De thi hoc sinh gioi lop 9

8 4 0
De thi hoc sinh gioi lop 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Qua đó vai trò của chủ nghĩa Mác- Lênin đã được thể hiện: Những tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa đã thức tỉnh những người Việt Nam hướng theo con [r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MƯỜNG KHƯƠNG KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012- 2013 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN LỊCH SỬ LỚP Thời gian 150 phút (Không kể thời gian giao đề) A Lịch sử giới:(6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trình bày ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga 1917 Cách mạng Việt Nam đã học tập gì từ cách mạng tháng Mười? Câu 2: (4 điểm) Toàn cầu hóa là gì? Nêu biểu xu toàn cầu hóa Tại nói: Toàn cầu hóa vừa là hội, vừa là thách thức các nước phát triển? B Lịch sử Việt Nam: (14 điểm) Câu 3: (2 điểm) Vì nhận định “ phong trào Tây Sơn và Nguyễn Huệ - Quang Trung đặt tảng cho thống đất nước và xây dựng quốc gia giàu mạnh” Câu 4: (2 điểm) Em có nhận xét gì quá trình đấu tranh chống quân xâm lược Pháp nhân dân ta từ năm 1858-1884.? Câu 5: (4 điểm) Hãy so sánh phong trào đấu tranh công nhân Việt Nam qua các giai đoạn 1919-1925 và 1926-1929 Rút nhận xét? Câu 6: (6 điểm) Chứng minh rằng: Đảng Cộng sản Việt Nam đời là sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước năm 20 kỷ XX? HẾT./ (2) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MƯỜNG KHƯƠNG KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012- 2013 ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP Thời gian 150 phút (Không kể thời gian giao đề) NỘI DUNG CHÍNH Câu 1: (2 điểm) *Ý nghĩa lịch sử: (1,25 điểm) - Đập tan ách áp bóc lột CNTB và chế độ phong kiến tồn lâu đời nước Nga Lần đầu tiên lịch sử , cách mạng đưa công nhân, nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ xã hội – xã hội xã hội chủ nghĩa - Đánh đổ CNTB khâu quan trọng là đế quốc Nga, làm cho CNTB không còn là hệ thống hoàn chỉnh, bao trùm trên giới - Dưới ảnh hưởng cách mạng tháng Mười, phong trào giải phóng dân tộc các nước phương Đông và phong trào công nhân các nước phương Tây có gắn bó mật thiết với đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc - Cung cấp cho phong trào cách mạng giới bài học kinh nghiệm quý giá: lãnh đạo chính đảng vô sản, vấn đề đập tan chính quyền cũ xây dựng chính quyền mới, nghệ thuật khởi nghĩa vũ trang, chớp thời cơ… - Đi vào lịch sử nhân loại kiện trọng đại, mở thời kỳ cho lịch sử nhân loại – thời kỳ lịch sử giới đại * Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga cách mạng Việt Nam: (0,75 điểm) - Năm 1920, sau đọc “Luận cương vấn đề dân tộc và thuộc địa” Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam, theo đường cách mạng tháng Mười Nga 1917: đường cách mạng vô sản - Từ kinh nghiệm thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga là lãnh đạo đảng Bônsêvích Nga, Đảng cộng sản Việt Nam đã đời (3/2/1930) lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ thắng lợi này đến thắng lợi khác - Đảng ta học tập kinh nghiệm từ cách mạng tháng Mười Nga là đoàn kết công – nông – binh thành khối để tạo nên sức mạnh to lớn đấu tranh chống đế quốc thực dân và chế độ phong kiến Câu : (4 điểm) * Toàn cầu hóa: (0,5 điểm) Là quá trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên giới ĐIỂM (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5điểm) (3) * Những biểu xu toàn cầu hóa nay: (1 điểm) - Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế (0,25 điểm) - Sự phát triển và tác động to lớn các công ty xuyên quốc (0,25 điểm) gia - Sự sáp nhập và hợp các công ty thành tập đoàn (0,25 điểm) lớn - Sự đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài (0,25 điểm) chính quốc tế và khu vực * Toàn cầu hóa vừa là hội, vừa là thách thức các nước phát triển: (2,5 điểm) - Cơ hội: + Bối cảnh giới sau chiến tranh lạnh có nhiều thuận lợi: Hòa bình giới củng cố, nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi; các quốc gia sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm; tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và quốc tế… + Khai thác các nguồn vốn đầu tư, kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài, là các tiến khoa học kĩ thuật để có thể "đi tắt đón đầu", rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước,… - Thách thức: + Phải nhận thức đầy đủ cần thiết tất yếu và tìm kiếm đường, cách thức hợp lí quá trình hội nhập quốc tế: phát huy mạnh, hạn chế thấp rủi ro, bất lợi và sai lầm để có bước thích hợp, kịp thời + Điểm xuất phát thấp kinh tế, trình độ dân trí còn thấp, hạn chế nguồn nhân lực chất lượng cao + Sự cạnh tranh liệt thị trường giới và các quan hệ quốc tế còn nhiều bất bình đẳng,… + Vấn đề giữ gìn, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa truyền thống và đại + Vấn đề sử dụng có hiệu nguồn vốn vay + Những nguy ô nhiễm môi trường… Câu 3:(2 điểm) - Trong số các khởi nghĩa nông dân từ XVI – XVIII, khởi nghĩa Tây Sơn làm việc đặt tảng cho thống đất nước + Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê -> Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước + Đánh tan các xâm lược Xiêm, Thanh ->Bảo vệ độc lập dân tộc ( Nguyễn Huệ trực tiếp huy nghĩa quân ) - Sau lật đổ các chính quuyền phong kiến mục nát vua (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25điểm) (0,25 điểm) (4) Quang Trung có nhiều đóng góp nghiệp xây dựng đất nước + Trong kinh tế: khôi phục nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Ban hành chính sách khuyến nông, kêu gọi dân lưu tán quê làm ăn Miễn giảm các loại thuế Mở cửa ải, thông chợ búa + Trong văn hoá, giáo dục: Ban chiếu lập học, khuyến khích mở trường học đến huyện xã Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức + Chính sách quốc phòng: Xây dựng quân đội mạnh + Chính sách ngoại giao mềm dẻo kiên bảo vệ chủ quyền dân tộc -> Quang Trung xây dựng đất nước với nhiều hoài bão to lớn; Nâng cao ý thức tự cường dân tộc, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài, xây dựng đất nước giàu mạnh Câu 4:(2 điểm) - Nhân dân ta đã kháng chiến chống Pháp với tinh thần cảm, kiên cường, không sợ hi sinh, tâm bảo vệ độc lập dân tộc - Cuộc kháng chiến mặc dù chưa giành thắng lợi đã gây cho Pháp nhiều khó khăn tổn thất Sau gần 30 năm chúng hoàn thành công xâm lược nước ta - Triều đình nhà Nguyễn lúc đầu có tổ chức kháng chiến với thái độ dè dặt, không kiên - Nhà Nguyễn đã từ bỏ đường đấu tranh vũ trang truyền thống dân tộc mà theo đường thương lượng, thoả hiệp, khiến cho đấu tranh nhân dân ta gặp bất lợi (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) Câu 5: (4 điểm) THỜI GIAN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH NHẬN XÉT - 1920, công nhân Sài Gòn-Chợ - Nhìn chung phong trào công nhân (5) Lớn thành lập công hội Tôn Đức Thắng đứng đầu (0,25đ) - 1922, công nhân viên chức Bắc kỳ đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương (0,25đ) 1919-1925 - 1924, công nhân các nhà máy dệt, xay gạo Nam Định, Hà Nội, Hải Dương đấu tranh (0,25đ) - 8/1925, công nhân thợ máy xưởng Ba Son bãi công ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Trung Quốc (0,25đ) thời kỳ này còn mang nặng tính tự phát, lẻ tẻ, quy mô nhỏ, chưa có phối hợp với (0,25đ) - Mục tiêu đấu tranh còn nặng KT, chưa có tổ chức & lãnh đạo, chứng tỏ trình độ giác ngộ còn thấp Tuy vậy, phong trào công nhân đã giữ vị trí quan trọng phong trào yêu nước (0,25đ) - Riêng bãi công công nhân Ba Son không thề mục tiêu kinh tế mà còn thể tinh thần quốc tế vô sản với anh em Trung Quốc (0,25đ) - Đánh dấu bước tiến phong trào công nhân VN, chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác (0,25đ) - Các đấu tranh công nhân mang tính chất chính trị, bước đầu liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương (0,25đ) - Trình độ g/ccn đã nâng lên rõ rệt G/c công nhân đã trở thành lực lượng chính trị độc lập (0,25đ) - Các đầu tranh có lãnh đạo & phối hợp khá chặt chẽ (0,25đ) - Khẩu hiệu đấu tranh ngày càng nâng dần lên: từ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế chuyển sang đấu tranh đòi quyền lợi chính trị (0,25đ) - Trong năm 1926-1927, đã liên tiếp bùng nổ nhiều bãi công công nhân viên chức, học sinh Tiêu biểu là bãi công 1.000 công nhân nhà máy 1926-1929 sợi Nam Định, 500 công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm, công nhân đồn điền cà phê Rayna, đồn điền cao su Phú Riềng (0,5đ) - Trong năm 1928-1929, có 40 đấu tranh nổ từ Bắc tới Nam, lớn là các bãi công nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải phòng, Nam Định, nhà máy diêm cưa Bến Thủy & nhà máy xe lửa Trường Thi, nhà máy sửa chữa ô tô Avia Hà Nội, mỏ than Hòn Gai, nhà máy Ba Son, đồn điền Phú Riềng (0,5đ) Câu 6: (6 điểm) * Chủ nghĩa Mác- Lênin truyền bá vào Việt Nam, trở thành nhân tố quan trọng dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam + Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác- Lênin, tìm 0,25 điểm thấy đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam + Từ 1921 đến 1930, Người đã tích cực hoạt động truyền bá chủ 0,25 điểm (6) nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam + Nhờ đóng góp thiết thực Người: Xuất báo chí, viết bài, báo cáo tham luận đặc biệt là hai tác phẩm” Bản án chế độ thực dân Pháp” và “ Đường cách mệnh” tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin đã ngày càng thâm nhập rộng rãi vào Việt Nam + Thông qua việc sáng lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên và các hoạt động Hội, Nguyễn Ái Quốc đã thực việc truyền bá và giáo dục chủ nghĩa Mác- Lênin cho quần chúng lao động và giai cấp công nhân Việt Nam + Qua đó vai trò chủ nghĩa Mác- Lênin đã thể hiện: Những tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa đã thức tỉnh người Việt Nam hướng theo đường cách mạng đúng đắn, đó là đường cách mạng vô sản; + Đảng cộng sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa; xác định đúng vấn đề động lực cách mạng, liên minh giai cấp; vị trí cách mạng thuộc địa, phương pháp cách mạng bạo lực Đó là sở lí luận cho cương lĩnh cách mạng Đảng sau này + Nhờ chủ nghĩa Mác- Lênin làm cho phong trào công nhân có bước phát triển mới: Chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác * Phong trào công nhân là điều kiện bản, định dẫn tới đời Đảng + Từ đầu kỉ XX, giai cấp công nhân Việt Nam đã hình thành và bước vào trận tuyến đấu tranh chống áp bức, bóc lột + Trước chiến tranh giới thứ nhất, phong trào công nhân chưa trở thành lực lượng riêng biệt, còn hòa lẫn vào phong trào dân tộc + Từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1925, giai cấp công nhân tăng lên số lượng và chất lượng, phong trào công nhân đã trưởng thành xuất bãi công lớn đòi hỏi các quyền kinh tế, chính trị trở thành lực lượng riêng biệt và bước đầu xuất tổ chức sơ khai + Từ năm 1926-1930, tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin, phong trào công nhân đã phát triển dần lên trình độ tự giác với xuất ba tổ chức cộng sản năm 1929 + Sự thống ba tổ chức cộng sản đặt thành yêu cầu cấp bách cách mạng nước ta, đồng thời đánh dấu bước trưởng thành và chín muồi phong trào công nhân, làm sở cho đời chính đảng vô sản * Phong trào yêu nước là sở xã hội, là yêu cầu cho đời Đảng + Từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX, các phong trào yêu nước đã 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm (7) xuất hiện, tiêu biểu là phong trào Cần Vương + Từ năm 1919 đến 1930, phong trào yêu nước Việt Nam phát triển theo hai khuynh hướng: Khuynh hướng vô sản và tư sản - Khuynh hướng tư sản: bao gồm các phong trào giai cấp tư sản và tiểu tư sản như: Phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa, chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất gạo Nam Kì mít tinh, biểu tình tầng lớp tư sản + Tiêu biểu là tiếng bom liệt sĩ Phạm Hồng Thái thả xuống Sa Diện- Quảng Châu( Trung Quốc); phong trào đòi thả Phan Bội Châu; phong trào đòi để tang Phan Châu Trinh và đỉnh cao là khởi nghĩa Yên Bái Việt nam quốc dân đảng + Các phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản diễn sôi nổi, anh dũng cuối cùng bị thất bại + Phong trào yêu nước theo khunh hướng dân chủ tư sản bị thất bại chứng tỏ đường cứu nước theo khuynh hướng này không còn phù hợp + Những người Việt Nam yêu nước đứng trước khủng hoảng đường lối cách mạng, là tầng lớp tiểu tư sản + Vì vậy, chủ nghĩa Mác- Lênin truyền bá vào Việt Nam, làm cho tầng lớp tiểu tư sản phân hóa sâu sắc và họ chuyển sang hoạt động phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản - Khuynh hướng vô sản: + Do ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga và hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Nguyễn Ái Quốc năm từ 1929-1930, phong trào theo khuynh hướng vô sản ngày càng phát triển mạnh mẽ, điển hình là các hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên + Chủ nghĩa Mác- Lênin thông qua hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên truyền bá vào việt nam làm cho khuynh hướng vô sản ngày càng có tác dụng mạnh mẽ Việt Nam  Như vậy, đến cuối năm 1929 đầu 1930, ba yếu tố: Chủ nghĩa Mác- Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước đã kết hợp chặt chẽ với Sự kết hợp đó đặt yêu cầu và tạo điều kiện thuận lợi để Đảng Cộng sản Việt Nam đời Tất các yếu tố đó xoay quanh người: Đó là hoạt động Nguyễn Ái Quốc Vì chính Người xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước tìm đường cứu nước, truyền bá chủ nghĩa MácLênin vào Việt Nam làm cho phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ đòi hỏi phải có đảng giai cấp vô sản lãnh đạo 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm (8) (9)

Ngày đăng: 15/06/2021, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan