1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ ngành Quốc tế học: Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc thập niên đầu thế kỷ XXI

112 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu chung của luận văn là nhận diện đặc điểm quan hệ thương mại Việt- Trung trong 10 năm đầu thế kỷ XXI, dự báo triển vọng của mối quan hệ thương mại này và gợi mở một số chính sách cho Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ QUANG THIỀU QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Nguời hƣóng dẫn:PGS.TS Nguyễn Thuý Vân Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ QUANG THIỀU QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60.31.02.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Kim Bảo uời hƣóng dẫn:PGS.TS Nguyễn Thuý Vân Hà Nội – 2015 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM- TRUNG QUỐC 15 1.1 Lý luận chung thƣơng mại quốc tế 15 1.1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối, lợi so sánh 15 1.1.2 Lý thuyết lợi cạnh tranh 16 1.1.3 Lý thuyết nguồn lực 16 1.2 Những nhân tố ảnh hƣởng tới quan hệ thƣơng mại Việt – Trung 18 1.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực năm đầu kỷ XXI 18 1.2.2 Vị trí địa lý nguồn tài nguyên 19 1.2.3 Nền kinh tế Việt Nam Trung Quốc phát triển ổn định 21 1.2.4 Tác động từ việc gia nhập WTO Việt Nam Trung Quốc 23 1.2.5 Lợi ích từ quan hệ thƣơng mại Việt - Trung 25 1.3 Các sách thúc đẩy quan hệ hợp tác thƣơng mại Việt – Trung 27 1.3.1 Chính sách phát triển thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc 27 1.3.2 Chính sách phát triển thƣơng mại Trung Quốc Việt Nam 29 1.3.3 Hiệp định thƣơng mại ký kết hai nƣớc 31 * Tiểu kết Chƣơng 34 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 10 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 35 2.1 Đặc điểm quan hệ thƣơng mại Việt –Trung (2000- 2010) 35 2.1.1 Thƣơng mại song phƣơng phát triển nhanh 35 2.1.2 Vai trò thƣơng mại biên giới ngày quan trọng 39 2.1.3 Thâm hụt thƣơng mại kéo dài ngày nghiêm trọng 41 2.1.4 Cơ cấu hàng hóa trao đổi chậm đƣợc cải thiện 45 2.2 Một số nhận xét đánh giá chung 49 2.2.1 Những kết đạt đƣợc 49 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 50 2.3 Tác động quan hệ thƣơng mại Việt – Trung tới kinh tế Việt Nam 58 2.3.1 Tác động tích cực 58 2.3.1.1 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cải thiện đời sống người dân tỉnh biên giới phía Bắc 58 2.3.1.2 Thúc đẩy phát triển hoạt động kinh tế nước 59 2.3.2 Tác động tiêu cực 61 2.3.2.1 Nạn buôn lậu khó kiểm sốt dẫn tới tiêu cực tệ nạn xã hội 61 2.3.2.2 Hoạt động xuất nhập ảnh hưởng tới môi trường sinh thái 62 * Tiểu kết Chƣơng 66 Chƣơng XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC ĐẾN NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 69 3.1 Xu hƣớng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt - Trung 69 3.1.1 Cơ hội thách thức 69 3.1.1.1 Hịa bình phát triển xu chung thời đại song xung đột khu vực 69 3.1.1.2 Cơ hội thách thức từ hội nhập kinh tế quốc tế 71 3.1.1.3 Cơ hội thách thức từ trỗi dậy Trung Quốc 72 3.1.2 Dự báo xu hƣớng phát triển 76 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt – Trung 79 3.2.1 Nhóm giải pháp từ phía Chính phủ 79 3.2.1.1 Từng bước giải vấn đề tranh chấp biển Đông 79 3.2.1.2 Tăng cường biện pháp cụ thể thúc đẩy quan hệ thương mại 80 3.2.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp 85 3.2.2.1 Tăng cường nghiên cứu nắm bắt thị trường nước bạn 85 3.2.2.2 Nâng cao trình độ quản lý, chất lượng, thương hiệu sản phẩm an toàn thực phẩm hàng hóa xuất 87 3.2.2.3 Phát triển thương mại điện tử, xây dựng kênh kết nối trung gian 88 * Tiểu kết Chƣơng 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA/CAFTA : ASEAN- China Free Trade Area Khu mâu dịch tự ASEAN- Trung Quốc ASEAN : Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bộ NN&PTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn CHND : Cộng hồ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNTB : Chủ nghĩa tƣ CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐCS : Đảng Cộng sản GDP : Gross Damestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GMS : Greater Mekong Subregion Hợp tác kinh tế khu vực tiểu vùng sông Mê Công EU : European Union Liên minh châu Âu FDI : Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc FTA : Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự NDT : Nhân dân tệ TBCN : Tƣ chủ nghĩa TNCs : Transational Corporations Các công ty xuyên quốc gia TPP : Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng TW : Trung ƣơng USD : Đô la Mỹ WTO : World Trade Organization Tổ chức thương mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình hình thƣơng mại song phƣơng Việt- Trung giai đoạn 2000- 2012 Bảng 2.2 36 Một số mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang Trung Quốc từ năm 2001- 2008 Bảng 2.3 Một số mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập từ Trung Quốc từ năm 2001- 2008 Bảng 2.4 38 Tình hình thƣơng mại biên giới tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam với Trung Quốc Bảng 2.5 37 40 Cán cân thƣơng mại Trung Quốc với nƣớc ASEAN giai đoạn 2000- 2009 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Tỉ trọng thƣơng mại Việt- Trung tổng kim ngạch xuất nhập hai nƣớc Hình 2.2 Xu gia tăng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc Hình 2.3 44 Thâm hụt cán cân thƣơng mại Việt Nam so với Trung Quốc Hình 2.4 45 Nhóm 15 mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc năm 2010 Hình 2.5 42 46 Nhóm 15 mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Trung Quốc năm 2010 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bƣớc sang kỷ XXI, q trình tồn cầu hóa kinh tế có thay đổi sâu sắc (sự chuyển dịch hàng hóa, vốn, lao động, cơng nghệ…gia tăng luật chơi quốc tế ngày chặt chẽ; gia tăng cạnh tranh toàn cầu lĩnh vực; cơng ty xun quốc gia (TNCs) có vai trị chi phối chuỗi giá trị sản xuất kinh doanh tồn cầu; tình trạng biến đổi khí hậu tác động đến môi trƣờng mạnh mẽ) buộc nƣớc phải có thay đổi sách phù hợp quan hệ kinh tế với nƣớc khác Sau gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới (WTO), Trung Quốc lên nhƣ cƣờng quốc kinh tế có sức hấp dẫn toàn cầu Sự lên Trung Quốc, mặt, thách thức cạnh tranh tất quốc gia giới, mặt khác, tạo hội cho hàng hóa nƣớc thâm nhập vào thị trƣờng lớn giới Điều tác động tới nƣớc, buộc quốc gia phải có điều chỉnh sách thích hợp quan hệ hợp tác với Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc hai nƣớc láng giềng gần gũi Quan hệ kinh tế thƣơng mại hai nƣớc có lịch sử lâu đời Trƣớc đây, tƣơng lai Trung Quốc đối tác chiến lƣợc quan trọng Việt Nam Do việc nhận diện đƣợc tầm quan trọng mối quan hệ hợp tác kinh tế thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế Việt Nam Thông qua hợp tác thƣơng mại với Trung Quốc, Việt Nam xây dựng chiến lƣợc hợp tác kinh tế lâu dài có khả thích ứng nhanh với lên Trung Quốc Với lý trên, em lựa chọn đề tài ―Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI‖ làm luận văn nghiên cứu, với mong muốn đề xuất số gợi mở cho Việt Nam việc xây dựng chiến lƣợc lộ trình hợp tác thƣơng mại Việt- Trung, mặt nhằm khai thác tối đa lợi ích mối quan hệ này, mặt khác nhằm nâng cao vị cạnh tranh hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế quốc tế khu vực mối quan hệ nằm liên kết kinh tế khu vực giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Quan hệ Việt Nam- Trung Quốc, đặc biệt quan hệ thƣơng mại đề tài hấp dẫn cho nhà nghiên cứu nƣớc Bởi lẽ mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng đến phát triển chung hai nƣớc khu vực Những nghiên cứu mà tác giả tiếp cận đƣợc chia làm bốn khía cạnh Thứ nhất, nghiên cứu quan hệ thương mại Việt- Trung năm cuối kỷ XX Bàn quan hệ thƣơng mại 10 năm cuối kỷ XX, Quan hệ kinh tế- văn hóa Việt Nam- Trung Quốc trạng triển vọng Nxb Khoa học xã hội, xuất 2001 nhân kỉ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Trung Quốc sâu phân tích tƣơng đối tồn diện mối quan hệ hai nƣớc lĩnh vực đời sống kinh tế- văn hóa xã hội Trong đó, quan hệ kinh tế thƣơng mại đƣợc coi trọng Cũng bàn tình hình thƣơng mại Việt- Trung từ cuối năm 90 kỷ XX, hai tác giả Lê Tuấn Thanh Hà Thị Hồng Vân (2008) phân tích mối quan hệ hợp tác Quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc từ bình thường hóa quan hệ đến Trong đề cập tới giai đoạn phát triển trình hợp tác, hình thức hợp tác… Thứ hai, nghiên cứu quan hệ thương mại Việt- Trung liên kết kinh tế khu vực giới Bàn vấn đề này, tác giả Lê Tuấn Thanh Tác động Khu mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc tới quan hệ Việt- Trung (2007), đề cập tới mối quan hệ hợp tác thƣơng mại Việt- Trung quan hệ kinh tế khu vực, việc thành lập Khu mâu dịch tự Trung Quốc- ASEAN (ACFTA) Theo tác giả Lê Tuấn Thanh, việc đời ACFTA mà Việt Nam Trung Quốc thành viên tích cực có ý nghĩa thúc đẩy hiểu biết lẫn hai nƣớc, tạo điều kiện sở hạ tầng vùng biên giới hai bên phát triển, cải thiện đời sống cƣ dân miền Tây, miền Trung Trung Quốc khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam đẩy mạnh hợp tác thƣơng mại, đầu tƣ hai nƣớc Cũng bàn vấn đề cịn có viết Khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc tác động tới thương mại Việt Nam đối sách Dỗn Cơng Khánh(2010) Trong đó, tác giả đƣa lƣu ý đặt vấn đề hợp tác thƣơng mại với Trung Quốc, đồng thời gợi mở ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ QUANG THIỀU QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế. .. thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc Chƣơng 2: Đặc điểm quan hệ thƣơng mại Việt Nam- Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI tác động tới kinh tế Việt Nam Chƣơng 3: Xu hƣớng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam. .. khía cạnh Thứ nhất, nghiên cứu quan hệ thương mại Việt- Trung năm cuối kỷ XX Bàn quan hệ thƣơng mại 10 năm cuối kỷ XX, Quan hệ kinh tế- văn hóa Việt Nam- Trung Quốc trạng triển vọng Nxb Khoa

Ngày đăng: 16/06/2021, 08:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w