1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bài-tập-2-tcqt

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 346,52 KB

Nội dung

30 – CQ56.08.02.LT1 – Tạ Thị Ngọc Huyền MỤC LỤC I Những vấn đề đầu tư trực tiếp nước 1.1.Khái niệm 1.2.Đặc điểm 1.3.Các hình thức đầu tư quốc tế trực tiếp A, Hợp đồng hợp tác kinh doanh ( Business Cooprtion Contract-BCC) B, Liên doanh ( Joint Venture - JV) C, Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài( FDI Enterprise) D, Hợp đồng BT, BOT, BTO 1.4.Vai trò đầu tư quốc tế trực tiếp 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam A, Điều kiện tự nhiên B, Điều kiện kinh tế C, Điều kiện trị xã hội .4 D, Sự phát triển sở hạ tầng 1.6 Kinh nghiệm thu hút vốn FDI nước châu Á II Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI Việt Nam năm gần .5 2.1 Quy mô dự án 2.2 Quy mô vốn dự án 2.3 Cơ cấu vốn A, Hình thức đầu tư .6 B, Về đối tác đầu tư .7 C, Về lĩnh vực đầu tư D, Về địa bàn đầu tư 10 2.3 Cơ hội thách thức việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước giai đoạn hậu Covid - 19 Việt Nam 10 2.4 Một số kiến nghị 11 Tài liệu tham khảo 30 – CQ56.08.02.LT1 – Tạ Thị Ngọc Huyền TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA I Những vấn đề đầu tư trực tiếp nước 1.1.Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI) hinh thức đầu tư mà chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn vào dự án nhằm giành quyền điều hành trực tiếp điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn 1.2.Đặc điểm - Nhà đầu tư trực tiếp điều hành quản lý trình sử dụng vốn - Quá trình đầu tư gắn liền với trình sản xuất kinh doanh Vốn đầu tư chuyển thành yếu tố đầu vào trình sản xuất - Gắn liền với chuyển giao cơng nghệ 1.3.Các hình thức đầu tư quốc tế trực tiếp A, Hợp đồng hợp tác kinh doanh ( Business Cooprtion Contract-BCC) Đây hinh thức coi đơn giản FDI Nhà đầu tư nước với sở kinh tế nước sở ký kết hợp đồng phối hợp thực sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng bên đảm bảo nhận khâu cơng việc định Hình thức khơng dẫn đến việc thành lập doanh nghiệp mà tận dụng mạnh sẵn có bên , tư nguồn nguyên liệu nhà xưởng, thị trường tiêu thụ Các hợp đồng có thời hạn vừa phải thương khoảng năm Trường hợp có khả thực tốt gia hạn thêm B, Liên doanh ( Joint Venture - JV) Đây hình thức đầu tư thực phổ biến thị trường Để thực hình thức này, nha đầu tư nước ngồi liên kết với số đối tác nước sở góp vốn hình thành doanh nghiệp để thực sản xuất kinh doanh Hình thức có ưu điểm phát huy mạnh riêng bên tham gia liên doanh Tuy vậy, trường hợp, sau thời gian vào hoạt động nảy sinh bất đồng lợi ích, quan điểm kinh doanh… hậu liên doanh bị tan vỡ C, Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi( FDI Enterprise) Đây hình thức đầu tư phổ biến giới Theo hình thức doanh nghiệp thành lập với 100% vốn nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước quy định toàn vấn đề có liên quan đến hoạt động phát triển doanh nghiệp Điều cắt nghĩa hình thức nhà đầu tư ưa chuộng D, Hợp đồng BT, BOT, BTO Những hình thức đầu tư thực phổ biến lĩnh vực sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… năm gần thực FDI Xây dựng chuyển giao( Hợp đồng BT) hợp đồng ký kết quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng cơng trình hạ tầng, sau hồn thành, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho quan nhà nước tốn + Xây dựng - khai thác- chuyển giao ( hoạt động BOT) + Xây dựng- chuyển giao - khai thác ( BTO ) 30 – CQ56.08.02.LT1 – Tạ Thị Ngọc Huyền * Xu hướng đầu tư quốc tế trực tiếp rộng, dược thực loại quốc gia với Khái quát lại chúng tạo thành xu hướng lớn: + Đầu tư quốc tế trực tiếp nước phát triển với + FDI từ nước phát triển đến nước phát triển + Thực đầu tư quốc tế trực tiếp lẫn nước phát triển + FDI từ nước phát triển vào nước phát triển 1.4.Vai trò đầu tư quốc tế trực tiếp A, Đối với nước thực đầu tư - Đem lại giàu có - Tạo cân ổn định cho kinh tế - Tái cấu trúc kinh tế, đại hóa cơng nghệ B, Đối với nước tiếp nhận đầu tư - Với nước phát triển tiếp nhận FDI: kinh tế có sức cạnh tranh sở kinh tế FDI - Với nước tiếp nhận FDI nước phát triển: + Bổ sung lượng vốn đầu tư lớn, giúp kinh tế phát triển theo chiều rộng + Nâng cao lực cạnh tranh, giúp kinh tế phát triển theo chiều sâu => Mặt lợi: - Giúp tạo việc làm cho người lao động - Thúc đẩy xuất - Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế - Giúp tăng thu NSNN - Chuyển giao công nghệ => Mặt trái: - Nguy khiến quốc gia trở bãi rác thải công nghiệp giới - Làm suy kiệt nguồn tài nguyên khai thác bừa bãi - Nền kinh tế bị phụ thuộc vào kinh tế bên ngồi - Tàn phá, nhiễm môi trường - Đầu tư tràn lan - Gây thất thoát thuế thu nhập doanh nghiệp hành vi chuyển giá 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam A, Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, khí hậu, nguồn tài nguyên thiên nhiên,… làm tăng khả sinh lãi rủi ro cho nhà đầu tư Vì vậy, ảnh hưởng đến việc đầu tư nhà đầu tư nước nước nhận đầu tư Trong đó, vị trí chiến lược ( cảng biển, sân bay, tài nguyên biển, ) nhân tố quan trọng tạo nên lợi cạnh tranh quốc gia thu hút FDI Vị trí địa lý Việt Nam thuận lợi phát triển du lịch ngành dịch vụ du lịch, trở thành trung tâm hậu cần cho cá nức trongkhu vực giới có vị trí thuận lợi để hội nhập giao thông vận tải với quốc gia khu vực giới B, Điều kiện kinh tế - Một quốc gia có kinh tế phát triển phải nói tới trình độ phát triển kinh tế quốc gia mức độ phát triển quản lý kinh tế vĩ mô, sở hạ tầng, chất lượng cung cấp dịch vụ cho hoạt động kinh doanh nhà đầu tư nước mức độ cạnh tranh thị trường nước chủ nhà 30 – CQ56.08.02.LT1 – Tạ Thị Ngọc Huyền Đây yếu tố quan trọng sách ưu đãi tài nức chủ nhà nhà đầu tư - Tốc độ tăng GDP khu vực có tỷ lệ đóng góp GDP tăng dần qua năm qua - Đảng khẳng định kinh tế có vốn đầu tư nước phận kinh tế Việt Nam, khuyến khích phát triển với chủ trương tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động nhà đầu tư nước - Nên kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng nhanh so với cá nước khu vực, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp- dịch vụ= nông nghiệp, kinh tế tiếp tục hội nhập ngày sâu rộng mặt vào khu vực giới - Thị trường hàng hóa Việt Nam mở rộng ổn định Do , lợi ích từ thương mại quốc tế tăng - Nhà đầu tư muốn đầu tư vào quốc gia, yếu tố họ quan tâm yếu tố kinh tế( xu phát triển kinh tế giới lãi suất, tỷ giá hối đoái, tiền lương thu nhập, nguồn nhân lực chất lượng , văn hóa-xã hội ) C, Điều kiện trị xã hội Các ngành từ kinh tế đến khoa học, xã hội muốn phát triển chịu ảnh hưởng điều kiện, hồn cảnh đem lại cho ngành đó, tức phải có lực đẩy, có tiềm Trong mơi trường đó, nhà đầu tư bảo đảm an toàn đầu tư, quyền sở hữu lâu dài ổn định hợp pháp họ Từ họ an tâm tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh thực dự án đầu tư hiệu Mức độ an tâm nhà đầu tư đƣợc củng cố thông qua đánh giá rủi ro trị Các nhà đầu tư thường đánh giá mức độ rủi ro trị theo dạng chủ yếu như: ổn định nƣớc, xung đột với nước ngồi, xu trị khuynh hướng kinh tế Tình trạng bất ổn trị cản trở đầu tư, dẫn đến hệ thống sách biện pháp khơng ổn định; đặc biệt, dễ có tác động bất lợi nhà đầu tư phủ có thay đổi Luật đầu tư, quyền sở hữu tài sản, sách thuế thay đổi thể chế trị làm tăng rủi ro tài sản… Bảo đảm xã hội thực chất tạo mơi trường văn hóa – xã hội thuận lợi cho hoạt động nhà đầu tư, phận cấu thành hệ thống hạ tầng xã hội theo hướng tích cực, tạo điều kiện cho tổ chức kinh tế hoạt động có hiệu Những vấn đề mà xã hội nhà nƣớc quan tâm: Dân số, Y-tế, giáo dục, thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, tệ nạn, bảo vệ môi trường… D, Sự phát triển sở hạ tầng Sự phát triển hạ tầng kinh tế quốc gia địa phương – nơi tiếp nhận đầu tư điều kiện vật chất hàng đầu để chủ đầu tư nhanh chóng thơng qua định triển khai thực tế dự án đầu tư cam kết Một tổng thể hạ tầng phát triển phải bao gồm hệ thống giao thông vận tải đồng đại với cầu cảng, đường sá, kho bãi phương tiện vận tải đủ sức bao phủ quốc gia đủ tầm hoạt động quốc tế; hệ thống bưu điện thông tin liên lạc viễn thơng với phương tiện nghe – nhìn đại, nối mạng thống tồn quốc liên thơng với tồn cầu; hệ thống điện, nước đầy đủ phân bổ tiện lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống xã hội; hệ thống mạng lưới cung cấp loại dịch vụ khác (y tế, giáo dục, giải trí, dịch vụ hải quan, tài chính, 30 – CQ56.08.02.LT1 – Tạ Thị Ngọc Huyền thương mại, quảng cáo, kỹ thuật…) phát triển rộng khắp, đa dạng có chất lượng cao Tuy nhiên, sở hạ tầng kinh tế xã hội nước ta hạn chế, chậm phát triển, chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Đó là: Hệ thống đường sá, sân bay, cảng biển, kho hàng, xử lý chất thải, hệ thống cung cấp nước sạch, bưu viễn thơng… Hệ thống kết cấu hạ tầng nước ta so vớinhiều nước khu vực khiêm tốn yếu tố hạn chế cho nhà đầu tư Nhà nước đầu tư để xây dựng sở hạ tầng đồng nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, thúc đẩy thu hút 1.6.  Kinh nghiệm thu hút vốn FDI nước châu Á - Cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư - Đơn giản hóa thủ tục, quy trình đầu tư - Cơng khai kế hoạch phát triển kinh tế - Hệ thống pháp luật đồng bộ, đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư - Giảm thuế, ưu đãi tài tiền tệ - Phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao II Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI Việt Nam năm gần Qua 30 năm đẩy mạnh thực sách thu hút FDI vào Việt Nam, dòng vốn FDI vào Việt Nam trải qua nhiều biến động theo tình hình kinh tế - xã hội giới khu vực Tuy nhiên, tổng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng theo thời gian lượng vốn số dự án với mở cửa, hội nhập cải cách môi trường kinh doanh Việt Nam Trong giai đoạn 2010 - 2019, nguồn vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng số lượng dự án, số vốn đăng ký số vốn thực hiện, là, giai đoạn 2016 - 2019, mơ tả hình Hình : Tình hình thu hút vốn FDI qua năm 30 – CQ56.08.02.LT1 – Tạ Thị Ngọc Huyền 2.1 Quy mô dự án Giai đoạn 2016 - 2019: giai đoạn này, quy mô dự án tăng qua năm, cụ thể số lượng dự án tăng từ 5% đến 23%, số vốn đăng ký tăng từ 5% đến 38% số vốn thực tăng từ 7% đến 11 % Trong giai đoạn này, kinh tế giới, mặc dù, chưa có cải thiện đáng kể mức tăng trưởng, dao động từ 3,1% đến 3,7%, với việc Việt Nam tăng cường hội nhập với giới sâu có cải thiện sách liên quan đến đầu tư, số kiện điển sau: + Năm 2015: Việt Nam kết thúc đàm phán hiệp định tự thương mại (FTA) với Liên minh kinh tế Á - Âu, Liên minh Châu Âu, Hàn Quốc đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đưa tổng số FTA mà Việt Nam tham gia lên 14 Bên cạnh đó, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành từ ngày 31/12/2015 tảng để giúp Việt Nam có nhiều thuận lợi tiến trình hội nhập; Luật Đầu tư 2014 có hiệu lực + Năm 2016: Việt Nam đăng cai tổ chức thành công hội nghị cấp cao ACMECS - 7, CLMV - 8, WEF Mekong, tích cực tham gia diễn đàn khu vực quốc tế + Năm 2017: Việt Nam tổ chức thành công Tuần lễ APEC 2017, đưa Việt Nam trở thành tâm điểm ý giới + Năm 2018: Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự lớn thứ ba giới + Năm 2019: Việt Nam EU ký Hiệp động thương mại tự (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA); Bộ Chính trị ban hành Nghị số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 Định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước ngồi đến năm 2030 2.2 Quy mơ vốn dự án Khác tốc độ tăng trưởng quy mô vốn, quy mơ vốn dự án bình qn có xu hướng giảm dần giai đoạn 2010 - 2019 Quy mơ vốn dự án đăng ký bình qn năm 2019 đạt 9,8 triệu USD, giảm 39% so với năm 2010 Quy mơ vốn dự án thực bình qn năm 2019 đạt 5,25 triệu USD, giảm 41% so với năm 2010 Quy mơ vốn dự án bình qn có giá trị nhỏ giai đoạn 2010 2019.Theo thống kê Tổng cục Thống kê (2020), năm 2019, nhiều dự án FDI có quy mơ nhỏ triệu USD, chí có dự án có giá trị 20.000 USD Những dự án nhỏ thường kèm với công nghệ lạc hậu, thị trường Trung Quốc - nước láng giềng Việt Nam - có xu hướng giảm thiểu công nghệ cũ khỏi lãnh thổ Bên cạnh đó, doanh nghiệp FDI nhỏ thường doanh nghiệp vệ tinh, chuyên cung ứng nguyên liệu cho tập đồn lớn nước ngồi, gây khó khăn cho doanh nghiệp nước tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu 2.3 Cơ cấu vốn A, Hình thức đầu tư Nếu năm trước đây, hình thức đầu tư dự án FDI theo hình thức 100% vốn nước ngồi chiếm tỷ lệ cao năm trở lại đây, xu hướng đầu tư mua cổ phần sáp nhập, mua lại doanh nghiệp (M&A) Trong năm 2015 2016, 86% 80% dự án FDI cấp phép 30 – CQ56.08.02.LT1 – Tạ Thị Ngọc Huyền thực hình thức thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước Tuy nhiên, năm tiếp sau đó, hoạt động M&A nhà đầu tư nước trọng hơn, cụ thể: năm 2017, chiếm 17,02%; năm 2018, chiếm 27,78%; năm 2019, chiếm 56,4% tổng vốn đăng ký Đây dấu hiệu tích cực cho nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam Bằng cách mở rộng liên doanh, cổ phần với nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam tăng cường hội tiếp thu công nghệ cao, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý thông qua đầu tư, sản xuất - kinh doanh trực tiếp với chi phí thấp so với hình thức đầu tư khác.Có hai nguyên nhân cho vấn đề này, bao gồm: (i) Quy mô doanh nghiệp nước đáp ứng nguồn cung cho M&A; (ii) Chính sách mở cửa Việt Nam nhằm thu hút đầu tư nước năm gần có hiệu quả, chủ trương nới “room” cho nhà đầu tư nước B, Về đối tác đầu tư Qua 30 năm thực thu hút FDI, có tới 130 quốc gia vùng lãnh thổ đăng ký đầu tư vào Việt Nam song nguồn vốn FDI chủ yếu tập trung nhà đầu tư đến từ 15 quốc gia vùng lãnh thổ, đó, Trung Quốc, Hong Kong Hàn Quốc quốc gia có tổng vốn đầu tư vào Việt Nam lớn Tiếp đến quốc gia Nhật Bản, Đài Loan Trong đó, Mỹ châu Âu hai thị trường xuất chủ lực, đem lại thặng dư xuất lớn cho Việt Nam dòng vốn FDI từ thị trường vào Việt Nam cịn hạn chế Hình 2: Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam theo đối tác đầu tư (lũy 31/12/2019) Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Tổng cục Thống kê Nguồn gốc dòng vốn FDI vào quốc gia yếu tố phản ánh chất lượng FDI hiệu sử dụng nguồn vốn Có thể thấy, qua thời gian, dịng vốn FDI vào Việt Nam có chuyển dịch nguồn gốc, theo 30 – CQ56.08.02.LT1 – Tạ Thị Ngọc Huyền hướng tăng vốn FDI từ quốc gia phát triển số quốc gia có cơng nghệ nguồn (như Hàn Quốc, Nhật Bản) C, Về lĩnh vực đầu tư Vốn FDI ngày có xu hướng tập trung vào số nhóm ngành chủ lực, gắn với lộ trình cắt giảm thuế quan mở cửa lĩnh vực đầu tư hấp dẫn theo cam kết ngày thơng thống FTA Từ năm 2001 đến nay, vốn FDI tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Dòng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực chế biến chế tạo chiếm 59% cấu vốn 50,3% cấu dự án Tuy nhiên, xem xét biến động dòng vốn FDI vào Việt Nam cho thấy, nhà đầu tư nước hướng tới số ngành dịch vụ Việt Nam hoạt động kinh doanh bất động sản; bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy; hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ bật ngành nghệ thuật, vui chơi giải trí Năm 2017, số vốn đăng ký ngành nghệ thuật, vui chơi giải trí 37,7 triệu USD (chiếm 0,1% tổng số vốn FDI đăng ký năm), năm 2018 tăng lên 1133,64 triệu USD (gấp 30 lần so với năm 2017 chiếm 3,19% tổng số vốn FDI đăng ký năm).Ngược lại, số ngành có mức độ thu hút vốn FDI giảm dần Trong mạnh phải kể đến ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước, điều hịa khơng khí ngành khai khống Năm 2017, tổng số vốn FDI đăng ký ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí đạt 8374.06 triệu USD (chiếm 23,3% tổng số vốn FDI đăng ký năm) năm 2018 1627,68 triệu USD (chỉ chiếm 4,58% tổng số vốn FDI đăng ký năm) Con số tương tự ngành khai khống năm 2017 1288,89 triệu USD (chiếm 3,59%) giảm xuống 25,4 triệu USD (chiếm 0,07%) vào năm 2018 30 – CQ56.08.02.LT1 – Tạ Thị Ngọc Huyền Hình 3: Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam phân theo lĩnh vực đầu tư (lũy T12/2019) Nguồn: Tổng cục Thống kê Mặc dù vậy, chất lượng vốn FDI hạn chế Trình độ cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ, mối liên kết với công ty nước, xử lý ô nhiêm môi trường đóng góp FDI vào ngân sách nhà nước không tương xứng với ưu đãi cao dành cho FDI (đặc biệt ưu đãi thuế tiếp cận đất đai) Trong trình hoạt động Việt Nam, cơng ty, tập đồn lớn khơng sẵn sàng thành lập trung tâm R&D Việt Nam mà phần lớn tự cải biến công nghệ cho phù hợp với điều kiện sử dụng địa phương Hơn 80% doanh nghiệp FDI sử dụng cơng nghệ trung bình giới, khoảng 5-6% sử dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, mục tiêu 35- 40%[3] Liên kết doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI yếu, hiệu ứng lan tỏa công nghệ suất lao động từ đối tác nước đến doanh nghiệp nước hạn chế, đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao Theo điều tra lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) VCCI nhiều năm liền cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp tư nhân nước tham gia cung cấp hàng hóa, dịch vụ chuỗi sản xuất doanh nghiệp FDI hạn chế Đến năm 2017, có khoảng 10% doanh nghiệp tư nhân nước khách hàng cung cấp hàng hóa đầu vào doanh nghiệp FDI hoạt động Việt Nam Nhìn từ phía doanh nghiệp FDI, liên kết với công ty nước yếu Theo thống kê 26,6% giá trị đầu vào doanh nghiệp FDI mua Việt Nam, cịn lại mua từ doanh nghiệp FDI khác Các doanh nghiệp FDI hoạt động lĩnh vực sản xuất cơng nghệ cao thường có xu hướng nhập hàng hóa đầu vào từ nước doanh nghiệp có xu hướng sử dụng nhà cung cấp nước sở Hiện nay, cam kết hiệp định thương mại tự Việt Nam ký kết yêu cầu phải có tỷ lệ đóng góp cao nguồn lực địa phương, việc sản xuất sản phẩm địa phương phải có mức độ tham gia sâu vào dây chuyền không mức lắp ráp đơn Vì vậy, doanh nghiệp nước nước cần phải tự vươn lên, chủ động nâng cao lực sản xuất, tiếp thu công nghệ tăng cường liên kết thâm nhập sâu chuỗi ứng toàn cầu doanh nghiệp FDI 30 – CQ56.08.02.LT1 – Tạ Thị Ngọc Huyền Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi liên tục gia tăng, chưa đạt kỳ vọng so với ưu đãi thuế, tài đặt Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến 21/12/2017 có 16.178 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động có kết kinh doanh, chiếm 2,89% tổng số doanh nghiệp Quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp FDI có mức tăng trưởng cao doanh thu lợi nhuận Riêng năm 2017, doanh thu tăng 28% so với năm 2016, cao tốc độ tăng tài sản (22%) tốc độ tăng vốn chủ sở hữu (14%) cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp FDI thuận lợi Tuy nhiên, mức độ đóng góp doanh nghiệp FDI khiêm tốn Tốc độ tăng số nộp ngân sách khối FDI năm 2017 so với năm 2016 7% thấp tốc độ tăng lợi nhuận trước thuế 19,2% lợi nhuận sau thuế 22% D, Về địa bàn đầu tư Các nhà ĐTNN đầu tư vào 62 tỉnh thành phố so với năm 2015 53 địa bàn, Hà Nội địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với tổng số vốn đăng ký 8,45 tỷ USD, chiếm 22,2% tổng vốn đầu tư Vốn đầu tư Hà Nội chủ yếu theo phương thức góp vốn, mua cổ phần với 6,47 tỷ USD, chiếm tới 76,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Hà Nội TP Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng ký gần 8,3 tỷ USD, chiếm 21,8% tổng vốn đầu tư Cũng giống Hà Nội, đầu tư TP Hồ Chí Minh theo phương thức góp vốn, mua cổ phần chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 67,5% tổng vốn đầu tư đăng ký Thành phố chiếm 58,1% tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần nước Tiếp theo Bình Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh, Như vậy, nguồn vốn FDI có vai trị quan trọng phát triển toàn kinh tế Việt Nam thời gian qua thông qua việc tạo vốn hay chuyển giao kinh nghiệm quản lý…Tuy nhiên, nguồn FDI bộc lộ nhiều hạn chế vấn để chuyển giao công nghệ, ô nhiễm môi trường Trong đó, cấu dịng vốn FDI hướng nhiều vào bất động sản, gây nên sốt “ảo”, tình trạng đầu thị trường Điều đặt yêu cầu cần lựa chọn dòng vốn FDI có chất lượng cao phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tới 2.3 Cơ hội thách thức việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước giai đoạn hậu Covid - 19 Việt Nam Xuất phát từ bất an chiến tranh thương mại Mỹ - Trung dịch Covid - 19 mà đến nay, Trung Quốc chưa kiểm soát được, nhiều nhà đầu tư nước thực di dời chuỗi sản xuất khỏi Trung Quốc nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định phát triển Trong đó, 80% doanh nghiệp ngoại rời Trung Quốc chiến tranh thương mại 20% lại đưa định tương tự dịch Covid - 19 (Julien Chaisee, 2020) Từ nhu cầu tìm kiếm thị trường để hoạt động, sản xuất tập đoàn kinh tế lớn Mỹ, Trung Quốc, EU lợi từ việc tham gia hiệp định thương mại (CPTPP, EVFTA, IPA…), phòng chống tốt dịch Covid - 19, Việt Nam xem hội tụ đủ yếu tố để nâng cao hình ảnh, thu hút nhà đầu tư nước (Times of Indian, 2020) Bên cạnh đó, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước chủ trương lớn Nhà nước, ban hành nhiều sách đãi thuế, thủ tục, giá cho thuê đất… động thái tích cực, hỗ trợ lớn để tăng sức hấp dẫn nhà đầu tư nước 10 30 – CQ56.08.02.LT1 – Tạ Thị Ngọc Huyền Bên cạnh hội đề nêu trên, việc thu hút nguồn vốn FDI Việt Nam giai đoạn cịn có thách thức sau: Thứ nhất, thị trường kinh tế phát triển (Ấn Độ, Indonesia…) có hành động tích cực nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngồi như: Xây dựng khu cơng nghiệp với diện tích lớn, đảm bảo nhu cầu nhà đầu tư; áp dụng giá cho thuê đất ưu đãi; áp dụng thuế suất ưu đãi… Thứ hai, việc đẩy nhanh q trình thu hút nguồn vốn FDI mà khơng có chọn lọc giai đoạn vừa qua dẫn đến nhiều nguồn vốn FDI chất lượng thấp vào Việt Nam như: quy mô vốn nhỏ, ứng dụng công nghệ thấp, khơng mang tính bền vững Thứ ba, nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường Việt Nam thường lo ngại thủ tục liên quan phức tạp, rườm rà Theo kết khảo sát VCCI (2019), 59% doanh nghiệp có cơng trình xây dựng hai năm gần cho thấy họ gặp khó khăn thực thủ tục liên quan đến đất đai, giải phóng mặt bằng… Bên cạnh đó, thủ tục lĩnh vực thuế phí, bảo hiểm xã hội nhiều thời gian để thực Thứ tư, Việt Nam cần hạn chế tối đa thiệt hại dịch Covid-19, nhanh chóng ổn định chuyển sang giai đoạn phục hồi kinh tế sau dịch, tạo môi trường kinh doanh ổn định Đây tảng để củng cố gia tăng niềm tin nhà đầu tư nước đưa nguồn vốn vào Việt Nam Thứ năm, từ trước đến nay, nguồn lao động giá rẻ, lao động chăm xem điểm thu hút nhà đầu tư nguồn nhân lực có kỹ năng, chất lượng cao Trong đó, để thu hút dự án cơng nghệ cao nguồn nhân lực quốc gia sở phải có trình độ, đáp ứng u cầu nhà đầu tư Mặc dù Việt Nam có nhiều cải cách giáo dục đào tạo, nhìn chung sách phát triển nguồn nhân lực Việt Nam sách phát triển nguồn nhân lực phục vụ khu vực FDI tập trung theo chiều rộng chưa trọng đến chiều sâu chất lượng 2.4 Một số kiến nghị Để tận dụng tốt hội thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, kiến nghị mà tác giả đề nhằm đến ba mục tiêu: (i) Định hướng thu hút nguồn vốn FDI chọn lọc; (ii) Nguồn nhân lực chất lượng cao điểm thu hút nhà đầu tư nước ngồi thay nguồn lao động giá rẻ trước đây; (iii) Hoàn thiện sở vật chất, ổn định tăng trưởng kinh tế để gia tăng niềm tin nhà đầu tư nước Trên sở đó, tác giả có số kiến nghị sau: Thứ nhất, sở hạ tầng, ưu tiên nguồn vốn ngân sách để hoàn thành sớm dự án dang dở Đồng thời, cần lựa chọn số khu vực trọng điểm nước để đầu tư nâng cấp sở hạ tầng theo hướng đại, tiên tiến nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng nhà đầu tư Bên cạnh đó, cần có chế giám sát nhằm đảm bảo nguồn vốn ngân sách sử dụng việc, mục đích với hiệu sử dụng cao Ngoài ra, để củng cố sở hạ tầng, nhà nước cần có sách phù hợp với hình thức đối tác cơng tư, cụ thể: chế, sách pháp luật vừa đảm bảo chất lượng dịch vụ cộng đồng, vừa cởi mở, minh bạch để tạo điều kiện thu hút vốn FDI vào dự án Thứ hai, nhằm củng cố niềm tin cho nhà đầu tư, Việt Nam cần cải thiện môi trường kinh doanh, bao gồm nội dung sau: + Bảo vệ môi trường thông qua: xử lý sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường; khuyến khích sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào, phương pháp sản 11 30 – CQ56.08.02.LT1 – Tạ Thị Ngọc Huyền xuất, chế tạo… thân thiện với môi trường; tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường sản xuất sinh hoạt chế tài kèm theo + Về việc tăng cường đảm bảo sở hữu trí tuệ, Nhà nước cần có sách xử lý mang tính răn đe trường hợp cố tình xâm hại thương hiệu, làm hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng + Tiết giảm thời gian thực đơn giản thủ tục hành cách: hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành dể hiểu dễ thực hiện; tinh gọn máy; quy định rõ trách nhiệm khâu, phận việc tác nghiệp xử lý thủ tục hành chính, lĩnh vực liên quan đến cấp phép kinh doanh, giấy phép lao động, quản lý thị thực, thủ tục hải quan, thuế Thứ ba, việc ban hành sách ưu đãi nguồn vốn FDI phải có phân cấp theo hướng ưu tiên cho nhà đầu tư lớn thành có quan hệ lâu năm với Việt Nam; dự án có cơng nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ sạch, quản trị đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan toả, kết nối chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước cách: khuyến khích hoạt động nghiên cứu, đầu tư khoa học cơng nghệ doanh nghiệp lợi ích cụ thể liên quan trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp; tăng cường công tác tự đào tạo, đào tạo chỗ đào tạo chép doanh nghiệp, khối ngành nghề, hiệp hội; hồn thiện cơng tác hướng nghiệp cho học sinh - sinh viên phù hợp với lực sở trường thân; có sách thu hút, kêu gọi người tài làm việc nước; đổi chương trình giáo dục theo hướng lý thuyết đôi với thực hành Nguồn nhân lực Việt Nam phải sẵn sàng đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư nước Thứ năm, cần nâng cao khả chuyển giao công nghệ cách: đưa tiêu chuẩn trình độ cơng nghệ dự án đầu tư vào Việt Nam; yêu cầu nhà đầu tư có cam kết việc chuyển giao cơng nghệ; tăng cường hình thức đầu tư mua cổ phần sáp nhập, mua lại doanh nghiệp; đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI 12 30 – CQ56.08.02.LT1 – Tạ Thị Ngọc Huyền Tài liệu tham khảo TS Đặng Hoài Linh, Tạp chí Ngân hàng số 14/2020, Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn hậu đại dịch Covid-19 Giáo trình Tài quốc tế , Học viện tài TS Lê Xuân Sang, Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam bối cảnh mới, Tạp chí tài ThS Trần Thị Bích Dung (Trường Đại học Văn Lang ), ThS Trần Bá Thọ , Tạp chí công thương, Một số kỳ vọng gia tăng giá trị kim ngạch xuất nhập thu hút vốn đầu tư FDI Việt Nam thực thi Hiệp định EVFTA 13

Ngày đăng: 16/06/2021, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w