1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 9

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 62,5 KB

Nội dung

Tuần - Tiết Văn bản: CA DAO, DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu khái niệm ca dao, dân ca - Nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật câu ca dao, dân ca tình cảm gia đình II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Khái niệm ca dao, dan ca - Nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao tình cảm gia đình 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu phân tích ca dao, dân ca trữ tình - Phát phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mơ típ quen thuộc ca dao trữ tình tình cảm gia đình III/ CHUẨN BỊ: - GV: sưu tầm câu ca dao bậc tiểu học - HS: Đọc tìm hiểu ca dao dân ca trả lời câu hỏi IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn đinh lớp: Kiểm tra cũ: (HT: vấn đáp) Tóm tắt truyện: “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài) cho biết học rút từ câu chuyện Nhân vật câu truyện ai? a) mẹ b) cô giáo c) hai anh em d) hai búp bê Cảm nhận em nội dung nghệ thuật văn “cuộc chia tay búp bê”? Bài mới: “Chim có tổ, người có tơng” Mái ấmgia đình dù có đơn sơ, nhỏ bé nơi tránh nắng, tránh mưa mưu cầu hạnh phúc Đây nơi ta gửi gắm tình cảm chân thành, sâu sắc,… Những haut tình cảm gia đình ví mạch máu chảy xun suốt, mạnh mẽ đến với tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tìm hiểu khái niệm: - GV gọi HS đọc phần (), thích trả lời câu hỏi: (?) Theo em, ca dao dân ca gì?  HS: đọc, dựa vào phần thích trả lời  GV bổ sung: Dân ca phần lời nhạc dân gian (còn gọi điệu) VD: hát quan họ, chèo, lí, hị, hát ru… HĐ2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích (): - GV hướng dẫn HS đọc giọng dịu nhẹ, chậm êm, tình cảm vừa thành kính vừa tha thiết: ý ngắt nhịp thơ lục bát nhịp 2/2/3 4/4  GV HS đọc lần, nhận xét cách đọc so với yêu cầu kết hợp giải từ khó 1, 5, Nhận xét bố cục: ca dao, dân ca chủ đề tình cảm gia đình (với cha mẹ, ông bà, anh em Các lời ngắn, từ 2-4-5 câu lục bát) HĐ3: Hướng dẫn đọc tìm hiểu chi tiết:  Bài 1: - GV gọi HS đọc diễn cảm với giọng thích hợp trả lời câu hỏi: I/ TÌM HIỂU CHUNG: - Dân ca sáng tác dân gian kết hợp lời nhạc - Ca dao lời thơ dân ca thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca - Tình cảm gia đình chủ đề góp phần thể đời sống tâm hồn, tình cảm người Việt Nam II/ ĐỌC – HIỂU VB: 1/ Nội dung nghệ thuật bốn ca dao: Bài 1: “Công cha … ơi!” (?) Em cho biết ca dao lời nói với ai?  HS: Đọc bà trả lời: lời mẹ ru con, nói với (?) Tại em lại khẳng định vậy?  HS: Phát biểu: Qua tiếng gọi “con ơi” nội dung ca dao (?) Em hay ngơn ngữ, hình ảnh, âm điệu ca dao này? Gợi ý: lời khun diễn đạt hình thức gì? Biện pháp tu từ gì?  HS: trao đổi, trả lời  GV giảng: Đây biểu tượng truyền thống: (Cha: đàn ông  cứng rắn ; Mẹ : đàn bà  mềm mại, dịu dàng  so sánh với nước tạo thành đôi Sơn – Thủy vừa bền vững, vừa linh hoạt để nói lên cơng lao dưỡng dục cha mẹ cao núi, mênh mơng biển (?) Theo em, tình cảm muốn diễn tả tình cảm gì? Những ca dao tương tự?  HS: suy nghĩ, trao đổi, phát biểu  Bài 4: - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi: (?) Tình cảm thân thương anh em diễn tả ntn? Biện pháp nghệ thuật gì?  HS: trao đổi, phát biểu  GV: Quan hệ anh em ruột thịt khác “người xa” Tình cảm diễn đạt từ “cùng, chung, …” chung cha mẹ sinh chung sướng khổ Biện pháp so sánh “Anh em thể tay chân” biểu gắn bó thiêng liêng tình anh em? (?) Bài ca dao nhắc nhở điều gì?  HS: suy nghĩ, trả lời  GV chốt: anh em phải hòa thuận để cha mẹ vui lòng, phải biết nương tựa vào (?) Em tìm câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự?  HS: thảo luận, phát biểu tự (?) Qua tìm hiểu nội dung nghệ thuật bốn ca dao, em xác định ý nghĩa mà bốn ca dao muốn khuyên nhủ ?  HS dựa vào ghi nhớ SGK/36 trả lời  GV chốt lại phần ý nghĩa VB  Thể thơ lục bát ngào, uyển chuyển, ngơn ngữ giàu hình ảnh, giản dị, sâu sắc; so sánh: công lao trời biển cha mẹ bổn phận làm trước công lao to lớn Bài 4: “Anh em … vui vầy”  So sánh: Anh em phải hòa thuận, phải biết đùm bọc, nương tựa, giúp đỡ hoạn nạn, khó khăn sung sướng, hạnh phúc 2/ Ý nghĩa VB: Tình cảm ông bà, cha mẹ, anh em tình cảm ông bà cha mẹ cháu tình cảm sâu nặng, thiêng liêng đời sống người III/ LUYỆN TẬP: 1/ Tình cảm ca dao tình HĐ4: HDHS luyện tập: cảm gia đình Tình cảm chân - GV cho HS thực theo yêu cầu luyện tập thành yêu thương gắn bó máu thịt * BT1 HS xác định yêu cầu BT1 (SGK/36) 2/ Biện pháp nghệ thuật dược sử  GV phân nhóm, khuyến khích HS trả lời câu hỏi, đánh giá dụng: cho điểm - Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, đối xứng, tăng cấp… * BT2 Tìm biện pháp nghệ thuật dược sử dụng chung - Có giọng điệu ngào mà ca dao? trang nhiêm - Sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể… - Âm điệu tâm tình nhắn nhủ - So sánh hình ảnh truyền thống quen thuộc 4/ Củng cố Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trong từ ngữ sau, từ ngữ khơng thuộc “Chín chữ cù lao”? a Sinh đẻ b Nuôi dưỡng c Dạy dỗ d Dựng vợ gã chồng Câu 2: Tâm trạng người gái thể ca dao “Chiều chiều đứng ngõ sau…” tâm trạng gi? a Thương người mẹ b Nhớ thời gái qua c Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ d Nỗi đau khổ cho tùnh cảm  Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ca dao - Sưu tầm số ca dao, dân ca khác có nội dung tương tự học thuộc 5/ Hướng dẫn chuẩn bị mới: - Học soạn “những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người” - Trong 1, chàng trai, gái lại dùng địa danh với đặc điểm để hỏi – đáp ? - Phân tích cụm từ “rũ nhau” nêu nhận xét cách tả cảnh ? Địa danh cảnh trí gợi lên điều ? - Nhận xét em cảnh trí xứ Huế cách tả cảnh ? Phân tích đại từ “Ai” ? - Hai dịng thơ đầu có đặc biệt từ ngữ ? Tác dụng, ý nghĩa ? Đây lời ? Người muốn biểu tình cảm ? - Tiếp tục sưu tầm ca dao có nội dung tương tự RKN……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:38

w