Từ xa thấy những thằng hình rơm nó xập xựng, nó vần vũ rồi cũng buông mình rụng xuống, người trong chòi giật dây, những thằng hình rơm như la dậy lên bằng lon khua.. Bầy chim giật mình k[r]
(1)Trường Tiểu học: Họ tên: Học sinh lớp: Năm Số KTĐK CUỐI KÌ – NĂM HỌC 2012 – 2013 báo Môn TIẾNG VIỆT – LỚP danh KIỂM TRA ĐỌC Ngày /12/2012 Thời gian: 25 phút Giám thị Số mật mã Số thứ tự - - Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự A ĐỌC THẦM: THẰNG HÌNH RƠM Buổi trưa mùa lúa sớm, người ta dựng thằng hình rơm Đầu chúng đội nón lá, mình mặc áo, dang hai tay, lắc qua lặc lại theo gió để đuổi chim Những thằng hình rơm, đứa góc trên mảnh ruộng Nó đứng giăng giăng lố nhố đầy đồng Từ thằng này qua thằng khác có chuyền sợi dây Dưới bụng thằng có chùm lon Những bầy chim lá rụng chẳng biết từ đâu nghe hương mùa lúa chín nó kéo bầy, đen đặc trời Đang bay, nó xếp cánh, từ trên cao buông mình, trăm ngàn rơi xuống lá rụng Nếu không đuổi nó lẫn đám lúa, và không chốc cánh đồng còn trơ nhánh không Nó ăn sạch, hột nào nó chưa kịp ăn thì rụng vàng mặt ruộng Từ xa thấy thằng hình rơm nó xập xựng, nó vần vũ buông mình rụng xuống, người chòi giật dây, thằng hình rơm la dậy lên lon khua Bầy chim giật mình kêu ré, đám lá bị bão thổi ngược lên, bay tan tác tả tơi Tôi thấy vui với thằng hình rơm đuổi chim Bầy trâu tôi khôn ngoan nó biết đứng ăn bãi cỏ xanh tươi không phá lúa Không làm gì, tha thẩn, tôi hò hét đuổi chim với thằng hình rơm NGUYỄN QUANG SÁNG (2) Phần A: .đ ĐỌC THẦM: Em đọc thầm bài “ Thằng hình rơm ” làm các bài tập sau: ( Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng ) Câu 1: /0,5đ Câu 1: Người ta dựng thằng hình rơm trên ruộng để làm gì ? Để canh giữ luá Để làm đồ chơi cho trẻ chơi Để đuổi chim, bảo vệ luá Để làm vật trang trí Câu 2: /0,5đ Câu 2: Vì bụng thằng hình rơm có chùm lon ? Vì để thằng hình rơm đẹp Vì để thằng hình rơm đứng vững Vì để thằng hình rơm la lên Vì để thằng hình rơm Câu 3: /0,5đ Câu 3: Trên mảnh ruộng, thằng hình rơm đứng đâu? Đứng hàng Đứng góc Đứng chụm lại Đứng thành hàng đôi Câu 4: /0,5đ Câu 4: Tìm câu văn miêu tả hoạt động cuả bầy chim? Câu 5: /0,5đ 5/ Nêu cảm nghĩ cuả em đọc bài văn này ? (3) Câu 6: /0,5đ Câu 6: “Tôi thấy vui với thằng hình rơm đuổi chim.” Quan hệ từ câu trên là : với đuổi vui Câu 7: /0,5đ Câu 7: Trong bài đọc trên, có bao nhiêu từ láy ? từ láy từ láy từ láy từ láy Câu 8: /0,5đ Câu 8: “Nếu không đuổi, nó lẫn đám luá.” Quan hệ từ biểu thị ý câu trên là gì? Câu 9: /0,5đ Câu 9:“Nó đứng giăng giăng, lố nhố đầy đồng.” Em hãy tìm đại từ câu văn trên ? Câu 10: /0,5đ 10/ Em hãy đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh (4) Trường Tiểu học: Họ tên: Học sinh lớp: Số KTĐK GIỮA KÌ – NĂM HỌC 2012 – 2013 báo Môn TIẾNG VIỆT – LỚP danh KIỂM TRA VIẾT Ngày /12/2012 Thời gian: 55.phút Giám thị Số mật mã Số thứ tự - - Điểm ………/ 5đ Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự I CHÍNH TẢ (nghe – viết): Thời gian 15 phút Bài “Bà tôi” (Sách Tiếng Việt 5/tập 1, trang 122.), học sinh viết tựa bài, đoạn “Từ Bà tôi ngồi đến tươi vui” (5) ………/ 5đ II TẬP LÀM VĂN: ( phút) Đề bài: Em hãy tả ngoại hình và tính tình người thân gia đình mà em yêu quí Bài làm (6) ĐÁP ÁN ĐỌC: Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 1: Người ta dựng thằng hình rơm trên ruộng để làm gì ? - Đuổi chim, bảo vệ luá Câu 2: Vì bụng thằng hình rơm có chùm lon ? - Vì để thằng hình rơm la lên Câu 3: Trên mảnh ruộng, thằng hình rơm đứng đâu? - Đứng góc Câu 4: Tìm câu văn miêu tả hoạt động cuả bầy chim? - Những bầy chim lá rụng chẳng biết từ đâu nghe hương mùa lúa chín nó kéo bầy, đen đặc trời - Đang bay, nó xếp cánh, từ trên cao buông mình, trăm ngàn rơi xuống lá rụng - Nếu không đuổi nó lẫn đám lúa, và không chốc cánh đồng còn trơ nhánh không - Nó ăn sạch, hột nào nó chưa kịp ăn thì rụng vàng mặt ruộng - Từ xa thấy thằng hình rơm nó xập xựng, nó vần vũ buông mình rụng xuống, người chòi giật dây, thằng hình rơm la dậy lên lon khua - Bầy chim giật mình kêu ré, đám lá bị bão thổi ngược lên, bay tan tác tả tơi 5/ Nêu cảm nghĩ cuả em đọc bài văn này ? (Học sinh nêu theo cảm nhận riêng mình) Câu 6: “Tôi thấy vui với thằng hình rơm đuổi chim.” Quan hệ từ câu trên là : - với Câu 7: Trong bài đọc trên, có bao nhiêu từ láy ? - từ láy Câu 8: “Nếu không đuổi, nó lẫn đám luá.” Quan hệ từ biểu thị ý câu trên là gì? - Điều kiện (giả thuyết) – kết Câu 9:“Nó đứng giăng giăng, lố nhố đầy đồng.” Em hãy tìm đại từ câu văn trên ? - nó Câu 10: Em hãy đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh.(Học sinh tự đặt câu.) (7) CHÍNH TẢ : (5 điểm) - Sai lỗi trừ 0.5 đ (Chú ý chữ viết rõ ràng, bài sẽ) - Những lỗi giống lặp lại trừ điểm lần TẬP LÀM VĂN : (5 điểm) Yêu cầu: Bài văn đảm bảo nội dung tả đồ vật và trình bày theo bố cục đã học viết bài văn Biểu điểm : + 4,5 - điểm : Bài văn thực đúng yêu cầu, tả sinh động, mạch lạc, chữ viết đẹp, trình bày Mắc lỗi chính tả không đáng kể (1 – lỗi) + 3,5 - điểm: Bài văn thực đúng yêu cầu, còn vài thiếu sót không đáng kể + 2,5 - điểm: Bài văn thể mức độ trung bình, chữ viết không rõ ràng, bài mắc lỗi chính tả trở lên Lời kể chưa sinh động + 1,5 - điểm: Bài viết chưa đạt yêu cầu còn nhiều thiếu sót, mắc nhiều lỗi chính tả + điểm: Bài viết dở dang lạc đề (8)