* Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, có nhiệm vụ: + Bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật, phá[r]
(1)Câu 1: Thế nào là sống và làm viêc có kế hoạch? Em đã sống và làm việc có kế hoạch chưa? - Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, xếp công việc ngày, tuần cách hớp kí để việc thức đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng - Em chưa sống và làm việc có kế hoạch Câu 2: Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa ntn chúng ta? - Sống và làm việc có kế hoạch giúp ta chủ động, tiết kiệm thời gian công sức và đạt hiệu công việc Câu 3: Thế nào là quyền trẻ em? - Quyền bảo vệ, chăm sóc, giáo dục là quyền trẻ em * Quyền bảo vệ: + Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch Trẻ em Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, phẩm chất và danh dự * Quyềm chăm sóc: + Trẻ em chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, bảo vệ sức khỏe, sống chung với cha mẹ và hưởng chăm sóc các thành viên gia đình + Trẻ em tàn tật, khuyết tật Nhà nước và các tổ chức chăm sóc, nuôi dạy + Trẻ em không nơi nương tựa Nhà nước và các tổ chức chăm sóc, nuôi dạy * Quyền giáo dục: + Trẻ em có quyền học tập, dạy dỗ + Trẻ em có quyền vui chơi giải trí, tham gia các hoạt đọng văn hóa, thể thao Câu 4: Trẻ em có bổn phận gì gia đình, nhà trường và xã hội? - Bổn phận trẻ em gia đinh, nhà trường và xã hội là: * Trong gia đình + Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo, vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ + Yêu thương, đùm bọc, chăm sóc, giúp đỡ anh, em * Trong nhà trường và xã hội + Yêu quê hương, đất nước có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc + Tôn trọng pháp luật, thực nếp sóng văn minh, trật tự, an toàn nơi công cộng + Tôn trọng, lễ phép với người lớn, thương yêu, đoàn kết với ban bè + Chăm học tập và rèn luyện đạo đức + Không mắc vào các tệ nạn xã hội Câu 5: Trách nhiệm gia đình, nhà nước và xã hội việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em? - Trách nhiệm gia đình, nhà nước và xã hội việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là: + Cha mẹ người đỡ đầu có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt cho phát triển toan diện + Nhà nước và xã hội tạo tạo điều kiện tốt để bảo vệ quyền lợi trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dưỡng trẻ em trở thành người công dân có ích Câu 6: Thế nào là môi trường? Thế nào là TNTN? - Môi trường là toàn các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người có tác động tới đời sống, tồn tại, phất triển người và thiên nhiên - TNTN là cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ sống người + Tài nguyên rừng: các loại đọng vật, thực vật quý (2) + Tài nguyên đất: quỹ đất sử dụng chăn nuôi, trồng trọt + Tài nguyên nước: sông, hồ, biển và các mạch nước ngầm + Sinh vật biển + Khoáng sản: các khoáng vật, khoáng chất có ích thể lỏng, khí, rắn… có trên mặt đất, lòng đất đáy biển Câu 7: Môi trường và TNTN có vai trò ntn sức khoẻ và đời sống vật chất, tinh thần? - Vai trò môi trường và TNTN sức khoẻ và đời sống vật chất tinh thần người là: + Môi trường và TNTN có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, tạo nên sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo cho người phương tiện sinh sống, phất triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần Câu 8: Hãy kể thực trạng môi trường địa phương em nay, em đã làm gì để bảo vệ môi trường sống xung quanh mình? - Thực trạng môi trường địa phương em bị ô nhiễm - Để bảo vệ môi trường sống xung quanh em, em đã làm: + Không vứt rác bừa bãi + Ngày nào quét dọn nhà cửa + Tuyên truyền người nên tầm quan trọng môi trường và khuyến khích người nên bảo vệ môi trường Câu 9: Thế nào là di sản văn hóa vật thể? Phi vật thể? - Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và số hình thức lưu giữ, lưu truyền khác bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm,văn hóa nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng,diễn xướng dân gian, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thông, y học, văn hóa ẩm thực,… - Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia + Di tích lịch sử- văn hóa là các công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia + Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp giữi cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ,khoa học Câu 10: Di sản văn hóa có ý nghĩa gì đất nước, dân tộc? - Di sản văn hóa là tài sản dân tộc, nói lên truyền thống dân tộc, thể công đức các hệ tổ tiên công đức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể kinh nghiệm dân tộc các trên lĩnh vực - Những di tích đó cần giữ gìn, phát huy nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa giới Câu 11: Pháp luật quy định ntn di sản văn hóa? - Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa - Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chủ sỡ hữu di sản văn hóa Chủ sỡ hữu di sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa - Nghiêm cấm các hành vi: + Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa + Hủy hoại gây nguy hủy hoại di sản văn hóa + Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh + Mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ vật quốc gia thuộc di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia nước ngoài + Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để thực hành vi trái pháp luật (3) Câu 12: Thế nào là tín ngưỡng? Tôn giáo? Mê tín dị đoan? - Tín ngưỡng là niềm tin người vào cái gì đó thần bí, vô hình như: thần linh, thượng đế, chúa trời - Tôn giáo là hình thức tín ngưỡng có hình thức tổ chức, với quan niệm, giáo lí thể rõ tín ngưỡng, sùng bái thần linh và hình thức lễ nghi thể sùng bái Các tôn giáo cụ thể còn gọi là Đạo - Mê tín dị đoan là tin vào điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh phù phép…), dẫn tới hậu xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể tính mạng người Vì vậy,còn phải đấu tranh chống mê tín dị đoan Câu 13: Em hãy kể tên số tín ngưỡng, tôn giáo chính nước ta - Một số tín ngưỡng, tôn giáo chính nước ta là: Phật giáo, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hải, đạo Tin Lành, đạo Hồi… Câu 14: Pháp luật nước ta quy định ntn quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo? - Về quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật nước ta quy định: + Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách Nhà nước Câu 15: Nhà nước ta là nhà nước ai? - Nhà nước ta là nhà nước dân, dân và vì dân Bởi vì, Nhà nước ta là dân, dân lập và hoạt động vì lợi ích dân Câu 16: Thế nào là máy nhà nước? Bộ máy nhà nước gồm loại quan nào? - Bộ máy nhà nước là hệ thống tổ chức bao gồm các quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương - Bộ máy nhà nước gồm có loại quan phân định theo các chức và nhiệm vũ khác nhau: + Các quan quyền lực nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân, đó là Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp + Các quan hành chính nhà nước: Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp + Các quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương (tỉnh, thành phố, huyện, thị xã) và các Tòa án quân + Các quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương (tỉnh, thành phố, huyện, thị xã) và các Viện kiểm sát quân Câu 17: Nêu vắn tắt nhiệm vụ, chức loại quan nhà nước? - Nhiệm vụ, chức loại quan nhà nước là: * Quốc hội là quan quyền lực nhà nước cao nhất, nhân dân bầu và nhân dân giao cho nhiệm vụ trọng đại quốc gia: + Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật + Quyết định các chính sách đối nội và đối ngoại đất nước + Quyết định nguyên tắc chủ yếu tổ chức và hoạt động máy nhà nước và hoạt động công dân * Chính phủ là quan chấp hành Quốc hội, Quốc hội bầu ra, là quan hành chính nhà nước cao nhất, có nhiệm vụ: + Bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật, phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc + Thống quản lí việc thực các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại đất nước + Bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hóa nhân dân * Hội đồng nhân dân là quan quyền lực nhà nước địa phương, nhân dân địa phương bầu và nhân dân địa phương giao nhiệm vụ: + Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật địa phương (4) + Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế, vă hóa, giáo dục, an ninh… địa phương * Ủy ban nhân dân là quan chấp hành chủa Hội đòng nhân nhân, Hội đòng nhân bầu ra, là quan hành chính nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn quan nhà nước cấp trên và nghị Hội đòng nhân dân * Tòa án nhân dân, Tòa án quân là quan xét xử nhà nước ta Tòa án nhân dân xét xử công khai và định theo đa số * Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt đọng tu pháp, góp phần bảo đảm luật chấp hành nghiêm chỉnh và thống (5)