Hai liệu pháp • Liệu pháp tập trung vào giải pháp: • Sự khác biệt giữa tư vấn tâm lý và tư vấn hướng nghiệp là phải cho giải pháp, dù nhỏ đến mấy cũng phải có, và theo từng bước một • Cù[r]
(1)Công tác hướng nghiệp Giáo dục Hướng nghiệp nhà trường phổ thông: * Định hướng nghề nghiệp - Tư vấn chọn nghề (tư vấn hướng nghiệp) là điều chỉnh động cơ, hứng thú nghề nghiệp hệ trẻ nhằm giải mối quan hệ cá nhân với xã hội, cá nhân với nghề, GD lựa chọn nghề cách có ý thức nhằm đảm bảo cho người hạnh phúc lao động và đạt suất lao động cao Hướng nghiệp Giáo dục: - là hệ thống các biện pháp tiến hành và ngoài nhà trường để giúp HS có kiến thức nghề nghiệp và có khả lựa chọn nghề nghiệp trên sở kết hợp nguyện vọng, sở trường cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động * Mục đích: - Phát hiện, bồi dưỡng tiềm cá nhân, giúp họ hiểu mình, hiểu yêu cầu nghề, chuẩn bị tâm lý chọn nghề mà xã hội cần nhân lực phù hợp lực cá nhân * Đặc điểm • Vừa là hoạt động GD vừa là hoạt động giảng dạy lồng ghép vừa là hoạt động ngoài lên lớp • vừa tiến hành trường PT vừa tiến hành các sở GD khác.Được nhiều lực lượng và ngoài nhà trường tiến hành và hỗ trợ.Kết chịu chi phối củanhiều yếu tố Được đánh giá qua biểu học sinh sau quá trình GDHN: • Năng lực tự HN HS • Trình độ kiến thức, kĩ hình thành • Khả thích ứng với hướng đã lựa chọn, khả tự tìm kiếm, tự tạo việc làm phù hợp với thị trường lao động • Những phẩm chất hình thành, phát triển • Khả phát triển học tập và lao động nghề nghiệp HS I.Các văn Chính phủ và Bộ Giáo dục- Đào tạo - Luật giáo dục - Nghị định, Quyết định chính phủ - Quyết định Bộ Giáo dục và đào tạ II.Tầm nhìn hướng nghiệp Mục tiêu Chiến Lược thực a Cung cấp thông tin trực tuyến b Tài Liệu Hướng Nghiệp c Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực d Nâng cao nhận thức công tác Hướng nghiệp Xã hội Vai trò các tác nhân khác a Sở Giáo dục và Đào tạo (2) b Ban giám hiệu nhà trường c Giáo viên Chủ nhiệm / Giáo viên phụ trách công tác Hướng nghiệp d Các quan/tổ chức xã hội địa phương e Cha mẹ, gia đình, bạn bè Học sinh bậc trung học sở (THCS) có khả năng: – – – – khám phá thân lựa chọn ban học nào cấp trung học phổ thông có kế hoạch nghề nghiệp sau tốt nghiệp trung học phổ thông/ có tự tin lực để chọn các chương trình đào tạo nghề/trường nghề phù hợp (học sinh không học tiếp lên THPT) – khám phá "mình là ai”, hiểu thị trường lao động, các tác động, đặc tính nghề Để từ đó: – Có thể xác định các mục tiêu nghề nghiệp – Đưa các định nghề nghiệp cách hợp lý – Đánh giá và thực kế hoạch nghề nghiệp tốt VVOB : Tổ chức Hợp tác Phát triển và Hỗ trợ Kỹ thuật vùng Fla-măng, Vương quốc Bỉ Mục tiêu: nâng cao chất lượng giáo dục nước phát triển KỸ NĂNG TƯ VẤN CÁ NHÂN VỀ NGHỀ NGHIỆP CHO HS TRUNG HOC Phần II: CÁC LÝ THUYẾT VỀ HƯỚNG NGHIỆP Các bước cần làm công tác Hướng nghiệp - Khung phát triển nghề nghiệp - Mô hình lập kế hoạch nghề - Lý thuyết hệ thống - Lý thuyết cây nghề nghiệp - Vòng nghề nghiệp - Cung cấp dịch vụ hướng nghiệp Lý Thuyết Cây Nghề Nghiệp Mô Hình Lập Kế Họach Nghề Kế Họach Nghề Nghiệp Vòng Nghề Nghiệp Khung Năng Lực Của Học Sinh Lý Thuyết Hệ Thống Giải thích các bước hướng nghiệp (3) • Mục tiêu: các em HS có kế hoạch nghề nghiệp • Kế hoạch nghề nghiệp phải xây dựng trên sở (khung) Năng lực nghề nghiệp học sinh • Để giúp học sinh có lực nghề nghiệp, nhà trường và xã hội phải xây dựng “mô hình cung cấp dịch vụ hướng nghiệp cho học sinh”, phải hiểu rõ “lý thuyết hệ thống”, “mô hình lập kế hoạch nghề”, “lý thuyết cây nghề nghiệp” và “vòng nghề nghiệp” • • Khung lực cần có học sinh – Khu Vực A: Nhận Thức Bản Thân – Khu Vực B: Nhận Thức Nghề Nghiệp – Khu Vực C: Xây Dựng Kế Hoạch Nghề Nghiệp – • Thang đánh giá lực Hướng nghiệp học sinh – Lớp 9: Học kiến thức – Lớp 10: Vận dụng kiến thức – Lớp 11: Hiểu rõ và áp dụng kiến thức vào trường hợp riêng mình – Lớp 12: Thực hành Mô Hình Lập Kế Hoạch Nghề thành phần bước tìm hiểu: Bản thân Thị trường tuyển dụng/ lao động Những tác động/ảnh hưởng bước hành động: Xác định mục tiêu Ra định Thực Đánh giá Có thể thực theo trật tự nào (4) Tìm Tìm hiểu hiểu bản thân thân Khám phá sở thích, Khám phá sở thích, giá giá trị, trị, tính cách, kỹ năng, tài sản tính cách, kỹ năng, tài sản và và nguồn nguồn lực lực Khám Khám phá phá cơ hội hội Tìm Tìm hiểu, hiểu, thử thử nghiệm, nghiệm, thu thu hẹp lựa chọn và chọn hẹp lựa chọn và chọn cơ hội hội phù phù hợp hợp Hành Hành động động Thực Thực hiện kế kế hoạch, hoạch, vừa vừa thực vừa tìm hiểu thực vừa tìm hiểu và và đạt mục tiêu đạt mục tiêu Chọn Chọn lựa lựa Lập kế Lập kế hoạch hoạch và và xác xác định định mục mục tiêu tiêu nghề nghề nghiệp nghiệp bạn bạn lựa chọn lựa chọn Mô hình Cung cấp Dịch vụ Hướng nghiệp Phân tích vài nghiên cứu ví dụ điển hình • Trường hợp ( trang 53) • Chia thành nhóm người • Học viên nhóm đọc trường hợp 3, phân tích xem có phần lý thuyết nào trên phù hợp trường hợp này • Học viên nhóm nghĩ đến trường hợp đã xảy quá trình tư vấn học sinh, viết lại và phân tích xem có phần lý thuyết nào trên phù hợp trường hợp này Ôn Lại • Phần I, phần II: • Các học viên trình bày lại lý thuyết • Quan sát thực hành học viên PHẦN III: kỸ NĂNG VÀ LIỆU PHÁP TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP SÁU KỸ NĂNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP - Hành vi quan tâm - Đặt câu hỏi - Phản hồi cảm xúc - Đối mặt - Tập trung - Phản hồi ý tưởng Ba kỹ tư vấn đầu tiên - Lắng nghe – Không nên – Giả vờ lắng nghe – Liên tưởng đến thân (5) – Suy nghĩ cách trả lời – Tìm cách giải vấn đề * Lắng nghe – Nên – Bài thơ ‘Xin Lắng Nghe – Lắng nghe – Phương pháp – Vẻ mặt – Giọng nói – Ngôn ngữ thể (dáng người, cách ngồi, ánh mắt) – Dùng câu hỏi để – Khuyến khích – Em kể cho thầy/cô nghe hồi nhỏ em thích làm gì đi? – Lặp lại ý tưởng – Vậy thì em bối rối, không biết mình nên làm gì tương lai phải không? – Tóm tắt ý tưởng – Nãy em kể thầy/cô nghe là em thích bên thiết kế, gia đình thì muốn em theo ngành kinh tế, và thì em không biết nên làm gì Thầy/cô hiểu có đúng không? – Câu hỏi mở: bắt đầu ‘Vì sao, nào, cái gì, cách nào, đâu…’ – Câu hỏi đóng: bắt đầu ‘Có phải ’ – Quan sát cảm xúc học sinh – Biết nào thì học sinh buồn, lo, xúc, xúc động, vv – Phản hồi cảm xúc – Câu hỏi mở – Hiện em cảm thấy sao? – Câu hỏi đóng – Em nói em lo lắng? – Áp dụng – Học viên nghĩ đến ba vấn đề sống mà họ có thể chia sẻ với người khác (tình cảm, gia đình, cái, công việc, …) – Giảng viên làm mẫu – Chia cặp và thực hành – Nhóm nhỏ – Nhóm lớn – Ba kỹ tư vấn cuối cùng - Đối mặt - Tập trung - Phản hồi ý tưởng – Quan sát lời nói, hành động để nhận mâu thuẫn (không đồng nhất) học sinh lời nói, hành vi, cảm xúc, và ý nghĩ – Học sinh nói thoải mái với định học mình, sau đó kể ngủ, stress/bị áp lực, và lo mình định sai – Đối diện với học sinh mâu thuẫn trên – Tóm tắt – Chỉ mâu thuẫn – Lúc gặp em nói thoải mái với định học mình, bây em kể bị ngủ, stress, và lo mình định sai Em nghĩ mâu thuẫn này? (6) – Cùng với học sinh tìm cách Đối diện – – – – – – – Giải Sống chung với mâu thuẫn Kỹ đối mặt quan trọng, vì nó giúp Cuộc nói chuyện thoát khỏi bế tắc Mở hướng cho học sinh Đi sâu vào cảm xúc Giúp học sinh nhận vấn đề chân chính Tập Trung – Vào học sinh trước vấn đề sau – Vào gia đình (bối cảnh xã hội) – Vào vấn đề quan trọng trước – Phản hồi ý tưởng • Phản hồi ý tưởng học sinh cách – Diễn dịch, tóm tắt lại • Ngày hôm em đến đây vì chưa biết mình nên làm nghề nghiệp gì tương lai Em muốn tìm hiểu thêm các ngành nghề trường Em sợ mình chọn sai Thầy /cô nói chính xác không? Ôn Lại • Sáu kỹ tư vấn hướng nghiệp – Các học viên trình bày lại lý thuyết – Quan sát thực hành học viên – Áp dụng – Học viên nghĩ đến ba vấn đề sống mà họ có thể chia sẻ với người khác (tình cảm, gia đình, cái, công việc, …) – Giảng viên làm mẫu – Chia cặp và thực hành – Nhóm nhỏ – Nhóm lớn – Đánh giá – Nhớ lại trường hợp thực tiễn quá khứ, ứng dụng lý thuyết và kỹ đã học hôm nay, đề xuất cách tư vấn cho trường hợp – Viết giấy để nộp, chuẩn bị mời để trình bày trước lớp Đặt và trả lời câu hỏi Áp dụng các kỹ tư vấn mặt đối mặt hay tư vấn qua điện thoại với người thân hay bạn Phỏng vấn tìm thông tin nghề không thuộc lĩnh vực nghề bạn làm Có thể làm qua điện thoại Trao đổi kết bài tập vào ngày mai (7) • Chia sẻ kết bài tập nhà: “Phỏng vấn tìm thông tin nghề không thuộc lĩnh vực nghề bạn làm” • Thảo luận vài phương pháp bạn có thể dùng để xây dựng mạng lưới làm việc (network) mình • Tập trung vào học sinh, lắng nghe em, giúp em lắng nghe thân • Bằng lắng nghe, phản hồi cảm xúc, đối mặt, và phản hồi ý tưởng, chuyên viên tư vấn giúp học sinh tìm cách giải vấn đề cho thân • Mỗi người có khả tự giải vấn đề • Chuyên viên tư vấn không phải là siêu nhân • Sự nguy hiểm cảm giác cần • III Hai liệu pháp • Liệu pháp tập trung vào giải pháp: • Sự khác biệt tư vấn tâm lý và tư vấn hướng nghiệp là phải cho giải pháp, dù nhỏ đến phải có, và theo bước • Cùng với học sinh lập kế hoạch • Mục tiêu (từ mức độ quan trọng nhiều đến ít nhất) • Giải pháp • Liệu pháp kể chuyện: • Lắng nghe câu chuyện học sinh từ đầu đến cuối • Lắng nghe cảm xúc và lắng nghe vấn đề thật đằng sau • Dùng sáu kỹ tư vấn để nghe học sinh kể chuyện, hòng tìm hiểu • Sở thích • Khả học sinh đó IV Tư vấn tuyển sinh và Tư vấn hướng nghiệp • Giống nhau: – Quyết định ngành học và trường học • Khác nhau: Tư vấn HN – Quyết định ngành học và trường học để tiến tới nghề nghiệp mơ ước Vai trò giá trị và ý nghĩa sống – Giá trị: điều gì quan trọng sống – Ý nghĩa sống: vì em sinh trên đời TIẾN TRÌNH TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP – Năm giai đoạn – Khởi đầu – Tập hợp liệu – Thiết lập mục tiêu chung – Hành động- bài tập nhà – Kết thúc Khởi đầu Tập hợp liệu Thiết lập mục tiêu Đặt nhiều giải pháp, đương đầu với điều phi lý Kết thúc (8) giai đoạn này không thiết phải hoàn thành lần tư vấn Có thể lặp lặp lại vài lần số giai đoạn Khởi đầu – Hành vi quan tâm – Đặt câu hỏi – Phản hồi cảm xúc => Kết mong đợi – Học sinh cảm thấy thoải mái lắng nghe – Học sinh cởi mở tâm Tập hợp liệu – Thông qua các câu hỏi mở và đóng, đối mặt, phản hồi ý tưởng => Kết mong đợi: – Học sinh chia sẻ ý tưởng, cảm xúc, và hành động Chuyên viên tư vấn có thêm liệu từ học sinh qua lời kể chuyện Thiết lập mục tiêu chung – Em muốn điều gì xảy sau lần gặp này? Em muốn điều gì xảy sau tháng? – Mục tiêu càng rõ ràng và chi tiết càng tốt => Kết mong đợi: – Học sinh thảo luận mục tiêu mà họ muốn đạt được, hướng cho ý tưởng, mơ ước và hành động làm Học sinh hình dung kết thúc lý tưởng lần gặp mặt hay lần gặp mặt có thể xác định Hành động – bài tập nhà – Cùng đồng ý với HS bước cần làm để xây dựng kế hoạch nghề nghiệp, bài tập cho học sinh, rõ liên quan bài tập và mục tiêu – Nếu cần thì hỗ trợ học sinh phương tiện, thông tin, mạng lưới làm việc đ ể HS hoàn thành b ài – Khuyến khích HS liên lạc lại => Kết mong đợi: – HS thấy bước – HS phải chủ động làm bài tập – chịu trách nhiệm Kết thúc – Tóm tắt – Kiểm tra cảm xúc (lúc đầu và bây giờ) – Hẹn gặp lại => Kết mong đợi: – Nếu tất các giai đoạn hoàn thành xuất sắc, tin học sinh có thay đổi hành động, ý tưởng, và cảm xúc hướng nghiệp Áp dụng • Giảng viên làm mẫu với học sinh • Học viên quan sát nào thì giảng viên dùng: – kỹ tư vấn – Liệu pháp tập trung vào giải pháp và liệu pháp kể chuyện – giai đoạn – Trường hợp ( trang 60) – Chia thành nhóm người (9) – Học viên nhóm đọc trường hợp 7, dùng lý thuyết đã học để áp dụng nghiên cứu ví dụ PHẦN V: - Xây dựng nhận thức thân và tìm hiểu giới nghề nghiệp • Xây dựng nhận thức thân thông qua suy ngẫm và tư vấn tường thuật • Ôn lại sáu kỹ tư vấn • Nhấn mạnh vào suy ngẫm và tư vấn tường thuật để giúp học sinh nhận – Sở thích – Khả – Cá tính – Giá trị sống – Suy ngẫm: tư vấn, bài tập, suy ngẫm, và tư vấn – Tư vấn tường thuật: giúp người đối diện kể chuyện đời họ – Mỗi em là tác phẩm – Em tự viết nên câu chuyện đời em – Dùng đề tài từ sở thích hàng ngày âm nhạc, sách, vv để hiểu thêm tính cách, giá trị sống, quan điểm sống, sở thích, và khả em – Xây dựng nhận thức thân thông qua các công cụ trắc nghiệm – Sở thích: RIASEC – Khả – Giá trị sống – Công cụ trắc nghiệm khí chất, mô tả các nhóm nghề - Tìm hiểu thông tin - Thông tin tuyển sinh - Thông tin thị trường lao động – Báo chí – Trang chủ Bộ Giáo dục và đào tạo – Cẩm nang tuyển sinh – Cổng thông tin hướng nghiệp VVOB: www.emchonnghegi.edu.vn – Phỏng vấn thông tin từ các lớp anh chị trước – Mục tiêu: tìm ngành và trường phù hợp và sở thích mình – Báo chí – Trang chủ các công ty tuyển dụng: kiemviec.com, vietnamworks.com, Mạng xã hội: linkedin.com, facebook – Mạng lưới làm việc (networking): gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, … – Cổng thông tin hướng nghiệp VVOB: www.emchonnghegi.edu.vn – Báo chí – Trang chủ các công ty tuyển dụng: kiemviec.com, vietnamworks.com, – Mạng xã hội: linkedin.com, facebook – Mạng lưới làm việc (networking): gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, … – Cổng thông tin hướng nghiệp VVOB: www.emchonnghegi.edu.vn Tìm hiểu giới nghề nghiệp – Thế giới nghề nghiệp là gì? – Làm cách nào để tăng nhận thức giới nghề nghiệp? (10) – Thế giới nghề nghiệp quanh em – Thế giới nghề nghiệp cấp quốc gia và quốc tế – Mục tiêu cuối cùng: – học sinh tập thói quen – Nhạy cảm với tất tin tức, kiến thức liên quan đến giới nghề nghiệp – Biết lọc thông tin Áp dụng Chẩn đoán trường hợp ví dụ • Trường hợp • Chia thành nhóm người • Học viên nhóm đọc trường hợp 4, dùng lý thuyết đã học qua để đề nghị giải pháp • Thực hành • Chia cặp và thực hành • Nhóm nhỏ • Nhóm lớn • Xây dựng giáo án hướng nghiệp nhân rộng sở • Anh chị sử dụng nội dung đã học để xây dựng đề cương: • Chia sẻ các kỹ tư vấn với đồng nghiệp • Tập huấn nhân rộng sở • Chia sẻ • Nhóm lớn • Nhóm nhỏ • Trình bày theo nhóm • Thực tập với học sinh Trung học sở và trung học phổ thông • Đánh giá bế mạc (11)