1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

chuyen de GDNG 12

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 87,33 KB

Nội dung

Với những lý do chính được trình bày ở trên và những khó khăn của bản thân, sau một thời gian tìm tòi nghiên cứu tôi quyết định đưa ra một tiết tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp phương[r]

(1)(2) SỞ GD – ĐT CAØ MAU TRƯỜNG THPT PHÚ HƯNG TỔ: TOÁN _ LÝ  PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Năm học: 2009 – 2010 là năm tiếp tục thực chương trình phân ban học sinh trung học phổ BAØI 12), THAMhọc LUAÄsinh N phải thay đổi thông (khối 10, khối 11, phương pháp học, phương pháp tiêp thu kiến thức khác với cách học, cách tiêp thu kiến thức truyền thống Đồng thời giáo viên là người phải thường xuyên thay đổi phương pháp dạy (tổng hợp nhiều phương pháp) nhằm giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách tích cực và có hiệu cao nhất, phát huy khả tự khám phá và tư sáng tạo học sinh Năm học mà giáo dục và đào tạo đưa vào chương trình nhiều môn học đó môn giáo dục ngoài lên lớp giáo viên và học sinh quan tâm, môn học mà hầu hết các trường phổ thông (đặc biệt là giáo viên chủ nhiêm các lớp) tìm hướng giảng dạy làm có hiệu và thu hút học sinh, cho học sinh thấy tầm quan môn học nó có tác dụng bổ trợ thêm các kiến thức mà các môn học văn hoá khác không đề cập đến Một khó khăn lớn giáo viên chủ nhiêm môn học này là tài liệu liên quan nhằm cung cấp cho quá trình giảng dạy giáo viên để học sinh tham khảo là còn hạn chế Đồng thời hầu hết giáo viên trăn trở, băn khoăn tìm phương pháp phù hợp nhằm mang lại cho học sinh thoải mái và vui tươi quá trình lĩnh hội kiến thức Giaùo vieân: Nguyeãn Khaùnh Suõng Với lý chính trình bày trên và khó khăn thân, sau thời gian tìm tòi nghiên cứu tôi định đưa tiết tổ chức hoạt động ngoài lên lớp (phương pháp tổ chức, vai trò giáo viên chủ nhiệm và học sinh phân công trách nhiệm) để đồng nghiệp tham khảo và đóng góp thêm cho Thaùng 11 m 2009 tôi tổ chức tiết HĐNGLL mộtnaêcách có hiệu mong muốn Xin chan thành cảm ơn! (3) PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận: Căn vào chương trình Bộ GD – ĐT Căn vào kế hoạch giảng dạy trường năm học 2009 – 2010 Căn vào tình hình thực tế các trường phổ thông Căn vào sách giáo viên GDNGLL 10, 11, 12 Căn vào giáo trình phương pháp giảng dạy trường phổ thông II Noäi dung:  Giới thiệu số phương pháp thường sử dụng tiết hoạt động ngoài lên lớp  Cách thức tổ chức tiết hoạt động ngoài lên lớp: Kết hợp vài phương pháp, đó chú trộng phương pháp trao đổi nhóm học sinh  Cụ thể tiết tổ chức hoạt động ngoài lên lơp PHƯƠNG PHÁP Phương pháp Thảo luận nhóm Phương pháp Sắm vai Phương pháp Kể chuyện Phương pháp Dùng trò chơi Phương pháp Động não Phương pháp giao nhiệm vụ, Phương pháp Thảo luận nhóm Là phương pháp sử dụng nhiều học tập lớp và cộng đồng a Cách chia nhóm: - Nhóm nhỏ: là người (ngồi cạnh nhau) dùng cho các thảo luận lấy ý kiến nhanh - Nhóm 5-7 người đựơc sử dụng nhiều các thảo luận sâu chủ đề nào đó (Nên phát giấy to, bút và có nhóm trưởng, thư ký nhóm) - Nhóm lớn: 1/2 lớp Thích hợp cho việc đóng góp ý kiến cho chủ đề chung b Hướng dẫn thảo luận nhóm: - Đưa câu hỏi công việc để thảo luận - Phân chia và xếp các nhóm (đếm số thứ tự lần lượt, chia theo vị trí ngồi, sở thích, …) - Quyết định thời gian cho thảo luận nhóm - Tổng hợp và phân tích kết thảo luận (4) c Kết luận (Đánh giá) Một thảo luận nhóm tốt là: - Không khí nhóm sôi nổi, thoải mái - Mọi người có hội bày tỏ ý kiến mình - Ý kiến người tôn trọng - Đúng thời gian - Không “lạc đề” Phương pháp Sắm vai a Mục đích sử dụng Để học viên trải nghiệm vấn đề gì đó mà sống họ có thể chưa gặp phải: - Dùng để thay đổi thái độ, tình cảm học sinh vấn đề nào đó: Dùng để rèn luyện các kỹ học sinh: Giao tiếp, đặt câu hỏi, tham vấn… b Kịch Có thể kịch học sinh tự viết không cần kịch mà cần cho trước tình c Các bước sắm vai - Chuẩn bị chủ đề - Cho học sinh thảo luận phân vai và các tình tiết (hoặc viết kịch bản) - Thời gian cho sắm vai là bao lâu? - Tiến hành sắm vai (các nhóm còn lại là quan sát viên và phản hồi) - Phân tích sau đóng vai Hỏi cảm giác người sắm vai nào? họ nghĩ gì sau sắm vai? Và ý kiến đóng góp người quan sát (chú ý nên để học sinh thoát hoàn toàn khỏi vai diễn) Phương pháp Kể chuyện a Mục tiêu: Làm thay đổi thái độ, nâng cao nhận thức học viên vấn đề cần học tập và nghiờn cứu b Các bước kể chuyện - Xây dựng và chuẩn bị câu chuyện - Kể chuyện - Phân tích, rút bài học - Áp dụng Một số lưu ý: - Câu chuyện càng chân thực càng tốt - Nếu câu chuyện xảy địa bàn bạn công tác thì càng có tác dụng - Nên lược bớt các chi tiết rườm rà trước kể chuyện - Không nên dựng câu chuyện có nhiều tình tiết đau thương và tác động nhiều đến tâm lí học sinh (5) Phương pháp Nghiên cứu tình a Lợi ích phương pháp này: Nhằm giúp cho học sinh phân tích và giải vấn đề (đặc biệt có ích các vấn đề nhạy cảm và vấn đề học viên chưa làm viêc với chúng lần nào) b.Các bước tiến hành - Lựa chọn thông tin/câu chuyện bạn định lấy làm tình nghiên cứu - Viết tình đó giấy - Phát cho hinh sinh/nhóm và đặt các yêu cầu nghiên cứu/giẩi tình đó - Học sinh trình bày kết phân tích/giải - Đánh giá hướng dẫn viên/giảng viên Phương pháp Dùng trò chơi a Trò chơi khởi động Mục đích: Dùng để bắt dầu tập huấn gây không khí vui vẻ, thoải mái cho học sinh Trò chơi đặc biệt có ích việc giới thiệu học sinh đến từ nhiều vùng miền khác b Trò chơi để bắt đầu bài giảng Mục đích: Để làm cho việc vào đề tự nhiên và hấp dẫn Phương pháp Động não a Lợi ích phương pháp này: - Giúp học sinh tập trung vào vấn đề/chủ đề hướng dẫn viên mong muốn - Không tốn nhiều thời gian - Kiến thức, kỹ học sinh phát huy b Phương pháp Động não “Động não giúp cho học viên phát triển kỹ giao tiếp và đưa định Đây là phần thảo luận mà học viên có thể tùy ý đưa câu trả lời Trong thời gian động não học viên đưa gợi ý là ý kiến riêng” c Bốn bước kỹ động não “Động não” Bước 1: Giáo viên giải thích cho học sinh vấn đề là gì? Học sinh cần tìm câu trả lời/ giải pháp: Bước 2: “Động não” - Học sinh đưa ý kiến/gợi ý - Ghi các ý kiến này lên bảng càng nhanh càng tốt - Việc này tiếp tục không còn ý kiến gì - Nếu không khí căng thẳng thì giáo viên cần đưa gợi ý vui nhộn (bước này nên tiến hành thật nhanh) Bước 3: Tổng kết - Giáo viên tổng kết lại ý kiến học viên - Dưới hướng dẫn giáo viên định xem ý kiến nào nên bỏ Lưu ý: Giáo viên không nên đánh giá tiêu cực ý kiến nào (6) CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH TIẾT HOẠT ĐỘNG GDNGLL Nắm vững mục tiêu hoạt động:  Kiến thức  Kỹ  Thái đô Xác định rõ nội dung và hình thức hoạt động:  Chủ đề theo tháng  Phương pháp thảo luận nhóm Phân công chuẩn bị cho hoạt động:  Các công việc cần chuẩn bị:  Chia nhóm, phân công nhóm thưởng, thư ký  Người dẫn chương trình: Chọn ban các có khiếu  Mỗi cá nhân học sinh nghiên cứu trước câu hỏi ,  Giáo viên và học sinh giao Tiến hành hoạt động:  Học sinh điều khiển hoạt động (daãn chöông trình) Hoạt động 1:  Daãn chöông trình ñöa caâu hoûi cho caùc nhoùm thaûo luaän  Dẫn chương trình gọi đại diện nhóm trưởng các nhóm cho yù kieán, nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung  Giáo viên tổng hợp và nhận xét kết lại nội dung Hoạt động 2, Hoạt động 3, … (Tiến hành tương tự)  Giáo viên là đại biểu, là cố vấn Kết thúc hoạt động  Học sinh tự đánh giá kết hoạt động, …  Giáo viên nhận xét, đánh giá kết hoạt động CỤ THỂ MỘT TIẾT HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ LÊN LỚP Chủ đề: THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP Hoạt động: “ Chọn nghề và tư vấn nghề nghiệp” I Mục tiêu hoạt động: Kiên thức: Hiểu sâu sắc vấn đề lựa chọn đúng nghề nghiệp định đến phát triển thân, gia đình và xã hội Kỹ năng: Biết trang bị cho mình kiến thức kỹ và biện pháp để theo đuổi nghề phù hợp vói lực và sở trường mà mình yêu thích Thái độ: Sẵn sàng trao đổi và thực cầu thị, cởi mở tham gia hoạt động (7) II Phương pháp và nội dung hoạt động: Phương pháp: Tổ chức nhóm Noäi dung: Thaûo luaän  Choïn ngheà nhö theá naøo?  Sự phù hợp nghề?  Thích ngheà gì? Tö vaán  Tuổi trẻ luôn khao khát cống hiến và trưởng thành, chúng em lo lắng, băn khoăn thấy các anh chị sinh viên đã tốt nghiệp đại học mà không xin việc làm Chúng em phải làm gì?  Anh trai em đã hai lần thi đại học không đỗ Anh muốn thi lại lần không chịu học nghề, bố mẹ ủng hộ mặc dù kinh tế nhà em khó khăn Điều đó có nên không? Em phải khuyên anh trai em naøo?  Cha vaø meï cuûa em baét em laø sau toát nghieäp THPT phaûi thi vaøo caùc nghành Cha - Mẹ chọn trước, đó em không thích Em phải làm sao? III Chuẩn bị cho hoạt động: Giaùo vieân:  Chuẩn bị kỹ nội dung, câu trả lời, lường trước câu hỏi, tình  Mời giáo viên hường nghiệp dự (Nếu có điều kiện) Hoïc sinh: a Lớp trưởng, BCS, Dẫn chương trình phổ biến trước nội dung và hình thức b Chuẩn bị trước câu hỏi  Ngheà laø gì?  Chọn nghề vào sở nào?  YÙ nghóa cuûa vieäc choïn ngheà? c Boá trí baø gheá, tieât muïc vaên ngheä III Tổ chức hoạt động: Ổn định tổ chức: Văn nghệ, trò chơi khởi động, … (Dẫn chương trình làm công tác tổ chức) - Hát tập thể (hoặc bài hát liên quan đến nghề) - Troø chôi: Trò chơi chín chấm: Vẽ chín dấu chấm lên bảng Đề nghị học viên thẳng nối điểm đó lại với với điều kiện không nhấc bút khỏi mặt giấy (8) (9) Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu – người tư vấn (Dẫn chương trình) Giáo viên tư vấn: giới thiệu chủ đề, nội dung cần thực họat động Dẫn chương trình: điều khiển họat động PHẦN III: KẾT LUẬN Đã là giáo viên ngoài công tác chuyên môn phải luôn cố gắng trao dồi và nâng cao trình độ thì nhiệm vụ công tác chủ nhiệm người giáo viên không kém phần quan trọng Đã chủ nhiệm phải luôn tâm huyết, bám sát lớp, giáo dục, uốn nắn học sinh và đồng thời nên khai thác tiềm và lực sẵn có hoc sinh lớp, đặc biệt tạo điều kiện cho ban cán lớp giúp giáo viên việc tổ chức và điều khiển tiết sinh hoạt giáo dục ngoài lên lớp Một mặt qua tiết sinh hoạt này giúp học sinh nâng cao và bổ sung kiến thức cho thân, gioá dục ý thức tham gia sinh hoạt tập thể học sinh Với ý kiến và việc làm cụ thể người giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt GDNGLL cuối tuần tôi nghĩ đem lại ý nghĩa thiết thực:  Giuùp giaùo vieân chuû nhieäm nheï nhaøn hôn coâng taùc quaûn lyù hoïc sinh  Chất lương sinh hoạt GDNGLL cuối tuần nâng cao  Rèn luyện cho học sinh bước đầu vê kỹ sinh hoạt tập thể  Nâng cao tinh thần, ý thức tham gia sinh hoạt tập thể học sinh./ (10)

Ngày đăng: 16/06/2021, 11:50

w