Tuần Tiết 26 Văn HDĐT: SAU PHÚT CHIA LY (Trích “Chinh Phụ Ngâm Khúc”) I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo giá trị nghệ thuật ngôn từ đoạn trích II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Đặc điểm thể thơ song thất lục bát - Sơ giản “Chinh phụ ngâm khúc”, tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm khúc - Niềm khát khao hạnh phúc lứa đơi người phụ nữ có chồng chinh chiến nơi xa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa thể VB 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu VB viết theo thể ngâm khúc - Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng đoạn trích thuộc tác phẩm dich “Chinh phụ ngâm khúc” III/ CHUẨN BỊ : - GV : SGK, giáo án, tranh Đoàn Thị Điểm,… - HS : SGK, soạn theo theo yêu cầu IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ: (?) Đọc thơ “Bài Ca côn Sơn” cho biết qua thơ em rút học gì? (?) Đọc thơ “Bánh trơi nước” Qua em cảm nhận điều thân phận người phụ nữ xã hội cũ? 3/ Bài mới: * Giới thiệu: Các em nghe câu hò, điệu hát từ điệu dân ca, thơ ca người VN sáng tạo, khơng mà cịn loại ngâm khúc VHVN thời trung đại Thể loại có chức gần chuyên biệt diễn tả tâm trạng sầu bi dằng dặc, triền miên người Hôm học CPNK để cảm nhận tâm trạng người phụ nữ VN hoàn cảnh đất nước chiến tranh HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Đọc văn tìm hiểu thích: - GV gọi HS đọc thích () ( S.91 ) hỏi : (?) Em nêu nét tác giả Đặng Trần Cơn dịch giả Đồn Thị Điểm ? HS: Đọc, dựa vào thích (S.92) trả lời - GV hướng dẫn HS đọc nhẹ nhàng thể rỏ sầu mênh mang trả lời câu hỏi: (?) Em hiểu “Chinh phụ ngâm khúc”? thể loại thể thơ ? HS: Đọc diễn cảm theo giáo viên trả lời: khúc ngâm sầu thương nhớ nhung người vợ có chồng chiến trận - Giáo viên giới thiệu vị trí đoạn trích: Bản diễn Nơm có 408 câu gồm phần: Phần 1: Xuất quân ứng chiến Phần 2: Nổi buồn nơi khuê Phần 3: Ước nguyện bình Đoạn trích nằm phần từ câu 53 đến câu 64 với nội dung tiễn biệt “Chinh phụ ngâm khúc” sáng tác chữ Hán khúc ngâm I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: - Đặng Trần Côn (nguyên văn chữ hán), người làng Nhân Mục, thuộc Thanh Xuân, Hà Nội, sống vào khoảng đầu TK XVIII - Dịch giả Đoàn Thị Điểm (bản diễn Nơm) 2/ Tác phẩm: a Hồn cảnh sáng tác: Khi bắt đầu có khởi nghĩa nông dân (1737,1739,1740) b Thể loại: ngâm khúc c Thể thơ: song thất lục bát + Xuất khoảng kỉ 16-17-18 + câu khổ, nhiều khổ kéo dài thành bài, thành khúc d Đại ý: Đoạn trích thể sầu người vợ sau tiễn người phụ nữ có chồng chiến trận Thành cơng dịch góp phần làm cho tác phẩm phổ biến rộng rãi nhân dân Vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm khúc nhiều ý kiến Ngâm khúc thể loại văn học xuất giai đoạn chế độ phong kiến lâm vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng Ở dạng tiêu biểu nhất, ngâm khúc sáng tác theo thể song thất lục bát – thể thơ người Việt sáng tác (?) Em cho biết đại ý đoạn trích? HS: Suy nghĩ, phát biểu HĐ2: Hướng dẫn phân tích: - GV gọi HS đọc câu đầu trả lời câu hỏi: (?) Ở câu đầu ta thấy nhân vật trữ tình “chàng” “thiếp” hoàn cảnh nào? HS: Đọc trả lời theo hướng: chàng đi, thiếp về, hai người chia tay, xa cách hai nơi (?) Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Hãy nêu ý nghĩa cách nói đó? HS: Thảo luận, trả lời: Tác giả dùng nghệ thuật tương phản đối nghĩa hai vợ chồng gắn bó với bị bắt buộc phải chia lìa: người đi, kẻ mang sầu dằng dặc miên man) (?) Vậy cảnh chia ly giải tỏ sao? - GV cho HS đọc câu sau, ý từ tuôn, trải HS: Bàn bạc, trao đổi: buồn bã nhớ thương đầy tràn lòng người chinh phụ đến phải tuôn trải lên trời mây non nước Người chinh phụ thấy đơn buồn bã nên nhìn thấy cảnh vật buồn theo Đó hình ảnh góp phần gợi lên độ sầu mênh mông bao la sầu chia ly GV gọi HS đọc câu tiếp trả lời câu hỏi: (?) Nổi sầu gợi tả thêm nào? HS: Đọc, phát biểu - GV gọi HS đọc câu cuối hỏi: (?) Nổi sầu cịn tiếp tục gợi tả nâng lên nào? Cách sử dụng từ ngữ tác dụng từ ngữ việc gợi tả sầu chia ly? HS: Đọc nhận xét nêu tác dụng từ ngữ GV chốt: Những điệp từ, lặp lại tạo nên nhạc tính cho khúc ngâm Sự lặp lại có thay đổi vị trí từ theo lối hồi hồn vịng trịn biện pháp nghệ thuật người dịch hay thể cốt để thể tâm trạng buồn triền miên, không gian xa cách thăm thẳm, mịt mù (Câu hỏi tu từ kết thúc với điệp từ vang lên gần tiếng thở dài Đó khơng phải câu hỏi để trả lời mà lời than nàng – người vợ thấm thía gậm nhấm lẻ loi, sầu lẽ bóng, lẽ bạn người chinh phụ Người chinh phụ thấm thía sâu sắc tình cảnh ối oăm, nghịch chướng: tình cảm vợ chồng nồng thắm mà không bên Niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi người chinh phụ tái đợt sóng tình triền miên khơng dứt (?) Tồn đoạn trích, em thấy tác giả thể lịng cảm thơng ntn trước nỗi sầu người chinh phụ ? HS trả lời theo cách hiểu cá nhân - GV hường dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật ý nghĩa VB: chồng trận II/ ĐỌC – HIỂU VB: 1/ Nội dung: a) Tâm trạng người chinh phụ: - Nổi sầu chia ly dằng dặc, miên man - Nổi sầu tăng tiến, cách xa vời vợi nghìn trùng - Nổi sầu chất ngất, xa cách thăm thẳm mịt mù b) Lịng cảm thơng sâu sắc tác giả nỗi niềm người chinh phụ: – Thấu hiểu tâm trạng người phụ nữ có chồng chiến trận – Đồng cảm với mong ước hạnh phúc lứa đôi 2/ Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ song thất lục bát thể nỗi sầu bi dằng dặc người - Cực tả tâm trạng buồn, cô đơn, nhớ nhung vợi vợi qua hình ảnh, địa danh có tính chất ước lệ, tượng trưng, cách điệu - Sử dụng điệp từ, điệp ngữ, phép đối, câu hỏi tu từ… góp phần thể giọng điệu da diết buồn thương 3/ Ý nghĩa VB: (?) Biện pháp nghệ thuật ý nghĩa biểu đoạn trích ? Sử dụng thể thơ song thất lục bát thể nỗi sầu bi dằng dặc người Cực tả tâm trạng buồn, cô đơn, nhớ nhung vợi vợi qua hình ảnh, địa danh có tính chất ước lệ, tượng trưng, cách điệu Sử dụng điệp từ, điệp ngữ, phép đối, câu hỏi tu từ… góp phần thể giọng điệu da diết buồn thương Đoạn trích thể nỗi buồn chia phôi người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng trận Qua tố cáo chiến tranh phi nghĩa đâyr lứa đôi hạnh phúc phải chia lìa Đoạn trích cịn thể lịng cảm thông sâu sắc với khát khao hạnh phúc người phụ nữ (?) Qua phần tìm hiểu văn bản, em có nhận xét nghệ thuật nội dung ý nghĩa thơ? HS: Dựa vào mục ghi nhớ S.93 trả lời GV nhấn mạnh chủ đề đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ phần nội dung học III/ LUYỆN TẬP Phân tích màu xanh đoạn thơ cách: a Chỉ từ màu xanh: - Mây (biếc), núi (xanh), xanh xanh, xanh ngắt b Phân biệt khác màu xanh: - Biếc: màu xanh lam có pha màu lục, màu xanh đẹp Nổi sầu nhẹ nhàng - Núi xanh: màu xanh bình thường Nổi buồn thắm đượm vào cảnh vật thiên nhiên - Xanh xanh (mấy ngàn dâu): xanh nhợt nhạt Nổi buồn mênh mang lan toả - Xanh ngắt: xanh màu đậm diện rộng Rất đau khổ, buồn bã, sầu bao trùm tất Ngắt diên tả tâm trạng đau (đớn) đáu, buồn c Nêu tác dụng việc sử dụng màu xanh việv diên tả sầu chia li người chinh phụ Nổi niềm chia ly thật da diết, ngày tăng tiến sắc độ màu xanh Củng cố: Đọc lại câu thơ thể nỗi niềm người chinh phụ Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng đoạn thơ dịch - phân tích tác duụng vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích (điệp ngữ, đối lập, câu hỏi tu từ, …) - Nhận xét mức độ tình cảm người chinh phụ diễn tả qua khổ thơ song thất lục bát đoạn trích Hướng dẫn chuẩn bị mới: - Bài vừa hoc: + Học thuộc lòng thơ phần ghi nhớ + Làm tập nhà, đọc thêm phần đánh giá Chinh phụ ngâm khúc Phan Huy Chú - Soạn : Quan hệ từ +Thế quan hệ từ ? +Xác định QHT câu a,b,c,d +Khi sdung QHT cần ý điểu gì? RKN…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ... người chinh phụ Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng đoạn thơ dịch - phân tích tác duụng vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích (điệp ngữ, đối lập, câu hỏi tu từ, …) - Nhận xét mức độ tình