Nêu được: khi vật cân bằng chịu tác dụng của ba lực, trọng lực, 0,5đ phản lực, và lực căng dây.[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ Năm học: 2012 – 2013 Môn thi: Vật lý Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày thi: ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị đề: THPT Chu Văn An Câu 1: (1,0 điểm) Chuyển động thẳng là gì? Câu 2: (1,0 điểm) Sự rơi tự là gì? Nêu các đặc điểm rơi tự do? Câu 3: (2,0 điểm) a) Phát biểu định luật II Niutơn? Viết biểu thức? b) Dưới tác dụng lực F1=20N, vật chuyển động với gia tốc a1=0,2m/s2 Nếu vật chịu tác dụng lực F2=10N thì vật đó chuyển động với gia tốc bao nhiêu? Câu 4: (2,0 điểm) a) Phát biểu định luật Húc? Viết biểu thức? b) Một lò xo có độ cứng k=150N/m và chiều dài tự nhiên 15cm đầu cố định đầu chịu lực kéo 4,5N Xác định chiều dài lúc sau lò xo? Phần riêng Câu 5: (1 điểm ) Một vật có khối lượng m thả rơi tự từ độ cao 45m xuống đất Lấy g = 10m/s2 Xác định vận tốc vật chạm đất Câu (1 điểm) Lập phương trình chuyển động thẳng ôtô theo chiều dương có v=10m/s và lúc t=1,0s thì x=20m Câu 7: (1 điểm) Một ô tô chạy với tốc độ dài không đổi trên đường băng tròn Biết đường kính quỹ đạo xe 56,4m và gia tốc nó 8,03m/s tính tốc độ dài ô tô Câu 8:(1 điểm ) Một cầu đồng chất có khối lượng 5kg treo vào tường nhờ sợi dây Dây hợp với tường góc 30 bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2 Tính lực căng T dây? Phần riêng nâng cao Câu 9:(1 điểm ) Một vật chuyển động thẳng biến đổi đềucó phương trình chuyển động x=25+2t+t2 với x tính m thời gian tính giây Vận tốc vật bao nhiêu t=30s Câu 10:(1 điểm ) Từ mặt đất người ta ném hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 20m/s tính độ cao cực đại mà hòn sỏi đạt Câu 11:(2 điểm ) Hai vật m 1=5kg; m2=3kg tiếp xúc trên mặt phẳng ngang Hệ số ma sát μ =0,28 Tác dụng lực đẩy F=35N theo phương ngang vào m (hình vẽ) Lấy g=10m/s2 a) Tính gia tốc hệ vật F b) Tìm lực tương tác giửa hai vật chuyển động - HẾT (2) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ Năm học: 2012 – 2013 Môn thi: Vật lý HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có trang) Đơn vị đề: THPT Chu Văn An Câu Câu (1,0 đ) Câu (1,0 đ) Nội dung yêu cầu Phát biểu - Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng 0,5đ - Có tốc độ trung bình trên quãng đường 0,5đ Nêu “Sự rơi tự là rơi tác dụng trọng lực” 0,5đ Trình bày đặc điểm: + Phương: thẳng đứng 0,5đ + Chiều: từ trên xuống + Chuyển động thẳng nhanh dần + Vận tốc: v=gt + Quãng đường: S= Câu (2,0 đ) Điểm gt a) Phát biểu định luật II Niutơn 0,5đ F Viết công thức a = m 0,5đ hay F =m a b) Gọi m là khối lượng vật Áp dụng định luật II Niutơn ta có: F1 a1 (1) F2 a2 (2) a1= F1 m ⇒m= a2= F2 m ⇒ m= So sánh (1) và (2) ta a2= Câu (2,0 đ) 0,25đ 0,25đ F2 40 a1= 0,2=0,4 m/s F1 20 a) Phát biểu định luật Húc Viết công thức Fđh =k | Δl| F k 4,5 = =0 , 03 m=3 cm k 150 Vậy l=lo+ Δl=15+3=18 cm b) Ta có: Δl= Câu (1,0 đ) Câu (1,0 đ) Câu (1,0 đ) 2h g Tính kết v = h = 45 =3 m/ s g 10 x=x +vt Viết biểu thức: x=10+10 t Viết phương trình: Viết công thức v = √ √ √ v r Tính được: v =√ aht r=√ , 03 28 , ≈15 m/ s Viết biểu thức a ht = 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ (3) Câu (1,0 đ) Nêu được: vật cân chịu tác dụng ba lực, trọng lực, 0,5đ phản lực, và lực căng dây P 10 0,5đ =57 ,7 N Tính T =cos α = Câu (1,0 đ) Câu 10 (1,0 đ) Xác định v0=2m/s; a=2m/s2 0,5đ Tính được: v =v +at=2+2 30=62 m/s 0,5đ Chọn trục tọa độ có chiều dương trùng với chiều chuyển động 0,5đ 0,5đ (hướng lên) ta có: v =v −gt ; h=v t − gt cos 30 Tính được: h=30m Câu 11 (2,0 đ) Lưu ý: F − μ(m1 +m 2)g 35 −0 , 28(5+3) 10 = =1 , 58 m/s m1 +m2 5+3 ' b) T =F ms 2+ m2 a=μm g +m2 a=3( ,28 10+1 ,58)=13 , 14 N a) Tính được: a= 1đ 1đ (4)