Cả lớp theo dõi, mỗi nhóm có từ 4 – 6 HS và yêu nhận xét và bình chọn bạn kể cầu HS tập giới thiệu trong đúng, kể tự nhiên và hay nhất nhóm.. về tổ của mình.[r]
(1)Ngày soạn : Ngày dạy : TUẦN : 14 MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TIẾT : 37 - 38 BÀI : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ (TT HCM - LIÊN HỆ) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Đọc rành mạch, trôi chảy; biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai ảnh hưởng phương ngữ + Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật + Hiểu nội dung: Kim Đồng là người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng (trả lời các câu hỏi SGK) + KC: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc - hiểu (TĐ); kĩ nghe – nói (KC) - Thái độ: Bác Hồ luôn chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài phóng to - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ:Gọi HS lên bảng yêu cầu HS đọc và TLCH bài Tập đọc “Cửa Tùng” GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú Tập đọc a/Giới thiệu bài: Giới thiệu anh -HS nghe giới thiệu và nhắc tựa Kim Đồng - Ghi tựa b/Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn -Theo dõi GV đọc bài lần -Hướng dẫn HS cách đọc.(Đ1: giọng thong thả, Đ2: hồi hộp, … -Hướng dẫn luyện đoc kết hợp giải nghĩa từ -Hướng dẫn đọc câu và -HS nối tiếp đọc câu, em đọc câu từ đầu luyện phát âm từ khó đến hết bài Đọc vòng -Hướng dẫn đọc đoạn – -Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV giải nghĩa từ khó -Yêu cầu HS nối tiếp đọc - Thực em đọc - Mỗi nhóm HS, đoạn -Yêu cầu HS đọc phần chú giải HS đọc đoạn nhóm SGK để hiểu các từ khó -Yêu cầu HS luyện đọc theo - nhóm thi đọc nối tiếp nhóm -Tổ chức thi đọc các nhóm -Đọc đồng -YC HS lớp đọc ĐT đoạn c/ HD tìm hiểu bài: -1 HS đọc lớp theo dõi -GV gọi HS đọc toàn bài (2) SGK -Yêu cầu HS đọc đoạn -1 HS đọc trước lớp lớp đọc thầm -Anh Kim Đồng giao -HS thảo luận cặp đôi, sau đó nhiệm vụ gì? đại diện HS trả lời -Tìm câu văn miêu tả hình dáng bác cán bộ? -Vì bác cán phải đóng vai ông già Nùng? -Cách đường hai bác cháu nào? * HS đọc đoạn và -Chuyện gì xảy hai bác -Hai bác cháu gặp Tây đồn cháu qua suối? đem lính tuần -Bọn Tây đồn làm gì phát -Chúng kêu ầm lên bác cán bộ? -Em hãy tìm chi tiết nói lên nhanh trí và dũng cảm Kim Đồng gặp địch? -Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp -HS nêu Kim Đồng? *Sự quan tâm và tình cảm -Lắng nghe tích cực Bác Hồ anh Kim Đồng d/Luyện đọc lại: Thực các tiết trước Kể chuyện: 1/ Xác định yêu cầu và kể: Gọi - Dựa vào các tranh sau, kề lại toàn câu chuyện Người HS đọc yêu cầu phần KC liên lạc nhỏ -Tranh minh hoạ cảnh -Nêu các câu hỏi gợi ý -Gọi vài HS kể nội dung các đường hai bác cháu -HS kể, lớp theo dõi nhận tranh xét -Mỗi nhóm HS, HS -HS khá, giỏi kể lại 2/ Kể theo nhóm: -Chia HS thành nhóm nhỏ và chọn kể lại đoạn truyện mà toàn câu mình thích chuyện yêu cầu HS kể theo nhóm -2 nhóm HS kể trước lớp Lớp 3/ Kể trước lớp: bình chọn nhóm kể hay -Tuyên dương HS kể tốt Củng cố: Nhận xét tiết học Dặn dò: Vế nhà kể lại câu chuyên và chuẩn bị bài sau Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung (3) Ngày soạn : TUẦN : 14 TIẾT : 27 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi + Làm đúng bài điền tiếng có vần ay/ây (BT2) + Làm đúng BT 3a BT chính tả phương ngữ GV soạn - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chính tả - Thái độ: + HS ngưỡng mộ trước lòng yêu nước, hi sinh anh dũng anh Kim Đồng II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng viết sẵn các BT chính tả - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và viết các từ khó tiết chính tả trước: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi,… - Nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a/ Giới thiệu bài: “Người liên -Nhắc tựa lạc nhỏ” b/ Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn viết: -GV đọc đoạn văn lần - Theo dõi GV đọc + Đoạn văn có nhân vật - HS nêu nào? * HD cách trình bày: -Đoạn văn có câu? - HS trả lời, lớp nhận xét -Trong đoạn văn có chữ nào phải viết hoa? Vì sao? -Lời nhân vật phải viết ntn? -Có dấu câu nào sử dụng? * HD viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm từ khó - HS: lững thững, mỉm cười, phân tích Hà Quảng, … -Yêu cầu HS đọc và viết các từ - HS lên bảng, HS lớp viết vừa tìm vào bảng *Viết chính tả: (4) -GV đọc bài cho HS viết vào -Nhắc nhở tư ngồi viết * Soát lỗi * Chấm bài Thu - bài chấm và nhận xét c/ HD làm BT: Bài 2: -Gọi HS đọc Yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3: -GV chọn cho HS làm BT 3a) -GV dán bảng – băng giấy đã viết nội dung bài, mời nhóm HS thi tiếp sức -Lời giải: a) Trưa - nằm nấu cơm – nát - lần - HS nghe viết vào - HS tự dò bài chéo - HS nộp bài - HS đọc yêu cầu SGK - HS lên bảng làm HS lớp làm vào -HS làm bài nhóm -Cả nhóm bình xét nhóm thắng -Cả lớp làm bài vào Củng cố: - Nhận xét tiết học, bài viết HS Dặn dò: -Dặn HS nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả Chuẩn bị bài sau Điều chỉnh, bổ sung (5) Ngày soạn : TUẦN : 14 TIẾT : 39 Ngày dạy : MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : NHỚ VIỆT BẮC (TT HCM – LIÊN HỆ) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Đọc rành mạch, trôi chảy; biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai ảnh hưởng phương ngữ + Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát + Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu) - Kĩ năng: + Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc - hiểu - Thái độ: + Bác Hồ là gương trọn đời phấn đấu hi sinh vì nghiệp giải phóng dân tộc II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bản đồ VN + Tranh minh hoạ bài TĐ, bảng phụ - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Người liên lạc nhỏ - Nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a/ Giới thiệu bài: “Nhớ Việt -HS lắng nghe – nhắc lại tựa Bắc” bài b/ Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài lượt với -HS theo dõi, lắng nghe giọng tha thiết, tình cảm hướng dẫn HS cách đọc -Hướng dẫn HS đọc câu và -HS đọc đúng các từ khó kết hợp luyện phát âm từ khó -Hướng dẫn đọc đoạn và -Mỗi HS đọc dòng, tiếp nối giải nghĩa từ khó đọc từ đầu đến hết bài -Yêu cầu HS nối tiếp nối -Đọc đoạn bài theo đọc khổ thơ trước lớp HD GV -Yêu cầu HS đọc chú giải để -2 HS đọc bài chú ý ngắt đúng hiểu nghĩa các từ khó nhịp thơ -Yêu cầu HS nối tiếp đọc -1 HS đọc trước lớp Cả lớp bài lần trước lớp, HS đọc đọc thầm theo khổ -2 HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK -Yêu cầu HS luyện đọc theo -Mỗi nhóm HS, nhóm HS đọc khổ (6) -Tổ chức thi đọc các nhóm -2 nhóm thi đọc nối tiếp -Yêu cầu HS đọc đồng bài -Cả lớp đọc đồng thơ c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: -GV gọi HS đọc bài -1 HS đọc lớp theo dõi SGK -Trong bài thơ tác giả có sử -HS trả lời, lớp nhận xét dụng cách xung hô thân thiết là: “ta” “mình” Em hãy cho biết “ta” ai? “mình” ai? -Khi xuôi, người cán nhớ ai? -Hãy đọc thầm bài thơ và tìm câu thơ nói lên vẻ đẹp cảnh rừng Việt Bắc -Tìm câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi? -Em hãy tìm bài thơ câu thơ thể vẻ đẹp người Việt Bắc *Bạn nào nêu nội dung -HS nêu chính bài thơ? +Ca ngợi ý chí tâm chèo lái thuyền cách mạng Bác trên Chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp d/ Học thuộc lòng bài thơ: -Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng -HS đọc cá nhân -Xoá dần bài thơ -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài -2 – HS thi đọc trước lớp thơ, sau đó gọi HS đọc trước bài lớp Nhận xét, ghi điểm Củng cố: Nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Điều chỉnh, bổ sung (7) Ngày soạn : TUẦN : 14 TIẾT : 14 Ngày dạy : MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Tìm các từ đặc điểm câu thơ (BT1) + Xác định các vật so sánh với đặc điểm nào (BT2) + Tìm đúng phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3) - Kĩ năng: + Rèn kĩ dùng từ, đặt câu (nói-viết), đọc cho HS - Thái độ: + HS cảm nhận vẻ đẹp các từ màu sắc bầu trời mùa thu II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra nội dung bài học tiết trước - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a/ Giới thiệu bài: “Ôn tập từ -Nhắc tựa đặc điểm Ôn tập câu Ai nào?” b/ Bài tập: Bài 1: -HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS suy nghĩ và gạch - HS thực yêu cầu chân các từ đặc điểm có đoạn thơ -Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu – HS - Yêu cầu HS đọc câu thơ a) đọc đoạn thơ - Trong câu thơ trên các vật nào so sánh với nhau? - Tiếng suối so sánh với tiếng hát đặc điểm nào? - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm - HS lên bảng làm bài: Lớp các phần còn lại -Nhận xét và cho điểm HS Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt Bài 3: - HS đọc yêu cầu đề (8) - Yêu cầu HS đọc câu a) -1 HS đọc câu a) -1 HS đọc + Ai nhanh trí và dũng cảm? - Anh Kim Đồng - Hướng dẫn HS tìm các - HS thực theo hướng phận trả lời: Ai? Cái gì? Như dẫn GV nào? - Gọi vài HS đật câu theo mẫu - HS thực hiện, lớp theo dõi Ai (cái gì, gì) nào? nhận xét Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà học bài, tìm thêm các từ đặc điểm các vật, vật,… xung quanh em và đặt câu với các từ đó - Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung (9) Ngày soạn : TUẦN : 14 TIẾT : 14 Ngày dạy : MÔN : TẬP VIẾT BÀI : CHỮ HOA K I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói chung lòng (1 lần) cỡ chữ nhỏ - Kĩ năng: + Rèn chữ viết rõ ràng, tương đối nét và thẳng hàng - Thái độ: + Khuyên người phải biết đoàn kết, giúp đỡ gian khổ, khó khăn II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Mẫu chữ : Y, K Tên riêng và câu ứng dụng Vở tập viết 3/1 - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Thu chấm số HS - Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tiết trước - HS viết bảng từ: Ông Ích Khiêm, ít - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a/ Giới thiệu bài: “Ôn chữ hoa: - Nhắc tựa K” b/ HD viết chữ hoa: * Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa : Y,K - Trong tên riêng và câu ứng - Có các chữ hoa: Y, K dụng có chữ hoa nào? - HS nhắc lại qui trình viết các - HS nhắc lại chữ Y, K - HS viết vào bảng chữ Y, - HS viết bảng con: Y, K K c/ HD viết từ ứng dụng: - Giải thích: Yết Kiêu là - HS lắng nghe tướng tài thời Trần Ông có tài bơi lặn giỏi Ông đã đục nhiều thuyền chiến giặc, lập nhiều chiến công kháng chiến chống giặc Nguyên - Quan sát và nhận xét từ ứng dụng -Viết bảng : Yết Kiêu - HS lên bảng viết , lớp viết (10) bảng con: Yết Kiêu d/ HD viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng Khi đói cùng chung Khi rét cùng chung lòng - Giải thích: Đây là câu tục ngữ dân tộc Mường khuyên người phải biết đoàn kết, giúp sống - Nhận xét cỡ chữ - HS viết bảng - HS lên bảng, lớp viết bảng e/ HD viết vào tập viết: - HS viết vào – GV chỉnh - HS viết vào tập viết theo hướng dẫn GV sữa - Thu chấm 5- bài Nhận xét Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò: -Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng - Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung (11) Ngày soạn : TUẦN : 14 TIẾT : 28 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT) BÀI : NHỚ VIỆT BẮC I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát + Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2) + Làm đúng BT 3a BT chính tả phương ngữ GV soạn - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chính tả - Thái độ: + HS cảm nhận vẻ đẹp đất và người Việt Bắc đánh giặc giỏi II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, giấy khổ to Bút - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: giày dép, no nê, lo lắng - Nhận xét, ghi điểm HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bà: “Nhớ việt -HS lắng nghe, nhắc lại Bắc” b.Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi nội dung bài viết -Theo dõi GV đọc, HS đọc -GV đọc đoạn thơ lượt lại -Cảnh rừng Việt Bắc có hoa -Hỏi: Cảnh rừng Việt Bắc có gì mơ nở trắng rừng, ve kêu đẹp? rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng rọi hoà bình -Người cán nhớ hoa, nhớ -Người cán xuôi nhớ người Việt Bắc gì Việt Bắc? *Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn thơ có câu -Đoạn thơ có câu? Đoạn -Đoạn thơ viết theo thể thơ thơ viết theo thể thơ nào? Trình lục bát bày thể thơ này nào? -Dòng chữ viết lùi vào ô, dòng chữ viết sát lề -Những chữ đầu dòng thơ và -Những chữ nào đoạn thơ tên riêng Việt Bắc phải viết hoa? -Thắt lưng, chuốt, trăng rọi, *Hướng dẫn viết từ khó: Yêu thuỷ chung, cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn -Đọc: HS lên bảng viết, HS (12) viết chính tả Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm *Viết chính tả.(GV hướng dẫn HS thực các tiết trước) *Soát lỗi *Chấm bài lớp viết vào bảng (HS thực HD GV) -Đổi chéo và dò bài -Thu -7 bài chấm điểm nhận xét c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài -Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng -1 HS đọc yêu cầu SGK -3 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp Bài 3a) -Gọi HS đọc yêu cầu -Đọc lại lời giải và làm bài vào -1 HS đọc yêu cầu -Dán băng giấy lên bảng Cho SGK HS tự làm -Các nhóm lên làm theo hình -Nhận xét, tuyên dương nhóm thức tiếp nối Mỗi HS điền thắng vào chỗ trống -Đọc lại lời giải và làm bài -Yêu cầu HS đọc lại lời giải và vào làm bài Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn HS nhà học thuộc các câu tục ngữ bài tập - Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung (13) Ngày soạn : TUẦN : 14 TIẾT : 14 Ngày dạy : MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI : NGHE - KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản (theo gợi ý) các bạn tổ mình với người khác (BT2) - Kĩ năng: + Rèn kĩ nghe – nói cách tự tin, mạnh dạn - Thái độ: + HS có thái độ lịch sự, chân thành giao tiếp II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Viết sẵn nội dung gợi ý các bài tập trên bảng + HS chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động tổ tháng vừa qua - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Trả bài và nhận xét bài tập làm văn viết tuần 13 Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú c.Kể hoạt động tổ em -Gọi HS đọc yêu cầu bài -1 HS đọc yêu cầu, HS đọc nội dung gợi ý, lớp đọc thầm đề bài -Bài tập yêu cầu em giới thiệu -Giới thiệu tổ em và hoạt điều gì? động tổ em tháng vừa qua -Em giới thiệu điều này -2 đến HS nói lời chào mở với ai? đầu -GV hướng dẫn cách giới thiệu -1 HS nói trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung, cần -Gọi HS khá nói tiếp các nội -Hoạt động theo nhóm nhỏ, dung còn lại theo gợi ý bài sau đó số HS trình bày -Chia HS thành các nhóm nhỏ, trước lớp Cả lớp theo dõi, nhóm có từ – HS và yêu nhận xét và bình chọn bạn kể cầu HS tập giới thiệu đúng, kể tự nhiên và hay nhóm tổ mình -Nhận xét và cho điểm HS Củng cố: (14) - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung (15)