: T khả biến đại biểu cho giá trị SLĐ V: Tổng TB khả biến đại biểu cho giá trị tổng số SLĐ - Khối lượng giá trị thặng dư + Thể quy mô bóc lột nhà tư + Phụ thuộc vào tỷ suất GTTD và tổng tư khả biến (hay tổng 55 quỹ lương) (56) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Hai phương pháp sản xuất GTTD và GTTD siêu ngạch a) Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư - Có hai phương pháp sản xuất GTTD: + Sản xuất GTTD tuyệt đối + Sản xuất GTTD tương đối - Hai phương pháp này có điểm khác đồng thời lại có điểm giống 56 (57) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Hai phương pháp sản xuất GTTD và GTTD siêu ngạch a) Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư - Sản xuất GTTD tuyệt đối: + Được thực cách kéo dài ngày lao động (hay tăng cường độ lao động), suất lao động, giá trị SLĐ và thời gian lao động tất yếu không đổi - Thí dụ: + Giả sử ngày lao động là 8h, đó 4h đầu là TG lao động tất yếu và 4h sau là TG lao động thặng dư  m’ = 4/4 x 100% = 100 % + Giả sử nhà TB kéo dài TG lao động thêm 2h, TG lao động tất yếu 4h, TG lao động thặng dư 6h  m’ = 6/4 x 100% = 150 % => TG lao động thặng dư tăng lên  m’ tăng lên 57 (58) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Hai phương pháp sản xuất GTTD và GTTD siêu ngạch a) Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư - Sản xuất GTTD tương đối: + Được thực cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu trên sở hạ thấp giá trị HH SLĐ, đó kéo dài thời gian lao động thặng dư, độ dài ngày lao động không đổi - Thí dụ: + Ngày lao động là 8h, đó 4h đầu là TG lao động tất yếu và 4h sau là TG lao động thặng dư  m’ = 100 % + Giả sử TG lao động tất yếu rút ngắn lại còn 2h, TG lao động thặng dư là 6h  m’=300 % 58 (59) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Hai phương pháp sản xuất GTTD và GTTD siêu ngạch a) Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư - Những điểm giống hai phương pháp sx GTTD: - Các phạm trù TG lao động tất yếu, TG lao động thặng dư, GT và giá trị sử dụng HH SLĐ, tỷ suất GTTD, khối lượng GTTD, TB bất biến, TB khả biến hoàn toàn phù hợp với hai phương pháp sx GTTD - Cả hai phương pháp trên cùng đòi hỏi trình độ định suất lao động, cường độ lao động, độ dài ngày lao động - Cả GTTD tuyệt đối và GTTD tương đối là phận giá trị lao động CN tạo ra, dôi ngoài giá trị sức lao động 59 (60) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Hai phương pháp sản xuất GTTD và GTTD siêu ngạch a) Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư - Trong giai đoạn đầu CNTB, sx GTTD tuyệt đối là phương pháp chủ yếu - Đến giai đoạn sau, kỹ thuật phát triển, sx GTTD tương đối là phương pháp chủ yếu - Lịch sử phát triển LLSX và suất lao động xã hội CNTB đã trải qua giai đoạn: hợp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp khí, đó là quá trình nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư tương đối 60 (61) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Hai phương pháp sản xuất GTTD và GTTD siêu ngạch b) Giá trị thặng dư siêu ngạch - Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu tăng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt thấp giá trị thị trường nó - Xét trường hợp, thì giá trị thặng dư siêu ngạch là tượng tạm thời, nhanh chóng xuất nhanh chóng - Xét toàn xã hội tư thì giá trị thặng dư siêu ngạch là tượng tồn thường xuyên -GTTD siêu ngạch là khát vọng nhà TB và động lực thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sx, tăng suất lao động 61 (62) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Hai phương pháp sản xuất GTTD và GTTD siêu ngạch b) Giá trị thặng dư siêu ngạch - So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối: - Mác gọi GTTD siêu ngạch là hình thức biến tướng GTTD tương đối vì hai dựa trên sở tăng suất lao động (một bên là tăng NSLĐ cá biệt, bên là tăng NSLĐ xã hội) - GTTD tương đối toàn giai cấp các nhà tư thu  thể quan hệ bóc lột GCTS GCCN - GTTD siêu ngạch số nhà TB có kỹ thuật tiên tiến thu 62 (63) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối CNTB - Vì sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối CNTB: Giá trị thặng dư là thuộc tính bên vốn có SX TBCN + Dưới chế độ TBCN, sản phẩm thặng dư bị nhà TB chiếm đoạt mang hình thức giá trị Mục đích SX TBCN không phải là giá trị sử dụng mà sản xuất giá trị thặng dư  Theo đuổi GTTD tối đa là mục đích, động thúc đẩy hoạt động nhà TB, toàn xã hội TB + Nhà TB cố gắng sx HH có chất lượng tốt, vì muốn thu nhiều giá trị thặng dư 63 (64) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối CNTB - Vì sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối CNTB: Việc sản xuất giá trị thặng dư là mục đích định SX TBCN + Việc tạo GTTD không là mong muốn chủ quan nhà TB mà còn là mục đích khách quan PTSX TBCN Tính chất khách quan này chính QHSX – quan hệ TB và lao động làm thuê quy định  đâu co quan hệ bóc lột tư và lao động làm thuê, thì sản xuất đó phải theo đuổi mục đích giá trị thặng dư 64 (65) II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối CNTB - Yêu cầu và tác dụng quy luật GTTD • Yêu cầu: Quy luật này đòi hỏi nhà TB phải dùng phương pháp, biện pháp và thủ đoạn bóc lột sức lao động để có thể thu ngày càng nhiều giá trị thặng dư + Kéo dài ngày lao động; tăng cường độ lao động + Cải tiến kỹ thuật, nâng cao NSLĐ để làm giảm giá trị SLĐ • Tác dụng: + Tạo động kinh tế, tạo nên sức sản xuất to lớn, thúc đẩy LLSX ngày càng phát triển + Làm cho mâu thuẫn chủ - thợ, mâu thuẫn tính chất xã hội sx với hình thức tư hữu TBCN ngày càng gay gắt 65 (66) III - TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Bản chất kinh tế tiền công Về chất, tiền công là giá HH SLĐ, bề ngoài lại biểu là giá lao động Sự thật tiền công không phải là giá lao động vì lao động không phải là hàng hóa,vì: • Khi đối diện với nhà TB trên thị trường lao động, người lao động có SLĐ tồn thể sống mình, chưa lao động • Nếu lao động là HH thì lao động phải có giá trị, mà giá trị lại đo thời gian lao động xã hội cần thiết, giá trị lao động lại đo lao động  vô lý • Một lao động diễn thì nó không thuộc công nhân mà thuộc người mua quyền sử dụng SLĐ, nên nguời công nhân không 66 thể bán lao động (67) III - TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Bản chất kinh tế tiền công Vậy chất tiền công CNTB là hình thức biểu tiền giá trị SLĐ, hay giá SLĐ, lại biểu bề ngoài thành giá lao động Hình thức biểu này đã gây nhầm lẫn: • Đặc điểm HH SLĐ là không tách khỏi người bán, nó nhận đựơc giá đã cung cấp giá trị sử dụng cho người mua, tức là sau đã lao động cho nhà TB, đó nhìn bề ngoài thấy nhà TB trả giá trị cho lao động • Đối với công nhân thì lao động là phương tiện để sinh sống, phải lao động ngày nhận tiền công Do đó công nhân tưởng mình bán lao động 67 (68) III - TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Bản chất kinh tế tiền công • Nhà TB bỏ tiền là để có lao động, nên đinh ninh cái mà họ mua là lao động • Lượng tiền công phụ thuộc vào thời gian lao động là số sản phẩm sản xuất ra, điều đó làm cho người lầm tưởng tiền công là giá lao động => Tiền công đã che đậy dấu vết phân chia ngày lao động thành thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư, thành lao động trả công và lao động không trả công, đó tiền công đã che đậy chất bóc lột CNTB • Trở lại ví dụ phần trên, CN kéo sợi làm thuê cho nhà TB ngày là 12h, trả công 6h (3$) tương đương giá trị SLĐ Nếu tiền công là giá lao động thì nhà TB phải trả công 68 12h (6$)  không có giá trị thặng dư  T không thành TB (69) III - TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Hai hình thức tiền công CNTB • Tiền công theo thời gian •Tiền công theo sản phẩm • Tiền công theo thời gian là hình thức tiền công mà số lượng nó ít hay nhiều tùy theo thời gian lao động công nhân (giờ, ngày, tháng) dài hay ngắn • Đơn vị tiền công tính theo thời gian tính theo công thức: Giá trị (hay giá cả) hàng ngày SLĐ Tiền công = -Ngày lao động với số định • Trở lại ví dụ phần trên, tiền công = 3$/12h = 0.25$; tiền công là giá lao động thì tiền công phải là 6$/12h = 0.5$ 69 (70) III - TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Hai hình thức tiền công CNTB • Tiền công theo thời gian •Tiền công theo sản phẩm • Tiền công tính theo có khả gây thiệt hại cho CN không? • Khi ít việc nhà TB có thể không giành cho công nhân đủ số thời gian lao động cần thiết để trì sống mình • Khi công việc khẩn trương, nhà TB có thể kéo dài ngày lao động cách bất bình thường mà không đền bù thích đáng cho CN Nếu tiền công theo không đổi thì ngày lao động kéo dài, CN lãnh tiền nhiều hơn, SLĐ bị hao mòn quá mức so với ngày lao động bình thường nên thực chất tiền công bị giảm 70 (71) III - TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Hai hình thức tiền công CNTB • Tiền công theo sản phẩm: là hình thức chuyển hoá tiền công tính theo thời gian, tính theo số lượng sản phẩm (hay dịch vụ) đã hoàn thành • Đơn vị tiền công tính theo sản phẩm tính theo công thức: Tiền công tr.bình ngày CN Tiền công theo sp = Số lượng sp CN đó ngày Trở lại ví dụ phần trên, tiền công theo sp CN làm thời gian ngày là 3$/20kg sợi = 0$,15 • Tiền công theo sản phẩm tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm, sản phẩm CN nhận phần lao động tất yếu 71 (72) III - TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế • Tiền công danh nghĩa: là số tiền mà người CN nhận bán SLĐ mình cho nhà TB • Tiền công sử dụng để tái sản xuất SLĐ, nên tiền công danh nghĩa phải chuyển hoá thành tiền công thực tế • Tiền công thực tế là tiền công biểu số lượng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân mua tiền công danh nghĩa mình • Tiền công danh nghĩa là giá SLĐ nên nó có thể tăng lên giảm xuống tùy theo biến động quan hệ cung - cầu HH SLĐ trên thị trường • Trong trường hợp tiền công danh nghĩa không thay đổi giá tư liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lên giảm xuống, thì tiền 72 công thực tế giảm xuống hay tăng lên (73) III - TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế • Tiền công là giá SLĐ nên vận động nó gắn liền với biến đổi giá trị SLĐ Lượng giá trị HH SLĐ chịu ảnh hưởng các nhân tố tác động ngược chiều • Những nhân tố tác động làm tăng giá trị SLĐ: - Sự nâng cao trình độ chuyên môn người LĐ - Sự tăng lên cường độ lao động - Sự tăng lên nhu cầu cùng với phát triển XH • Những nhân tố tác động làm giảm giá trị SLĐ: - Sự tăng suất lao động làm giá tư liệu tiêu dùng rẻ • Vì tiền công thực tế CN có xu hướng hạ thấp xuống? 73 (74) III - TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế • Trong quá trình phát triển CNTB, tiền công danh nghĩa có xu hướng tăng lên, mức tăng này thường không theo kịp mức tăng giá tiêu dùng và dịch vụ •Thất nghiệp là tượng thường xuyên, khiến cung lao động làm thuê vượt quá cầu lao động  nhà TB mua sức lao động giá trị nó • Tuy nhiên hạ thấp tiền công thực tế diễn xu hướng (khả năng) vì có nhân tố chống lại hạ thấp tiền công: - CN đấu tranh đòi tăng lương - Nhu cầu SLĐ có chất lượng cao ngày càng tăng  nhà TB phải kích thích người lao động lợi ích vật chất 74 (75) IV-SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ – TÍCH LŨY TƯ BẢN Thực chất và động tích lũy tư a) Thực chất tích lũy tư • Tích lũy tư là chuyển phận giá trị thặng dư thành tư để tái sản xuất mở rộng • Để thực tích lũy, nhà TB không sử dụng hết giá trị thặng dư cho tiêu dùng cá nhân mà phải chuyển phần giá trị thặng dư thành tư để tái đầu tư • Tích lũy tư là điều kiện tái sản xuất mở rộng TBCN và là quy luật hay xu hướng chung PTSX Cũng có thể nói tích lũy tư là tái sản xuất tư mở rộng • Sinh viên đọc thêm phần tái sx giản đơn và tái sx mở rộng 75 (76) IV-SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ – TÍCH LŨY TƯ BẢN Thực chất và động tích lũy tư b) Động tích lũy tư • Động thúc đẩy tích lũy và tái sản xuất mở rộng là quy luật kinh tế tuyệt đối CNTB – quy luật giá trị thặng dư Để thực mục đích đó, các nhà TB không ngừng tích lũy để mở rộng sản xuất, xem đó là phương tiện để tăng cường bóc lột công nhân làm thuê • Mặt khác, cạnh tranh buộc các nhà TB phải không ngừng làm cho TB mình tăng lên cách tăng nhanh tư tích lũy 76 (77) IV-SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ – TÍCH LŨY TƯ BẢN Thực chất và động tích lũy tư Các nhân tố làm tăng quy mô tích lũy • Quy mô tích lũy TB tùy thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư và tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư cho tích lũy và tiêu dùng • Với khối lượng giá trị thặng dư định thì quy mô tích lũy phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia cho tích lũy và tiêu dùng nhà TB Nếu tỷ lệ phân chia đó cố định thì quy mô tích lũy TB phụ thuộc vào các nhân tố làm tăng khối lượng giá trị thặng dư, đó là: - Tăng cường độ lao động, độ dài ngày lao động, tăng ca sx: m tuyêt đối - Tăng suất lao động: m tương đối và m siêu ngạch - Quy mô TB đầu tư, khả và hiệu tập trung TB - Sử dụng TB tiềm tàng: sử dụng quỹ khấu hao (do chênh lệch 77 TB cố định sử dụng và TB cố định tiêu dùng) là khoản tư phụ thêm (78) IV-SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ - TÍCH LŨY TƯ BẢN Tích tụ và tập trung tư • Tích tụ tư là tăng thêm quy mô tư cá biệt cách tích lũy tư • Tích tụ tư bản: -Là yêu cầu tái sx mở rộng, ứng dụng KHKT -Sự tăng lên M tạo khả thực cho tích tụ tư • Tập trung tư là tăng thêm quy mô tư cá biệt cách hợp (hay sát nhập) nhiều tư cá biệt sẵn có thành tư cá biệt lớn 78 (79) IV-SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ - TÍCH LŨY TƯ BẢN Tích tụ và tập trung tư • Hai đòn bẩy mạnh thúc đẩy tập trung tư là cạnh tranh và tín dụng - Cạnh tranh gay gắt dẫn đến « cá lớn nuốt cá bé » các tư nhỏ tự nguyện hợp với để đứng vững trước đối thủ mạnh - Hệ thống tín dụng là các công ty cổ phần, tạo thuận lợi cho việc tập trung các nguồn vốn • Sự khác tích tụ và tập trung tư Tích tụ tư - Quy mô TB cá biệt và TB xã hội tăng lên - Bị giới hạn M thu Tập trung tư - Tăng quy mô TB cá biệt, không làm tăng TB xã hội 79 (80) IV-SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ - TÍCH LŨY TƯ BẢN Tích tụ và tập trung tư Tích tụ tư - Biểu mối quan hệ trực tiếp TB và lao động Tập trung tư - Biểu mối quan hệ các nhà TB với nhau: cạnh tranh, thôn tính liên kết với • Tích tụ và tập trung tư có điểm giống là chúng làm tăng quy mô tư cá biệt • Tích tụ và tập trung tư có mối liên hệ mật thiết với nhau, thúc đẩy lẫn phát triển 80 (81) IV-SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ - TÍCH LŨY TƯ BẢN Cấu tạo hữu tư • Trong quá trình tích lũy, TB tăng lên quy mô, mà còn không ngừng biến đổi cấu tạo nó Mác phân biệt cấu tạo kỹ thuật, cấu tạo giá trị và cấu tạo hữu TB • Cấu tạo kỹ thuật TB là tỷ lệ số lượng TLSX và số lượng SLĐ sử dụng TLSX đó quá trình sản xuất VD: 10 máy dệt/1 công nhân • Cấu tạo kỹ thuật TB ngày càng tăng lên cùng với phát triển CNTB Điều đó biểu thị số lượng TLSX mà công nhân sử dụng ngày càng tăng lên • Cấu tạo giá trị TB là tỷ lệ số lượng giá trị TB bất biến và số lượng giá trị TB khả biến cần thiết để tiến hành sản 81 xuất (82) IV-SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ - TÍCH LŨY TƯ BẢN Cấu tạo hữu tư • VD: nhà TB mà đại lượng nó là 12.000$, đó giá trị TLSX là 10.000$, giá trị SLĐ là 2.000$  cấu tạo giá trị nhà TB đó là 10.000$:2.000$=5:1 (c/v) • Cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị TB có quan hệ chặt chẽ với Cấu tạo kỹ thuật thay đổi  cấu tạo giá trị thay đổi Để biểu thị mối quan hệ đó, Mác dùng khái niệm « cấu tạo hữu » TB • Cấu tạo hữu TB là cấu tạo giá trị TB cấu tạo kỹ thuật TB định và phản ánh biến đổi cấu tạo kỹ thuật TB 82 (83) IV-SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ - TÍCH LŨY TƯ BẢN Cấu tạo hữu tư • Trong quá trình phát triển CNTB: Cấu tạo KT tăng  cấu tạo GT tăng  cấu tạo hữu tăng Sự tăng lên cấu tạo hữu TB biểu chỗ TBBB (c) tăng tuyệt đối và tương đối, còn TBKB (v) có thể tăng tuyệt đối, lại giảm cách tương đối • Sự giảm xuống cách tương đối TBKB làm cầu sức lao động giảm cách tương đối  CN lâm vào tình trạng thất nghiệp • Như vậy, cấu tạo hữu TB tăng lên qua trình tích lũy TB là nguyên nhân trực tiếp gây nạn thất nghiệp CNTB; còn nguyên nhân sâu xa chính là QHSX TBCN 83 (84) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tuần hoàn và chu chuyển TB • SX TBCN là thống biện chứng quá trình sản xuất và quá trình lưu thông Lưu thông TB là vận động TB, nhờ đó mà TB lớn lên và thu giá trị thặng dư Vận động TB cá biệt xét mặt chất là tuần hoàn TB, xét lượng là chu chuyển TB a) Tuần hoàn TB • Ba giai đoạn tuần hoàn TB Mác cho tuần hoàn TBCN phải trải qua giai đoạn: lưu thông (mua), sản xuất và lưu thông (bán) TB giai đoạn này mang hình thức chức năng: TB tiền tệ, TB sản xuất và TB hàng hóa Mỗi loại TB trên hoàn thành chức định, cuối cùng thể sư gia tăng giá trị TB 84 (85) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tuần hoàn và chu chuyển TB • TBCN quá trình tuần hoàn vận động theo công thức: SLĐ T–H SX H’ – T ’ TLSX • Giai đoạn thứ nhất: giai đoạn lưu thông Nhà TB xuất trên thị trường các yếu tố sản xuất để mua TLSX và SLĐ Quá trình lưu thông đó biểu thị sau: SLĐ T–H TLSX 85 (86) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tuần hoàn và chu chuyển TB • Giai đoạn này TB tồn hình thái là TB tiền tệ; chức giai đoạn này là mua các yếu tố quá trình sx, tức biến TB tiền tệ  TB sản xuất • Giai đoạn thứ hai: giai đoạn sản xuất SLĐ T–H SX H’ TLSX • Giai đoạn này TB tồn hình thái là TBSX; có chức thực kết hợp TLSX + SLĐ để sx HH mà đó giá trị nó có giá trị thặng dư 86 (87) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tuần hoàn và chu chuyển TB • Giai đoạn này là giai đoạn có ý nghĩa định nhất, vì nó gắn trực tiếp với mục đích sản xuất TBCN • Kết thúc giai đoạn này là TBSX  TBHH • Giai đoạn thứ ba: giai đoạn lưu thông H’ – T’ • Giai đoạn này TB tồn hình thái TBHH, chức là thực giá trị khối lượng HH đã sản xuất Trong giai đoạn này, nhà TB trở lại trị trường với tư cách là người bán hàng HH nhà TB chuyển hoá thành tiền • Kết thúc giai đoạn ba, TBHH  TBTT Đến đây, mục đích nhà TB đã thực hiện, TB quay lại hình thái ban đầu tay chủ nó, với số lượng lớn trước 87 (88) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tuần hoàn và chu chuyển TB • Sự vận động TB qua giai đoạn trên là vận động có tính tuần hoàn: TB ứng hình thái tiền và quay hình thái tiền có kèm theo giá trị thặng dư • Quá trình đó tiếp tục lặp đi, lặp lại không ngừng gọi là vận động tuần hoàn TB  Tuần hoàn TB là vận động liên tục TB trải qua giai đoạn, mang hình thái khác nhau, thực chức khác để quay trở hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư 88 (89) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tuần hoàn và chu chuyển TB • Điều kiện để TBCN tuần hoàn bình thường: - Các giai đoạn chúng diễn liên tục: - Các hình thái TB cùng tồn và chuyển hoá cách đặn Phù hợp với ba giai đoạn tuần hoàn TB có ba hình thái TBCN: TB tiền tệ, TB sản xuất và TB hàng hoá b) Chu chuyển tư • Sự tuần hoàn TB,nếu xét nó với tư cách là quá trình định kỳ đổi và thường xuyên lặp lại, thì gọi là chu chuyển TB •Thời gian chu chuyển TB gồm TG sản xuất và TG lưu thông - TG sản xuất là TG tư nằm lĩnh vực sx bao gồm: TG lao động, TG gián đoạn và TG dự trữ sx 89 (90) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tuần hoàn và chu chuyển TB -Thời gian lưu thông là thời gian TB nằm lĩnh vực lưu thông, gồm TG mua và TG bán HH Trong các ngành sx khác nhau,do điều kiện sx và điều kiện lưu thông khác nhau, nên TG chu chuyển chúng khác TG chu chuyển càng rút ngắn thì càng tạo điều kiện cho GTTD sx nhiều hơn, TB càng lớn nhanh • Tốc độ chu chuyển TB là số vòng (lần) chu chuyển TB thực khoảng thời gian định thường là năm Ta có công thức tính số vòng chu chuyển TB sau: n = CH/ch Trong đó: (n) là số vòng chu chuyển TB; (CH) là thời gian năm; (ch) là thời cho vòng chu chuyển TB 90 (91) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tuần hoàn và chu chuyển TB VD: nhà TB có thời gian vòng chu chuyển là tháng thì tốc độ chu chuyển năm là lần (vòng) * Như vậy, tốc độ chu chuyển TB tỷ lệ nghịch với thời gian vòng chu chuyển TB Muốn tăng tốc độ chu chuyển TB phải giảm TG sản xuất và TG lưu thông nó c) Tư cố định và tư lưu động • Căn phân chia Trong thực tế, TBSX gồm nhiều phận có thời gian chu chuyển khác nhau, đó ảnh hưởng tới thời gian chu chuyển toàn tư Căn vào tốc độ chu chuyển giá trị phận, người ta chia TBSX thành TB cố định và TB lưu động 91 (92) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ c) Tư cố định và tư lưu động • Tư cố định: là phận TBSX tồn dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng, • Bộ phận TB này tham gia toàn quá trình sản xuất giá trị chuyển phần sang sản phẩm, tức là phải qua nhiều giai đoạn sx chuyển hết vào sản phẩm: C1 • TB cố định sử dụng lâu dài nhiều chu kỳ sản xuất và nó bị hao mòn dần Có hai loại hao mòn: - Hao mòn hữu hình - Hao mòn vô hình (làm nào để tránh hao mòn vô hình?) 92 (93) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ c) Tư cố định và tư lưu động • Để khôi phục TB cố định đã hao mòn, nhà TB phải lập quỹ khấu hao, chênh lệch TB cố định sử dụng và TB cố định tiêu dùng Một phần quỹ khấu hao dùng để sửa chữa bản, phần gửi ngân hàng hay biến thành vốn tạm, chờ kỳ hạn mua máy móc • Tư lưu động là phận tư sản xuất tồn dạng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, sức lao động • Bộ phận tư này tiêu dùng hoàn toàn và giá trị nó chuyển hết vào sản phẩm sau đợt sản xuất: C2+V • TB lưu động chu chuyển nhanh TB cố định Việc tăng tốc độ chu chuyển TB lưu động có ý nghĩa định - Làm tăng lượng TB lưu động  tiết kiệm TB ứng trước 93 - Làm tăng m’ va M (94) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự khác biệt và mối liên hệ hai phương thức phân chia tư Phân chia theo tính hai mặt LĐSXHH và vai trò sx GTTD Tư bất biến Kết cấu các phận TBSX Phân chia theo phương thức chu chuyển giá trị Nhà xưởng và các công trình kiến trúc, máy móc, thiết bị,… Tư cố định Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ Tư khả biến Tiền công trả cho giá trị SLĐ Tư lưu động 94 (95) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tái sản xuất và lưu thông TB xã hội a) Một số khái niệm • Tổng số sản phẩm xã hội - Tổng sản phẩm xã hội là toàn sản phẩm xã hội sản xuất thời kỳ định, thường là năm Tổng sản phẩm xã hội xét hai mặt: giá trị và vật Về mặt giá trị, tổng sản phẩm XH cấu thành từ phận: c, v, m Giá trị TLSX đã tiêu hao gọi là giá trị cũ tái Giá trị SLĐ và GT sản phẩm thặng dư gọi là phận giá trị  Giá trị tổng sản phẩm xã hội giá trị HH phân giải thành c+v+m 95 (96) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tái sản xuất và lưu thông TB xã hội • Tổng số sản phẩm xã hội - Về mặt vật, tổng sản phẩm xã hội gồm có TLSX và TLTD hình thức tự nhiên nó định  sản phẩm dùng để tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cho cá nhân • Hai khu vực sản xuất Là vật, tổng sản phẩm xã hội Mác phân chia làm loại: tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng, đó sản xuất xã hội chia làm khu vực: - Khu vực I: sản xuất TLSX - Khu vực II: sản xuất tư liệu tiêu dùng Trên thực tế ranh giới hai khu vực I và II không phải lúc nào rõ ràng Có số ngành vừa thuộc khu vực I vừa thuộc khu vực II 96 (97) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tái sản xuất và lưu thông TB xã hội • Tư xã hội - TB xã hội là tổng hợp các tư cá biệt xã hội vận động đan xen nhau,liên hệ và phụ thuộc lẫn - Tham gia vận động TBXH có TBCN, TBTN, TBNH Những giả định Mác nghiên cứu tái sản xuất TBCN: - Toàn kinh tế nước là kinh tế TBCN túy - HH mua và bán theo đúng giá trị, giá phù hợp với giá trị - Cấu tạo hữu TB không đổi - Toàn TB cố định chuyển hết giá trị nó vào sản phẩm năm - Không xét đến ngoại thương 97 (98) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tái sản xuất và lưu thông TB xã hội b) Điều kiện thực tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TBCN - Điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội tái sản xuất giản đơn Trong tái sản xuất giản đơn, toàn GTTD sử dụng hết cho tiêu dùng cá nhân nhà TB Để nghiên cứu điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội, quan hệ tổng cung và tổng cầu TLSX và TLTD tái sản xuất giản đơn, Mác đưa mô hình sau: Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 (TLSX) Khu vực II: 2000c + 500v + 500m = 3000 (TLTD) Tổng sản phẩm xã hội là 9000 đơn vị tiền tệ 98 (99) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tái sản xuất và lưu thông TB xã hội b) Điều kiện thực tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TBCN - Điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội tái sản xuất giản đơn Để quá trình tái sản xuất có thể diễn thì đòi hỏi hai khu vực phải trao đổi sản phẩm cho nhau: Trong KVI: - Bộ phận 4000c dùng để bù đắp TLSX đã hao phí và thực nội KVI -Bộ phận (1000v+1000m), bao gồm tiền lương công nhân và giá trị sản phẩm thặng dư dùng để mua tư liệu tiêu dùng chúng lại tồn dạng TLSX, phận này phải đem trao đổi với KVII để lấy tư liệu tiêu dùng 99 (100) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tái sản xuất và lưu thông TB xã hội b) Điều kiện thực tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TBCN - Điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội tái sản xuất giản đơn Trong KVII: - Bộ phận (500v + 500m) là tiền lương công nhân và giá trị sản phẩm thặng dư tồn hình thái tư liệu tiêu dùng nên thực nội KVII - Bộ phận 2000c dùng để bù đắp TLSX đã hao phí chúng tồn dạng vật là tư liệu tiêu dùng, đó phải đem trao đổi với KVI để lấy TLSX 100 (101) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ - Điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội tái sản xuất giản đơn Từ phân tích trên ta có thể rút các điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội tái sản xuất giản đơn là Điều kiện thứ nhất, giá trị KVI phải giá trị bù đắp TLSX khu vực II: I (v + m) = II c Điều kiện thứ hai, toàn giá trị KVI phải giá trị TLSX hai khu vực I (c+v+m) = I c + II c Điều kiện thứ ba, toàn giá trị KVII phải giá trị hai khu vực 101 I (v+m) + II (v+m) = II (c+v+m) (102) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tái sản xuất và lưu thông TB xã hội b) Điều kiện thực tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TBCN - Điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội tái sản xuất mở rộng - Muốn có tái sản xuất mở rộng phải biến phần m thành TB bất biến phụ thêm (c) và TB khả biến phụ thêm (v) Muốn có thêm TLSX thì khu vực I phải cung ứng lượng TLSX nhiều tái sản xuất giản đơn, để phụ thêm TLSX cho khu vực I và khu vực II - Ngược lại khu vực II phải sx TLTD nhiều để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho hai khu vực Điều đó làm cấu sản xuất xã hội có thay đổi 102 (103) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tái sản xuất và lưu thông TB xã hội b) Điều kiện thực tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TBCN - Điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội tái sản xuất mở rộng - Do việc cung cấp tăng thêm số lượng TLSX có vai trò định tái sản xuất mở rộng,nên Mác đã đưa mô hình tái sản xuất mở rộng tư xã hội sau: Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 (TLSX) Khu vực II: 1500c + 750v + 750m = 3000 (TLTD) 103 (104) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tái sản xuất và lưu thông TB xã hội Điều kiện cần thiết để tái sản xuất mở rộng là bất phương trình sau: Thứ nhất, giá trị KVI phải lớn giá trị bù đắp TLSX KVII: I (v+m) > II c Thứ hai, toàn giá trị KVI phải lớn giá trị TLSX hai khu vực, có thể mở rộng sản xuất cho hai khu vực: I (c+v+m) > I c + II c Thứ ba, giá trị hai khu vực phải lớn giá trị KVII, có có thể tái đầu tư để mở rộng sx I (v+m) + II (v+m) > II (c+v+m) 104 (105) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Tái sản xuất và lưu thông TB xã hội Để tái sản xuất mở rộng đòi hỏi khu vực phải dành phần m để mở rộng sản xuất Vì m chia làm hai thành phần m1 dành cho tích lũy và m2 cho tiêu dùng Phần m1 biến thành c1 va v1 phụ thêm KVI: 4000c + 400c1+ 1000v + 100v1+ 500m2 = 6000 KVII: 1500c + 100c1 + 750v + 50v1 + 600m2 = 3000 Tương tự đã phân tích tái sản xuất mở rộng, ta có các điều kiện thực tổng sản phẩm tái sản xuất mở rộng là: - I (v+v1+m2) = II (c+c1) - I (c+c1+v+v1+m2) = I (c+c1) + II (c+c1) - I (v+v1+m2) + II (v+v1+m2) = II (c+c1+v+v1+m2) 105 (106) V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Khủng hoảng kinh tế CNTB Sinh viên tự nghiên cứu Bản chất và nguyên nhân khủng hoảng -Bản chất khủng hoảng kinh tế -Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế: +Nguyên nhân trực tiếp: gay gắt các mâu thuẫn Chu kỳ khủng hoảng kinh tế: khủng hoảng->tiêu điều-> phục hồi-> hưng thịnh -Tiền đề vật chất tính định kỳ khủng hoảng KT -khủng hoảng kt nông nghiệp TBCN 106 (107) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Giá trị thặng dư là phạm trù nói lên mục đích sản xuất tư chủ nghĩa Trong đời sống thực tế xã hội tư bản, giá trị thặng dư chuyển hoá và biểu thành: - lợi nhuận công nghiệp - lợi nhuận thương nghiệp - lợi nhuận ngân hàng - lợi tức cho vay - địa tô tư chủ nghĩa 107 (108) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận a Chi phí sản xuất TBCN: là chi phí tb mà nhà tb phải bỏ để sx hàng hóa Để sản xuất HH nào đó, xã hội đã thực tế chi phí lượng lao động xã hội cần thiết, gồm có hai thành phần: - Lao động quá khứ vật hoá, kết tinh thành phần giá trị tư liệu sản xuất c - Lao động sống tạo giá trị là v + m tức là giá trị sức lao động và giá trị thặng dư Tổng số chi phí lao động xã hội cần thiết tạo nên giá trị HH: W = c + (v + m) 108 (109) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận a Chi phí sản xuất TBCN Nhưng nhà TB, để sx HH cần chi lượng TB định để mua TLSX (c) và mua SLĐ (v) Chi phí đó gọi là chi phí sx TBCN, ký hiệu là k (giá thành) : k = c + v  Chi phí sản xuất TBCN là chi phí tư mà nhà TB bỏ để sản xuất hàng hóa Khi xuất chi phí sx TBCN thì công thức giá trị HH (W = c + v + m) chuyển thành W = k + m Như vậy, chi phí thực tế và chi phí sản xuất TBCN có 109 khác chất và lượng (110) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận a Chi phí sản xuất TBCN Về chất: k là chi phí sản xuất mà nhà TB bỏ ra, còn W là chi phí thực tế lao động xã hội Về lượng: chi phí sản xuất TBCN luôn luôn nhỏ chi phí thực tế: (c + v) < ( c + v + m) Vì tư sản xuất, chia thành TBCĐ và TBLĐ cho nên chi phí sx TBCN luôn nhỏ tư ứng trước (K) Vì nói việc hình thành chi phí sx TBCN (k) che đậy thực chất 110 bóc lột CNTB?: GTHH= c + v + m = k + m (111) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận a Chi phí sản xuất TBCN Giá trị HH: W = k + m, đó k = c + v Nhìn vào công thức trên thì phân biệt c và v đã biến mất, người ta thấy dường k sinh m b) Lợi nhuận(p):là hình thái biến tướng giá trị thặng dư đc quan niệm là đẻ toàn tư ứng trc Giữa giá trị HH và chi phí sản xuất TBCN luôn luôn có khoảng chênh lệch, cho nên sau bán HH, nhà TB không bù đắp đủ số TB đã ứng ra, mà còn thu số tiền lời ngang với m Số tiền này gọi là lợi nhuận, ký hiệu: p Công thức W = c+v+m = k + m chuyển thành: W = k + p 111 (112) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Giữa p và m có điểm giống và khác Giống nhau: p và m có chung nguồn gốc là kết lao động không công công nhân Khác nhau: - Phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và chất nó là kết chiếm đoạt lao động không công công nhân - Phạm trù lợi nhuận chẳng qua là hình thức biến hoá giá trị thặng dư Phạm trù này phản ánh sai lệch chất quan hệ sản xuất nhà TB và lao động làm thuê vì nó gây hiểu lầm giá trị thặng dư không phải lao động làm thuê tạo 112 (113) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Nguyên nhân tượng này là: Thứ nhất, p quan niệm là đẻ toàn tư ứng trước Thứ hai, chi phí sản xuất TBCN luôn nhỏ chi phí thực tế, nên nhà TB cần bán HH cao chí phí sx TBCN và có thể thấp giá trị HH là đã có lợi nhuận Nếu nhà TB bán HH -Giá = giá trị  p = m -Giá > giá trị  p > m -Giá < giá trị  p < m Xét trên phạm vi toàn xã hội, tổng giá = tổng giá trị  tổng lợi 113 nhuận = tổng giá trị thặng dư (114) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận c) Tỷ suất lợi nhuận(p’ Tỷ suất lợi nhuận (p’) là tỷ số tính theo % giá trị thặng dư và toàn TB ứng trước m) p’(%) = x 100 % c+v Lợi nhuận là hình thức chuyển hoá giá trị thặng dư, nên tỷ suất lợi nhuận là chuyển hoá tỷ suất giá trị thặng dư  chúng có quan hệ chặt chẽ với Nhưng m’ và p’ có khác chất lẫn lượng Về chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột nhà TB CN, còn p’ 114 không phản ánh điều đó mà phản ánh mức doanh lợi việc đầu tư TB (115) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận c) Tỷ suất lợi nhuận Về lượng: tỷ suất lợi nhuận nhỏ tỷ suất giá trị thặng dư m m m’ = > p’ = v c+v Lợi nhuận là động lực kinh tế kích thích các nhà đầu tư cạnh tranh, sức đổi công nghệ, đổi chế quản lý nhằm nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng HH; nhiên, theo đuổi lợi nhuận cách mù quáng dẫn đến hành vi tiêu cực đầu cơ, buôn lậu, phá hoại tài nguyên, môi trường 115 (116) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận d) Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận - Tỷ suất giá trị thặng dư: m’ càng cao  p’ càng lớn (tỷ lệ thuận) - Cấu tạo hữu TB c/v: cấu tạo hữu càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại - Tốc độ chu chuyển TB: Tốc độ chu chuyển TB càng lớn, tần suất sản sinh giá trị thặng dư năm TB ứng trước càng nhiều lần  tỷ suất lợi nhuận càng tăng - Tiết kiệm tư bất biến: TBBB càng nhỏ thì tỷ suất giá trị thặng dư càng lớn 116 (117) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Lợi nhuận bình quân và giá sản xuất +cơ chế hình thành: tự cạnh tranh a) Cạnh tranh nội ngành và hình thành giá trị thị trường: _KN: Các nhà TB cùng ngành , sx cùng loại sản phẩm, canh tranh với nhằm giành điều kiện sản xuất và tiêu thụ HH có lợi để thu lợi nhuận siêu ngạch Do trình độ kỹ thuật và điều kiện kinh tế khác nên giá trị cá biệt HH cùng loại sản xuất các doanh nghiệp khác Nhưng trên thị trường chúng lại bán theo giá trị xã hội – giá trị thị trường 117 (118) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Lợi nhuận bình quân và giá sản xuất b) Cạnh tranh nội ngành và hình thành giá trị thị trường Giá trị thị trường là giá trị trung bình HH sản xuất khu vực sx nào đó hay là giá trị cá biệt HH sx điều kiện trung bình khu vực đó và chiếm khối lượng lớn tổng số sản phẩm khu vực này Mặt khác phải coi já trị thị trường hàng hóa já trị cá biệt hh đc sx đk trung bình và chiếm đại phận hh trên thị trường 118 (119) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Lợi nhuận bình quân và giá sản xuất b) Cạnh tranh các ngành và hình thành lợi nhuận bình quân _Cạnh tranh các ngành là cạnh tranh các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn, tức là nơi nào có tỷ suất lợi nhuận cao _Biện pháp cạnh tranh: tự di chuyển tư từ ngành này sang ngành khác, tức là phân phối tư (c và v) vào các ngành khác _Kết cạnh tranh này là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị HH chuyển thành giá sản xuất(lợi nhuận bình quân) 119 (120) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Lợi nhuận bình quân và giá sản xuất b) Cạnh tranh các ngành và hình thành lợi nhuận bình quân Giả sử có ba ngành sản xuất khác nhau, tư ngành 100, tỷ suất giá trị thặng dư 100%, tốc độ chu chuyển TB các ngành Nhưng cấu tạo hữu ngành khác nhau, nên tỷ suất lợi nhuận khác Ngành sản xuất Chi phí sản xuất m’ (%) Khối lượng (M) p’ (%) Cơ khí 80c + 20v 100 20 20 Dệt 70c + 30v 100 30 30 Da 60c + 40v 100 40 40120 (121) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Lợi nhuận bình quân và giá sản xuất b) Cạnh tranh các ngành và hình thành lợi nhuận bình quân Nhận xét: - Cùng lượng TB đầu tư, cấu tạo hữu khác  p’ khác - Nhà TB ngành có p’ thấp tự phát di chuyển sang ngành có p’ cao  làm cho giá ngành có p’ cao hạ thấp xuống so với giá trị nó Ngược lại, giá ngành có p’ thấp cao giá trị  tỷ suất lợi nhuận ngành này tăng lên Như vậy,do tượng di chuyển TB từ ngành này sang ngành khác, làm cho ngành có cung > cầu thì giá giảm xuống, còn ngành có cầu > cung thì giá tăng lên 121 (122) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Lợi nhuận bình quân và giá sản xuất b) Cạnh tranh các ngành và hình thành lợi nhuận bình quân Sự tự di chuyển TB từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi tỷ suất lợi nhuận cá biệt các ngành Sự tự di chuyển này dừng lại p’ tất các ngành xấp xỉ Kết là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số tính theo % tổng giá trị thặng dư và tổng TB xã hội đã đầu tư vào các ngành sản xuất TBCN, ký hiệu là p’ ∑ M(các ngành) 90 p’ = - x 100 % Theo VD trên: p’ = - x 100 = 30% 122 ∑ (c+v) (ngành) 300 (123) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Lợi nhuận bình quân và giá sản xuất b) Cạnh tranh các ngành và hình thành lợi nhuận bình quân Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì lượng lợi nhuận TB các ngành sx khác tính theo tỷ suất lợi nhuận bình quân và đó, lượng TB ứng nhau, dù đầu tư vào ngành nào thu lợi nhuận nhau, gọi là lợi nhuận bình quân Vậy, lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận TB nhau, đầu tư vào ngành khác cấu tạo hữu TB nào Ký hiệu là p p = p’ x k Theo Vd trên p = 30 % x 100 = 30 123 (124) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Lợi nhuận bình quân và giá sản xuất b) Cạnh tranh các ngành và hình thành lợi nhuận bình quân Trong giai đoạn cạnh tranh tự CNTB, giá trị thặng dư biểu thành lợi nhuận bình quân, quy luật giá trị thặng dư biểu thành quy luật lợi nhuận bình quân Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân đã che dấu thực chất bóc lột CNTB 124 (125) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự chuyển hoá giá trị HH thành giá sản xuất Cùng với hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân thì giá trị HH chuyển thành giá sản xuất Giá sản xuất = chi phí sản xuất (k) + lợi nhuận bình quân ( p ) Điều kiện để giá trị HH chuyển hoá thành giá sản xuất: - Đại công nghiệp khí TBCN phát triển - Sự liên hệ rộng rãi các ngành sản xuất - Quan hệ tín dụng phát triển, tư tự di chuyển từ ngành này sang ngành khác Trong sx HH giản đơn, giả HH xoay quanh giá trị HH Giờ đây, giá HH xoay quanh giá sản xuất 125 (126) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự chuyển hoá giá trị HH thành giá sản xuất Xét mặt lượng, ngành, giá sản xuất và giá trị HH có thể không nhau, trên phạm vi toàn xã hội, tổng giá sx = tổng giá trị HH Trong mối quan hệ này thì giá trị là giá cả, là nội dung bên giá sản xuất, giá sản xuất là sở giá thị trường và giá thị trường xoay quanh giá sản xuất Quá trình hình thành lợi nhuận bình quân và giá sản xuất có thể tóm tắt bảng sau: 126 (127) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự chuyển hoá giá trị HH thành giá sản xuất Ngành sx Tư bất biến Tư khả biến m với m’ = 100% Giá trị hàng hoá p Giá sx hàng hoá Chênh lệch GC sx và GT HH Cơ khí 80 20 20 120 30 130 + 10 Dệt 70 30 30 130 30 130 Da 60 40 40 140 30 130 -10 Tổng 210 90 90 390 90 390 127 (128) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự phân chia giá trị thặng dư các giai cấp bóc lột CNTB a) Tư thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp Sự xuất tư thương nghiệp - Là loại TB hoạt động lĩnh vực mua bán hàng hoá hay còn gọi là TB hàng hoá chuyên nghiệp hóa Về mặt lịch sử, TBTN có trước TBSX và là loại TB đời sớm lịch sử Trước kia, hoạt động thương nhân dựa trên sở là mua rẻ, bán đắt, mua đứt bán đoạn, đã góp phần làm phá vỡ sản xuất tự cung tự cấp, hình thành thị trường, nối liền cung và cầu hàng hoá, thúc đẩy sản xuất hàng hoá đời và phát triển 128 (129) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự phân chia giá trị thặng dư các giai cấp bóc lột CNTB a) Tư thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp Dưới CNTB, TBTN còn thay TBSX thực giá trị hàng hoá (tiêu thụ hàng hoá) Đây là kết tất yếu phát triển sản xuất và phân công lao động xã hội, nhờ nhà TBSX không còn phải vướng bận vào việc tiêu thụ hàng hoá mà tập trung cho sản xuất, tăng vòng chu chuyển TB Như vậy, CNTB, TBTN là phận TBCN tách rời và phục vụ quá trình lưu thông hàng hoá TBCN Công thức vận động TBTN là T - H -T’ 129 (130) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự phân chia giá trị thặng dư các giai cấo bóc lột CNTB Mối quan hệ TBTN và TBCN TBTN vừa phụ thuộc, vừa độc lập với TBCN: - Sự phụ thuộc: việc tiêu thụ hàng hoá TBTN phải tùy thuộc vào chu kỳ sản xuất TBCN và TBTN phải mượn vốn hàng hoá TBCN - Sự độc lập tương đối: TBTN vừa lệ thuộc vào TBCN làm đại lý độc quyền hay không độc quyền tiêu thụ hàng hóa cho nhà TBCN và vừa có thể phụ thuộc vào TBNH với nguồn vốn vay có thể áp dụng theo phương thức mua bán đứt đoạn 130 (131) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự phân chia giá trị thặng dư các giai cấo bóc lột CNTB • Lợi nhuận thương nghiệp Thoạt nhìn người ta lầm tưởng lợi nhuận thương nghiệp là mua rẻ bán đắt mà có Nhưng CNTB, lợi nhuận thương nghiệp không phải mua rẻ bán đắt; mặt khác người ta lầm tưởng lợi nhuận tạo lưu thông và lưu thông tạo  Thực chất lợi nhuận thương nghiệp là gì? Nó từ đâu ra? - Lợi nhuận thương nghiệp là kết vận động TBTN - Lợi nhuận thương nghiệp trước hết là phần giá trị thặng dư tạo quá trình sản xuất mà nhà TB sản xuất công nghiệp trích trả cho nhà TBTN việc đảm nhận tiêu thụ hàng hoá  Do vậy, lợi nhuận thương nghiệp tạo lĩnh vực sản xuất và 131 công nhân tạo (132) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự phân chia giá trị thặng dư các giai cấo bóc lột CNTB • Nhà TBCN nhượng phần giá trị thặng dư cho nhà TBTN cách bán hàng hoá cho nhà TBTN thấp giá trị HH (giá bán buôn công nghiệp) và nhà TBTN bán đúng giá trị HH, thu lợi nhuận thương nghiệp Ví dụ: nhà TBCN ứng 900 triệu USD để sản xuất, c/v = 4/1, m’= 100%, tư cố định hao mòn hết năm W = 720c + 180v + 180m = 1080 triệu USD -Tỷ suất lợi nhuận nhà TBCN là: p’= m/(c+v) x 100% = 180/900 x 100% = 20% 132 (133) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự phân chia giá trị thặng dư các giai cấo bóc lột CNTB Nhưng để thực giá trị hàng hoá, có nghĩa là phải chuyển hàng hoá đến tay người tiêu dùng thì nhà TBCN phải bỏ khoản chi phí nữa, giả sử bỏ khoản là 100 triệu USD, tổng tư đầu tư là 1000 triệu USD Nhà TBTN bán hàng hoá cho nhà TBCN, khoản 100 triệu USD là nhà TBTN bỏ ra, nhà TBTN đã tham gia vào bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận và đó p’ là p’ = 180/1000 x 100 % = 18% Như vậy, TBCN và TBTN nhận khoản lợi nhuận là tích số tỷ suất lợi nhuận bình quân với lượng tư mà họ đã bỏ pcn = 18% x 900 = 162 triệu USD, bán hàng hoá cho nhà TBTN với giá G = 900 + 162 = 1.062 triệu USD 133 (134) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự phân chia giá trị thặng dư các giai cấp bóc lột CNTB Nhà TBTN mua với giá 1062 triệu USD và bán đúng với giá trị hàng hoá là 1080, thu lợi nhuận thương nghiệp là: Giá mua – Giá bán = 1080 – 1062 = 18 triệu USD Đây chính là lợi nhuận thương nghiệp, tương ứng với số tiền mà bỏ là 100 triệu USD ptn = 18% x 100 = 18 triệu USD 134 (135) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự phân chia giá trị thặng dư các giai cấp bóc lột CNTB b) Tư cho vay và lợi tức cho vay Tư cho vay chủ nghĩa tư - Là tư tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà người chủ nó cho nhà tư khác sử dụng thời gian định để nhận số tiền lời định (gọi là lợi tức, ký hiệu: z) - Tư cho vay có đặc điểm khác với tư công nghiệp và tư thương nghiệp: tư cho vay thì quyền sở hữu tư tách rời quyền sử dụng tư - Tư cho vay vận động theo công thức T – T’, đó T’= T +z Sự vận động TB cho vay biểu mối quan hệ nhà TB cho vay và nhà TB cho vay, tiền đẻ tiền Quan hệ bóc lột TBCN che dấu cách kín đáo 135 (136) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự phân chia giá trị thặng dư các giai cấp bóc lột CNTB b) Tư cho vay và lợi tức cho vay •Lợi tức -Lợi tức là phần lợi nhuận bình quân mà nhà TB vay phải trả cho nhà TB cho vay quyền sở hữu TB để quyền sử dụng TB thời gian định, lợi tức ký hiệu là z -Nguồn gốc lợi tức chính là từ giá trị thặng dư công nhân làm thuê sáng tạo từ lĩnh vực sản xuất Vì vậy, có thể khẳng định tư cho vay gián tiếp bóc lột công nhân làm thuê thông qua nhà TB vay - Vì là phần lợi nhuận bình quân, nên thông thường: < z < p 136 (137) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự phân chia giá trị thặng dư các giai cấp bóc lột CNTB b) Tư cho vay và lợi tức cho vay -Tỷ suất lợi tức Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ tính theo phần trăm tổng số lợi tức và số tư tiền tệ cho vay (thường tính theo tháng, quý, năm,…), ký hiệu là z’ z z’ = - x 100 % Tổng tư cho vay Giới hạn tỷ suất lợi tức: < z’ < p’ Trong giới hạn này thì tỷ suất lợi tức lên xuống theo quan hệ cung cầu 137 TB cho vay và biến động theo chu kỳ vận động TBCN (138) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự phân chia giá trị thặng dư các giai cấp bóc lột CNTB b) Tư cho vay và lợi tức cho vay -Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào các nhân tố sau: + Tỷ suất lợi nhuận bình quân + Tỷ lệ phân chia lợi nhuận bình quân thành lợi tức và lợi nhuận nhà TB hoạt động + Quan hệ cung cầu TB cho vay Trong điều kiện CNTB, tỷ suất lợi tức có xu hướng giảm vì tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm và cung TB cho vay có xu hướng tăng nhanh cầu TB cho vay 138 (139) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự phân chia giá trị thặng dư các giai cấp bóc lột CNTB c) Quan hệ tín dụng TBCN Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng d) Công ty cổ phần Tư giả và thị trường chứng khoán Cung TB TT Ngân hàng Cầu TB TT 139 (140) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự phân chia giá trị thặng dư các giai cấp bóc lột CNTB d) Quan hệ sản xuất TBCN nông nghiệp và địa tô TBCN Sự hình thành QHSX TBCN nông nghiệp -QHSX TBCN nông nghiệp xuất muộn so với lĩnh vực công nghiệp và thương nghiệp -QHSX TBCN hình thành nông nghiệp hai đường: + chuyển NN địa chủ phong kiến sang kinh doanh theo phương thức sản xuất TBCN sử dụng lao động làm thuê VD Đức, Ý, Nga + thông qua cách mạng dân chủ tư sản, xóa bỏ chế canh tác ruộng đất theo kiểu phong kiến, phát triển TBCN nông 140 nghiệp VD Anh, Pháp (141) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự phân chia giá trị thặng dư các giai cấp bóc lột CNTB d) Quan hệ sản xuất TBCN nông nghiệp và địa tô TBCN Đặc điểm bật QHSX TBCN nông nghiệp là tồn giai cấp chủ yếu: -Địa chủ (sở hữu ruộng đất) -Nhà TB kinh doanh NN (thuê ruộng đất để kinh doanh) -Công nhân nông nghiệp làm thuê • Nếu nhà TB đồng thời là người chủ ruộng đất thì thu lợi nhuận siêu ngạch, không phải với tư cách là nhà TB mà với tư cách là chủ sở hữu ruộng đất • Nếu phái thuê ruộng đất thì nhà TB phải chuyển lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô, nộp cho địa chủ 141 (142) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự phân chia giá trị thặng dư các giai cấp bóc lột CNTB d) Quan hệ sản xuất TBCN nông nghiệp và địa tô TBCN Địa tô TBCN là phần giá trị thặng dư còn lại sau đã khấu trừ phần lợi nhuận bình quân mà các nhà TB kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho địa chủ Thực chất, địa tô TBCN chính là hình thức chuyển hóa giá trị thặng dư siêu ngạch hay lợi nhuận siêu ngạch Phân biệt địa tô TBCN với địa tô phong kiến -Điểm giống nhau: Đều là kết bốc lột người lao động nông nghiệp 142 (143) VI – CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sự phân chia giá trị thặng dư các giai cấp bóc lột CNTB •Điểm khác nhau: -Về chất: + Địa tô phong kiến phản ánh QHSX hai cấp: địa chủ và nông dân, đó địa chủ bóc lột trực tiếp nông dân + Địa tô TBCN phản ánh QHSX ba giai cấp:địa chủ, nhà TB kinh doanh NN và công nhân NN, đó địa chủ gián tiếp bóc lột CN NN làm thuê thông qua nhà TB kinh doanh NN -Về lượng: + Địa tô PK bao gồm toàn sản phẩm thặng dư ND tạo ra, có còn lấn sang phần sản xuất cần thiết + Địa tô TBCN là phần sản phẩm thặng dư, đó là phần sản phẩm tương ứng với phần giá trị thặng dư dôi 143 ngoài lợi nhuận bình quân nhà TB kinh doanh NN phải (144)

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w