1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ trong trường mầm non

26 40 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1 Lời giới thiệu

Âm nhạc là món ăn tinh thần, là nhu cầu của cuộc sống không thể thiếuđược đối với đời sống con người Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại.Nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời Đặcbiệt đối với trẻ mầm non thì ở tuổi mầm non rất nhạy cảm với âm nhạc Trẻthích nghe nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạt ðộng âm nhạc Mục đích củaâm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ Âm nhạc hình thànhcho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con người; hình thành vàphát triển ở trẻ những thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể như: Tính tổ chức kỷluật, tự chủ, mạnh dạn trước mọi người Âm nhạc còn là phương tiện nâng caokhả nãng trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng củng cốkiến thức trẻ qua học tập, vui chơi Quá trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạcnhư học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc sẽ hìnhthành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, là sựphát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực Chính vì vậy hoạt động âmnhạc cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ vô cùng cần thiết và quan trọng.

Với mong muốn âm nhạc như dòng sữa mẹ ngọt ngào nuôi dưỡng tâmhồn của trẻ thơ, giúp trẻ phát triển về mặt ngôn ngữ, nhận thức, tư duy, khả nănghòa nhập với cộng đồng, giúp trẻ tự tin và sống chan hòa hơn tôi đã thực hiện

“Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻtrong trường mầm non”

2 Tên sáng kiến:“Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chứchoạt động âm nhạc cho trẻ trong trường mầm non”

3 Tác giả sáng kiến.

- Họ và tên: Đỗ Thị Hiền

- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Thanh Trù

Trang 2

- Email: Tuananhl40@gmail.com

4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến.

- Trường mầm non Thanh Trù

7 Mô tả bản chất của sáng kiến.

7.1 Vai trò của âm nhạc đối với trẻ em lứa tuổi mầm non

Âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển toàn diện nhất.Và thông qua âm nhạctrẻ sẽ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo các động tác minh họakết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ, khi vận động theo nhạc sẽ thúc đẩy sự vậnđộng cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các động tác Âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngoài ra nócòn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm những cảm xúc trongquá trình cảm thụ và thể hiện âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận được tínhchất,tình cảm của âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc có trong tácphẩm Đồng thời âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống độngcủa đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi của bản hànhkhúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tìnhcảm nhẹ nhàng Ngoài ra âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tainghe và cảm xúc cho trẻ Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em nhưng ở nhữngnăm đầu tiên của cuộc sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạcvẫn còn mơ hồ, thậm chí nhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm thanhkhác nhau ở xung quanh Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, thì trẻ đã cảm nhậnđược những bài hát và những điệu nhạc này Tuy nhiên lòng yêu thích âm nhạcở các cháu lại ở nhiều mức độ khác nhau Có cháu yêu đến độ say mê, có cháulại rất thờ ơ khi nhạc vang lên Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn do hoàn cảnhcuộc sống, giáo dục của người lớn xung quanh Vì thế cho nên giáo dục âm nhạclà phương tiện giáo dục thẩm mỹ,giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ và

Trang 3

có sự tác động lớn đến sự phát triểntâm sinh lí của trẻ Âm nhạc đối với trẻ làthế giới kỳ diệu đầy cảm xúc tất cả những nội dung trên cần được tiến hànhthường xuyên đối với trẻ Đặc biệt để nâng cao chất lượng, sự yêu thích âm nhạcđối với trẻ, giáo viên phải tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tíchhợp giáo dục âm nhạc với các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày ở trườngMầm non một cách lôgich, có hiệu quả Cho nên Trường mầm non Thanh Trùchúng tôi, việc tổ chức lồng ghép giáo dục âm nhạc trong các hoạt động từ thểdục buổi sáng cho đến hoạt động chiều cũng đã áp dụng và có hiệu quả, cải biên,sưu tầm, sáng tác một số trò chơi có phần phong phú hơn đa dạng hơn.

7.2 Nội dung chương trình cho trẻ làm quen với các hoạt động âmnhạc ở trường Mầm non.

Thực hiện sự chỉ đạo của sở giáo dục - Đào tạo Vĩnh Phúc, Phòng giáodục Thành phố Vĩnh Yên, Trường mầm non Thanh Trù chúng tôi tiếp tục thựchiện đổi mới hình thức giáo dục cho trẻ mầm non để trẻ được phát triển toàndiện về mọi mặt Việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ làm quen với các giờhoạt động âm nhạc là một trong những yếu tố mà yêu cầu của nhà trường đề cậptới Đặc biệt khi trẻ được làm quen với âm nhạc dưới nhiều hình thức tổ chức thìkhả năng phát triển vốn từ của trẻ sẽ phong phú hơn, khả năng biết hát đúngnhạc,đúng giai điệu của bài hát,đúng trường độ và cao độ được nâng cao hơn,nhận thức của trẻ tốt hơn Việc nâng cao chất lượng giáo dục bộ âm nhạc là mộtchủ trương của ngành học, đồng thời là yêu cầu của chương trình giáo dục mầmnon Nhiệm vụ đặt ra cho mỗi giáo viên là luôn phải tìm tòi, sáng tạo, tự học hỏibồi dưỡng bản thân để luôn đổi mới hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động Bản

thân tôi đã thực sự đầu tư thời gian, công sức cho việc tìm hiểu về vấn đề “Mộtsố biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ trongtrường mầm non” tại trường mầm non Thanh Trù.

7.3 Thực trạng việc thực hiện cho trẻ làm quen tác phẩm văn học ởtrường Mầm non

a Thuận lợi:

- Ban Giám Hiệu luôn quan tâm sâu sát, giúp đỡ tạo điều kiện cho cô và trẻcó đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động.

- Trẻ có nề nếp trong mọi hoạt động.

- Bố trí các góc phù hợp, dễ lấy đồ dùng, tạo nhiều thuận lợi cho trẻ chơi –

Trang 4

- Bản thân luôn yêu nghề mến trẻ, hết lòng chăm sóc và quan tâm đến trẻ.- Tôi luôn xác định lấy trẻ làm trung tâm trong việc chăm sóc và nuôidạy trẻ.

- Bản thân thường xuyên được tham gia các lớp tập huấn, dự giờ các hoạt động.

* Về đội ngũ giáo viên:

- Nhiều giáo viên không có năng khiếu âm nhạc.

- Khả năng linh hoạt, sáng tạo trong tổ chức các hoạt động âm nhạc chotrẻ còn hạn chế.

- Trong tổ chức các giờ hoạt động khác cho trẻ thường không có tiếngnhạc vang lên khiến cho giờ hoạt động trở nên buồn hơn và thiếu hiệu quả.

7.4.1 Biện pháp 1: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất:

* Về công tác tham mưu:

- Tham mưu với BGH nhà trường đầu tư, trang bị một số thiết bị phục vụcho hoạt động âm nhạc

Ví dụ: đàn, máy tính, loa ; xây phòng chức năng phục vụ các hoạt độngca, múa, hát cho trẻ.

Trang 5

- Tự trang bị cho bản thân một máy tính xách tay phục vụ các hoạt độnggiáo dục trẻ.

* Sáng chế nhạc cụ đồ chơi từ vật dụng dễ kiếm:

- Để khắc phục tình trạng còn thiếu đàn, nhạc trong giờ hoạt động âmnhạc, tôi đã sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có, nguyên vật liệu phế thải,nguyên vật liệu thiên nhiên để làm một số nhạc cụ như:

Ví dụ:

+ Vỏ kẹo quả trứng nhựa, thìa nhựa, hạt đỗ, vỏ lon bia để làm xúc xắc.+ B́a các tông, nút chai bia, gáo dừa để làm dụng cụ gõ đệm, gõ phách.+ Vỏ lon to, nhỏ các loại để làm trống, nút chai rượu, que tre làm dùitrống…

Những nhạc cụ này có thể gõ đệm theo nhịp, phách của bài hát giúp trẻcảm thụ âm nhạc tốt hơn, thích thú hơn khi hát và vận động theo nhạc đàn giúpgiáo viên hiểu biết hơn về âm nhạc, từ đó vận dụng một cách có hiệu quả để dạy trẻ.

Một số nhạc cụ làm từ các nguyên vật liệu phế thải thiên nhiên

Trang 6

7.4.2 Biện pháp 2: Tham gia bồi dưỡng khả năng âm nhạc bằngnhiều hình thức khác nhau:

Để bồi dưỡng và nâng cao khả năng âm nhạc cho đội ngũ giáo viên, tôi đềxuất, tham mưu với BGH cử giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng những kiếnthức cơ bản về âm nhạc như: hát, xướng âm, múa, đàn giúp giáo viên hiểu biếthơn về âm nhạc, từ đó vận dụng một cách có hiệu quả để dạy trẻ.

Đi tham gia tập huấn nâng cao khả năng âm nhạc

Đề xuất với BGH tổ chức hội thi biểu diễn năng khiếu âm nhạc tại trường,giúp giáo viên được thể hiện và tự tin hơn;

Đề xuất với BGH thành lập đội văn nghệ phục vụ cho các hoạt động củanhà trường và của xã nhà.

Trang 7

Một số hoạt động âm nhạc của xã Thanh Trù

7.4.3 Biện pháp 3: Nâng cao khả năng linh hoạt, sáng tạo khi tổ chứchoạt động âm nhạc cho trẻ:

Để làm được điều này, trước tiên tôi cần tạo môi trường âm nhạc cho trẻ,giúp trẻ có thể học và cảm thụ âm nhạc tốt nhất qua việc trang trí lớp bằng cácdụng cụ, hình ảnh liên quan đến âm nhạc để gây hứng thú và kích thích trẻ tíchcực tham gia hoạt động.

Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt khiến trẻ hào hứng tham gia vàohoạt động âm nhạc thông qua việc lồng ghép các trò chơi đan xen với các bài hátđể trẻ vừa chơi, vừa học; hoặc dùng những câu đố, nghe âm thanh khác nhau đểtrẻ đoán tên bài hát; hay hướng dẫn trẻ vận động minh họa cho bài hát, bản nhạc.Lựa chọn nội dung trọng tâm và nội dung kết hợp phù hợp với khả năngvà nhận thức của trẻ, khuyến khích trẻ tự thể hiện cảm xúc, ý tưởng vận độngcủa mình theo bài hát, hưởng ứng cùng cô khi nghe hát.

Trang 8

Tạo môi trường âm nhạc cho trẻ

7.4.4 Biện pháp 4: Giáo dục âm nhạc cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi vàthông qua các hoạt động học khác:

* Giáo dục âm nhạc cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi:

Thông qua các hoạt động của trẻ một ngày ở trường, tôi muốn đưa trẻ đếnvới thế giới âm nhạc và cho trẻ được tiếp xúc nhiều với âm nhạc hơn như:

- Hoạt động đón trẻ: tôi mở các bài hát theo chủ đề cho trẻ nghe, giúp trẻcó tâm trạng thoải mái, vui tươi khi đến lớp Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khívui vẻ, lôi cuốn trẻ tới trường, tới lớp, âm nhạc sẽ góp phần tác động đến trẻ, trẻsẽ thích đến lớp và khi đến lớp với tâm trạng thoải mái phấn khởi Tôi chọnnhững bài hát có giai điệu vui tươi, sôi động để cuốn hút trẻ như bài: Ví dụ“Cháu đi Mẫu giáo “ của nhạc sĩ Phạm Thanh Hưng, bài hát “Trường cháu đâylà trường Mầm non” của nhạc sĩ Phạm Tuyên Hòa với khung cảnh thiên nhiên,niềm phấn khởi khi được đến trường của trẻ qua bài hát “Con chim hót trên cànhcây” Rồi một ngày mới lại bắt đầu với âm thanh và màu sắc của thiên nhiên quabài “Vui đến trường” của Hồ Bắc.

Ngoài ra, để nhắc nhở trẻ nề nếp trước khi vào lớp phải lễ phép chào cô giáovà chào bố mẹ thông qua bài hát” Lời chào buổi sáng” của Nguyễn Thị Nhung

Hoạt động thể dục sáng: hướng dẫn trẻ tập các bài thể dục sáng theo nhạcchung toàn trường để trẻ cảm nhận nhịp điệu và tập các động tác theo nhạc.

Trang 9

Cho trẻ tập các tập thể dục sáng kết hợp với âm nhạc

- Hoạt động ngoài trời: kết hợp cho trẻ hát các bài hát phù hợp với nội dungquan sát hoặc trò chơi vận động.

Ví dụ “ Quan sát cây sấu ”

Sau khi quan sát xong tôi cho trẻ hát “Em yêu cây xanh” hoặc chơi trò chơi“Trồng cây” Qua bài hát trẻ sẽ được củng cố lại bài hát cũ và làm quen với bàihát mới, giáo dục trẻ trồng nhiều cây xanh có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.

Hình thành cho trẻ tình yêu thiên nhiên cuộc sống.

- Hoạt động góc: tổ chức cho trẻ thể hiện một số kĩ năng hát, vận động,nghe nhạc tại góc nghệ thuật.

Sau hoạt động chung: Giáo dục âm nhạc “Cô giáo miền xuôi” tôi hướngdẫn lái cho trẻ sang phần hoạt động góc - ở góc phân vai tôi cho trẻ chơi tròchơi:

“Tập làm cô giáo” cô giáo sẽ phải dạy các cháu hát bài “Cô giáo miền xuôi”, đặcbiệt tôi cho trẻ thể hiện vai cô giáo dạy các cháu hát có cả đàn minh họa tôi nhậnthấy trẻ rất hào hứng tham gia và nhập vai rất đạt

Trang 10

Một số hình ảnh hoạt động âm nhạc ở hoạt động góc

* Giáo dục âm nhạc thông qua các hoạt động học khác:

Hoạt động âm nhạc góp phần rất quan trọng trong việc tích hợp các hoạtđộng khác ở trường mầm non Nhờ âm nhạc mà trẻ tham gia các hoạt động kháctích cực hơn Nếu không có âm nhạc, hoạt động đó sẽ trở nên khô khan, trầmlắng Do đó, tôi đã ựa chọn những bài hát, bản nhạc phù hợp để tích hợp vào tấtcả các hoạt động khác thuộc các lĩnh vực phát triển Ví dụ: giờ hoạt động kểchuyện, tôi chọn những bản nhạc không lời du dương để làm nền cho câuchuyện; giờ làm quen với toán với những trò chơi mang tính chất thi đua, tôichọn những bài hát vui nhộn để tăng thêm phần hào hứng cho trò chơi…

Trang 11

Một số hoạt động âm nhạc thông qua các hoạt động học khác

7.4.5 Biện pháp 5: Giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạcthông qua các hoạt động:

- Đánh nhịp để trẻ hát chuẩn: trước tiên tôi phải tìm hiểu bài hát thuộcnhịp nào (2-4 hay 3-4 hay 6-8), xác định bài hát đó hát nhanh hay chậm, sốphách trong một khuông nhạc Sau đó bắt đầu đánh nhịp bằng cách dậm nhịpchân hay vỗ tay theo bài hát, sao cho từng tiếng vỗ tay khớp với nhịp, rồi cất lờihát vào bài Với cách làm thường xuyên như vậy sẽ giúp cho trẻ vào câu đầu củabài hát một cách dễ dàng và hát đúng nhịp.

- Tập cho trẻ nghe giai điệu của các bài hát để trẻ hát đúng cao độ, trườngđộ, kết hợp điều khiển tay của cô giống như một người nhạc trưởng.

- Tập cho trẻ cách xướng âm để trẻ hát đúng cao độ.

- Tổ chức các hoạt động biểu diễn tăng tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ: cuốimỗi chủ đề, tổ chức cho các cháu liên hoan văn nghệ, tạo sân khấu rực rỡ, đẹpmắt cho trẻ biểu diễn các bài hát đã học theo hình thức cá nhân, tổ, nhóm Từđó, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn và còn phát hiện được những cháu có năngkhiếu âm nhạc để bồi dưỡng.

Trang 12

Các buổi biểu diễn cuối mỗi chủ đề

- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ thông qua các ngày hội, ngày lễ để trẻđược tiếp xúc với sân khấu ngoài trời và giao lưu cùng với các bạn trong trường.

Một số hình ảnh biểu diễn thông qua ngày hội, ngày lễ

Trang 13

Một số hình ảnh biểu diễn thông qua ngày hội, ngày lễ

7.4.6 Biện pháp 6: Lµm tèt c«ng t¸c tuyªn truyÒn tới các bậc phụ huynh

Muèn nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc công việc tuyên truyền tớicác bậc phụ huynh là hết sức quan trọng đối với giáo viên mầm non V× vËy t«iđó x©y dùng kÕ ho¹ch để tuyên truyền tới các bậc phụ huynh mét c¸ch có hiệuquả nhất.

- Ở bảng tuyên truyền tôi đã ghi rõ tên các bài hát trong chủ đề để phụhuynh cùng nắm bắt được kế hoạch để phối hợp cùng cô giáo giúp cho trẻ thểhiện bài hát đó cho những người thân trong gia đình nghe Từ đó giúp trẻ tự tinvà có kĩ năng khi thể hiện bài hát

- Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh cho trẻ nghe băng, đĩa ở nhà,cha mẹ cùng trẻ thể hiện bài hát Từ đó làm phong phú vốn hiểu biết về âm nhạccủa trẻ.

- Ngoài ra tôi còn kết hợp với phụ huynh sưu tầm băng , đĩa nhạc hay,những bài hát có nội dung phù hợp với trẻ ngoài chương trình để dạy trẻ hoặcghi âm giọng hát của trẻ vào đìa để xây dựng góc âm nhạc ở tại lớp.

Trang 14

7.5 Khả năng áp dụng của sáng kiến

Sau khi áp dụng “Các biện pháp nâng cao chất lượng tố chức âm nhạccho trẻ trong trường mầm non” chất lượng âm nhạc ở trường mầm non ThanhTrù đã được nâng lên một cách rõ rệt.

* Đối với công tác tham mưu

- BGH nhà trường đã làm tốt công tác tham mưu, xã hội hóa giáo dục trang

bị 12 máy vi tính cho 12 lớp và 4 máy chiếu.

- Nhà trường đã cử được 2 lượt giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng nângcao khả năng âm nhạc.

- Tổ chức được nhiều hoạt động ngoại khóa, hoạt động giao lưu, biểu diễnvăn nghệ chào mừng các ngày hội, ngày lễ.

* Đối với bản thân

- Giáo viên biết cách tổ chức hoạt động âm nhạc một cách linh hoạt, sángtạo hơn Nhiều bài hát mới, điệu múa hay được đưa vào để dạy trẻ dưới nhiềuhình thức đa dạng, phong phú.

- Bản thân đã làm được 20 bộ dụng cụ âm nhạc để dạy trẻ.

- Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tôi đã luyệnđược giọng hát hay hơn, biết cách sử dụng đàn ocgan vào hoạt động âm nhạc

- Bản thân tôi đã biết lồng ghép hoạt động âm nhạc vào các hoạt động khác- Bản thân tôi đã tận dụng những nguyên vật liệu mà cá bậc phụ huynhđóng góp làm được những đồ dùng, dụng cụ âm nhạc phụ vụ trong hoạt động:Như thanh song loan, xắc xô làm từ vỏ lon bia, vỏ hộp sưa bột làm trống

* Đối với trẻ

- Trẻ rất thích thú khi được tham gia vào các hoạt động âm nhạc Khảnăng hát đúng nhạc đã được cải thiện rõ rệt Đặc biệt, trẻ đã mạnh dạn, tự tin lênrất nhiều khi thể hiện các tác phẩm âm nhạc.

8 Những thông tin cần được bảo mật (không)9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w