1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao duc huong nghiep

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 NHẬN THỨC ĐƯỢC NHỮNG KHẢ NĂNG VÀ MONG MuỐN CỦA BẢN THÂN  NHẬN THỨC ĐƯỢC CÁC LĨNH VỰC NGHỀ NGHIỆP VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI. VỚI XÃ HỘI[r]

(1)

GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ TƯ VẤN NGHỀ TRONG

(2)

 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LuẬN CỦA HoẠT ĐỘNG

HƯỚNG NGHIỆP

 1 KHÁI NiỆM HƯỚNG NGHIỆP

◦ 1.1 ĐỊNH NGHĨA:

 HƯỚNG = ĐỊNH HƯỚNG; HƯỚNG DẪN  NGHIỆP = CÔNG ViỆC, NGHỀ NGHIỆP

 HƯỚNG NGHIỆP = ĐỊNH HƯỚNG, HƯỚNG DẪN CHO CÁ NHÂN CHỌN NGHỀ NGHIỆP

(3)

◦ QUAN ĐiỂM UNESCO:  LÀM CHO CÁ NHÂN:

 NHẬN THỨC ĐƯỢC CÁC ĐẶC TÍNH CỦA

MÌNH

 PHÁT TRIỂN CÁC ĐẶC TÍNH

 ĐỂ CHỌN NGÀNH HỌC VÀ CÁC HoẠT ĐỘNG

CHUYÊN MÔN

 VỚI MONG MuỐN PHỤNG SỰ XÃ HỘI VÀ

(4)

 MỤC ĐÍCH HƯỚNG NGHIỆP

◦ VỀ MẶT CÁ NHÂN

 TRỢ GIÚP CÁ NHÂN LỰA CHỌN NGHỀ  PHÁT HUY ĐƯỢC NĂNG LỰC BẢN THÂN

 PHÁT TRIỂN TÍNH TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI XÃ

HỘI

 ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP BỀN VỮNG

◦ VỀ MẶT XÃ HỘI

 ĐẢM BẢO CÂN ĐỐI NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC LĨNH VỰC  NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC

(5)

 GÓC ĐỘ CỦA KHOA HỌC HƯỚNG NGHIỆP

◦ HƯỚNG NGHIỆP GỒM LoẠI CÔNG ViỆC

 CHUẨN BỊ TRI T HỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ ĐỂ THAM GIA VÀO

1 LĨNH VỰC NGHỀ NGHIỆP

 HƯỚNG DẪN, ĐỊNH HƯỚNG VÀ TRỢ GIÚP HỌC SINH LỰA

CHỌN ĐƯỢC LĨNH VỰC NGHỀ PHÙ HỢP

- HƯỚNG NGHIỆP:

 LÀ QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG NHIỀU BiỆN PHÁP KHOA HỌC

 TÂM LÝ, Y HỌC, GIÁO DỤC…

 ĐỂ GIÚP ĐỠ HỌC SINH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP

(6)

◦ 1.2 ĐẶC ĐiỂM HoẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP

 HƯỚNG NGHIỆP LÀ HoẠT ĐỘNG MANG TÍNH LIÊN NGÀNH DỰA TRÊN CỞ SỞ CỦA CÁC KHOA HỌC NHÂN VĂN

 HƯỚNG NGHIỆP LÀ HoẠT ĐỘNG CĨ MỤC ĐÍCH KÉP

 GIÚP CÁ NHÂN PHÁT TRIỂN ĐƯỢC BẢN THÂN

 ĐẢM BẢO SỰ HÀI HÒA CÁC LĨNH VỰC NGHỀ NGHIỆP XÃ HỘI

(7)

◦ 1.3 VAI TRÒ CỦA HoẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP

 GIÚP CÁ NHÂN:

 NHẬN THỨC ĐƯỢC NHỮNG KHẢ NĂNG VÀ MONG MuỐN CỦA BẢN THÂN  NHẬN THỨC ĐƯỢC CÁC LĨNH VỰC NGHỀ NGHIỆP VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI

VỚI XÃ HỘI

 NHẬN THỨC ĐƯỢC NHU CẦU NHÂN LỰC CỦA NỀN KINH TẾ XÃ HỘI  HÌNH THÀNH THÁI ĐỘ TÍCH CỰC ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP

 PHÁT TRIỂN TÍNH TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI XÃ HỘI  CÓ KiẾN THỨC VÀ HiỂU BiẾT TRONG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP

 GIÚP XÃ HỘI

 ĐỦ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP MỌI LĨNH VỰC HoẠT ĐỘNG

XÃ HỘI

 NÂNG CAO GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG XÃ HỘI

 GiẢM THIỂU CÁC CHI PHÍ PHÁT SINH TRONG TUYỂN SINH, ĐÀO TẠO NGHỀ

NGHIỆP

(8)

◦ 1.4 NHIỆM VỤ HƯỚNG NGHIỆP

 GIÁO DỤC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CHO CÁ NHÂN KHI CHỌN NGHỀ  NGHIÊN CỨU VÀ CUNG CẤP ĐẦY ĐỦ THÔNG TIN NGHỀ NGHIỆP

CHO ĐỐI TƯỢNG CHỌN NGHỀ

 THÔNG TIN VỀ CÁC LĨNH VỰC NGHỀ CÓ TRONG XÃ HỘI VÀ CÁC CƠ

SỞ ĐÀO TẠO

 NHU CẦU NGHỀ NGHIỆP CỦA XÃ HỘI  THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

 THÔNG TIN VỀ CÁC NGHỀ CỤ THỂ

 GIÁ TRỊ XÃ HỘI CỦA NGHỀ

 ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA NGHỀ  PHƯƠNG PHÁP LAO ĐỘNG

 CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP

(9)

 NGHIÊN CỨU VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN

NGƯỜI LỰA CHỌN

 THÔNG TIN VỀ THỂ CHẤT; CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE  THÔNG TIN VỀ KHẢ NĂNG, NĂNG KHIẾU

 THÔNG TIN VỀ PHẨM CHẤT, TÍNH CÁCH

 THƠNG TIN VỀ NHỮNG KHÓ KHĂN BẢN THÂN PHẢI ĐỐI

MẶT KHI LỰA CHỌN NGHỀ

 TRỢ GIÚP, TƯ VẤN CÁ NHÂN TRONG CHỌN NGHỀ

 TƯ VẤN ĐỊNH HƯỚNG  TƯ VẤN LỰA CHỌN

 TƯ VẤN MÂU THUẪN GiỮA CÁC CHỦ THỂ HƯỚNG

(10)

 1.5 CHỦ THỂ HoẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP ◦ NHÀ TRƯỜNG

 Thông qua môn học văn hố

 Thơng qua giáo dục cơng nghệ lao động  Thông qua môn học giáo dục hướng nghiệp  Thơng qua hoạt động ngoại khố

◦ GIA ĐÌNH

 Truyền thống  Áp lực

 Lây lan  Ám thị

◦ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI CHUYÊN NGHIỆP  Tư vấn hướng nghiệp

(11)

◦ 1.6 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HƯỚNG NGHIỆP

 ĐẢM BẢO TÍNH GIÁO DỤC VÀ NHÂN VĂN

 ĐẢM BẢO TÍNH KỸ THUẬT

 ĐẢM BẢO TÍNH HỆ THỐNG VÀ ĐỒNG BỘ

 ĐẢM BẢO TÍNH PHÂN HĨA VÀ CÁ BIỆT

(12)

◦ 2.1 ĐỊNH NGHĨA

 LÀ MỘT LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG ĐƯỢC

CHUN MƠN HĨA

 SỬ DỤNG NHỮNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHUYÊN

BIỆT (ĐƯỢC ĐÀO TẠO HoẶC TỰ ĐÀO TẠO)

 TẠO RA CÁC GIÁ TRỊ VẬT CHẤT HOẶC TINH THẦN

THEO NHU CẦU CỦA XÃ HỘI

 ĐEM LẠI THU NHẬP CHÍNH ĐÁNG CHO NGƯỜI THỰC

HiỆN

(13)

◦ 2.2 ĐẶC ĐiỂM NGHỀ NGHIỆP

 MANG TÍNH KHÁCH QUAN THEO SỰ PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG

CỦA XÃ HỘI

 NGHỀ NGHIỆP LUÔN HÀM CHỨA HỆ THỐNG GIÁ TRỊ:

 GIÁ TRỊ XÃ HỘI

 HỆ THỐNG LÝ THUYẾT NGHỀ

 KỸ NĂNG, KỸ XẢO NGHỀ

 ĐẠO ĐỨC VÀ PHẨM CHẤT

 HiỆU QuẢ DO NGHỀ MANG LẠI

 NGHỀ NGHIỆP ĐÒI HỎI TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG (TRÍ TuỆ; CƠ

BẮP)

 LÀ CƠ SỞ TẠO THÀNH SỰ NGHIỆP CÁ NHÂN

 ĐƯỢC XÃ HỘI CHẤP NHẬN THỂ HiỆN Ở CÁC VĂN BẢN PHÁP

(14)

◦ 2.3 PHÂN BiỆT NGHỀ NGHIỆP, ViỆC LÀM, CÔNG ViỆC

 CÔNG VIỆC:

 HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG CỤ THỂ ĐƯỢC THỰC HIỆN TRONG MỘT KHOẢNG

THỜI GIAN

 VIỆC LÀM

 CÔNG VIỆC ĐEM LẠI THU NHẬP

 KHƠNG CĨ ĐỘNG CƠ GẮN BĨ NHƯ MỘT PHẦN GIÁ TRỊ CỦA BẢN THÂN

 NGHỀ NGHIỆP

 LÀM THEO PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI

 CÁ NHÂN COI NÓ LÀ PHẦN GIÁ TRỊ CỦA BẢN THÂN  ĐEM LẠI THU NHẬP VÀ CÁC GIÁ TRỊ NHÂN CÁCH

 SỰ NGHIỆP

 NGHỀ NGHIỆP GẮN BÓ LÂU DÀI

 THU NHẬP KHÔNG PHẢI LÀ MỤC TIÊU

(15)

◦ 2.4 PHÂN LoẠI NGHỀ NGHIỆP

 DỰA TRÊN ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG

 THIÊN NHIÊN (TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI)  CON NGƯỜI (DẠY HỌC, CHỮA BỆNH)

 DẤU HiỆU (KẾ TOÁN, THỦ QuỸ…)  NGHỆ THUẬT (HỘI HỌA, NGHỆ SĨ…)

 THIẾT BỊ KỸ THUẬT (CHẾ TẠO MÃY, CƠ KHÍ…)  TRI THỨC (NHÀ NGHIÊN CỨU, SỬ HỌC…)

 DỰA TRÊN CÔNG CỤ LAO ĐỘNG

 NGHỀ GiẢN ĐƠN  NGHỀ THỢ

(16)

 DỰA TRÊN MÔI TRƯỜNG LÀM ViỆC

 NGHỀ LÀM ViỆC NGỒI TRỜI

 NƠNG NGHIỆP, ĐÁNH BẮT THỦY HẢI SẢN, XÂY DỰNG

 NGHỀ LÀM ViỆC TRONG NHÀ

 NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG

 NGHỀ LÀM ViỆC MƠI TRƯỜNG NGUY HiỂM

 THỢ MỎ, THỢ LẶN; NHÀ THÁM HiỂM

 NGHỀ LÀM TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẶC BiỆT

 LÁI XE; PHI CÔNG

 DỰA TRÊN THAO TÁC LAO ĐỘNG

 NGHỀ DiỆN RỘNG:

 LIÊN QUAN PHẠM VI RỘNG CÁC CÔNG ViỆC

 NGHỀ CHUYÊN NGÀNH

 LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC LAO ĐỘNG CỤ THỂ MANG TÍNH CHUYÊN

NGHIỆP

 NGHỀ CHUYÊN NGÀNH HẸP

(17)

 2.5 PHÂN TÍCH NGHỀ NGHIỆP

◦ TÊN NGHỀ:

◦ CÁC CHUYÊN MÔN

◦ CÁC ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA NGHỀ

 MÔ TẢ NGHỀ

 ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG  MỤC ĐÍCH LAO ĐỘNG  CÔNG CỤ LAO ĐỘNG  ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG  YÊU CẦU CỦA NGHỀ

◦ GIÁ TRỊ XÃ HỘI CỦA NGHỀ

(18)

◦ 3.1 ĐỊNH NGHĨA

 CÁ NHÂN CÓ NHỮNG ĐẶC ĐiỂM VỀ NGUYỆN VỌNG, HỨNG

THÚ, NĂNG LỰC VÀ TỐ CHẤT ĐÁP ỨNG ĐƯỢC CÁC YÊU CẦU NGHỀ NGHIỆP VÀ NỖ LỰC TRONG HoẠT ĐỘNG NGHỀ NGHỆP

◦ 3.2 ĐiỀU KiỆN ĐỂ CÓ SỰ PHÙ HỢP

 CÁ NHÂN NHẬN THỨC ĐƯỢC ĐÚNG ĐẮN XU HƯỚNG NGUYỆN

VỌNG NGHỀ CỦA BẢN THÂN

 NHẬN THỨC ĐƯỢC NHỮNG YÊU CẦU CỦA NGHỀ ĐẶT RA  NHẬN THỨC ĐƯỢC NHỮNG KHẢ NĂNG CỦA BẢN THÂN

 NHẬN THỨC ĐƯỢC ĐẦY ĐỦ NHU CẦU XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGHỀ  CĨ THÁI ĐỘ TÍCH CỰC TRONG ViỆC TÌM KiẾM VÀ LỰA CHỌN

NGHỀ

 TÍCH CỰC TÍCH LŨY KiẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP

(19)

 CÁC MỨC ĐỘ PHÙ HỢP NGHỀ

 PHÙ HỢP HOÀN TOÀN

 BẢN THÂN ĐÁP Ứng ĐƯỢC ĐẦY ĐỦ YÊU CẦU CỦA NGHỀ VÀ

TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ

 BẢN THÂN CÓ NHỮNG ĐẶC ĐiỂM (PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC)

TƯƠNG Ứng VỚI TÍNH CHẤT LAO ĐỘNG CỦA NGHỀ

 BẢN THÂN CÓ NGUYỆN VỌNG NGHỀ

 PHÙ HỢP MỘT PHẦN

 BẢN THÂN ĐÁP Ứng ĐƯỢC YÊU CẦU CỦA NGHỀ

 BẢN THÂN CÓ NGUYỆN VỌNG CHƯA RÕ RÀNG VỚI NGHỀ

 KHÔNG PHÙ HỢP

 BẢN THÂN KHƠNG CĨ NHỮNG ĐẶC ĐiỂM, PHẨM CHẤT PHÙ HỢP

VỚI YÊU CẦU CỦA NGHỀ

(20)

 4.1 ĐỊNH NGHĨA:

◦ QUÁ TRÌNH:

 XÁC ĐỊNH LĨNH VỰC LAO ĐỘNG ĐỂ LÀM ViỆC

 THỎA MÃN CÁC GIÁ TRỊ CỦA CÁ NHÂN

 ĐẢM BẢO CHO SỰ ĐỘC LẬP VỀ TÀI CHÍNH VÀ NHÂN

CÁCH

◦ CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ PHỤ THUỘC

 NHẬN THỨC ĐẦY ĐỦ VỀ BẢN THÂN VÀ ĐỐI VỚI CÁC

YÊU CẦU VÀ Ý NGHĨA XÃ HỘI CỦA NGHỀ

 SỰ NGHIÊM TÚC TRONG SỰ LỰA CHỌN

 THÁI ĐỘ TÍCH CỰC ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG

(21)

 4.2 CÁC YẾU TỐ Ảnh HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH

HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

◦ YẾU TỐ KHÁCH QUAN:

 SỰ HẤP DẪN NHẤT THỜI CỦA NGHỀ NGHIỆP

 ĐỊNH KiẾN VÀ ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI VỀ GIÁ TRỊ NGHỀ

 XU HƯỚNG CHỌN NGHỀ CỦA GiỚI TRẺ

 THIẾU CHUYÊN NGHIỆP TRONG SỰ TRỢ GIÚP KHI

CHỌN NGHỀ

(22)

◦ YẾU TỐ CHỦ QUAN

 NHẬN THỨC KHƠNG CHÍNH XÁC ĐỐI VỚI NGHỀ

NGHIỆP

 THIẾU THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

 THIẾU THÔNG TIN VỀ NHỮNG NĂNG LỰC, XU

HƯỚNG, NGUYỆN VỌNG CỦA BẢN THÂN

 THIẾU THÁI ĐỘ TÍCH CỰC VỚI NGHỀ NGHIỆP

 THIẾU KiẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG TRONG LỰA CHỌN

NGHỀ

 ĐÁNH GIÁ THIẾU CHÍNH XÁC VỀ GIÁ TRỊ, Ý NGHĨA

(23)

 4.3 CÁC HoẠT ĐỘNG CƠ BẢN TRONG ĐỊNH

HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

◦ 4.3.1 NHẬN THỨC VỀ NGHỀ NGHIỆP

 NHẬN THỨC VỀ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

 NHẬN THỨC VỀ GIÁ TRỊ VÀ GIÁ TRỊ XÃ HỘI CỦA

NGHỀ

 NHẬN THỨC VỀ CÁC ĐẶC ĐiỂM VÀ YÊU CẦU CỦA

NGHỀ

 NHẬN THỨC VỀ CÁC ĐẶC ĐiỂM TÂM LÝ, NHÂN CÁCH

(24)

◦ 4.3.2 ĐỊNH HƯỚNG THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGHỀ

 THÁI ĐỘ ĐƯỢC XEM XÉT Ở CÁC MẶT BiỂU HiỆN:

 YẾU TỐ TÌNH CẢM

 GỒM CÁC CẢM XÚC CHẤP NHẬN HAY THỜ Ơ

 YẾU TỐ NHẬN THỨC

 QUAN NiỆM, HiỂU BiẾT VỀ NGHỀ MÀ BẢN THÂN DỰ ĐỊNH

LỰA CHỌN

 YẾU TỐ HÀNH VI

 HÀNH ĐỘNG TÍCH CỰC ĐỐI VỚI CÁC NỘI DUNG CỦA

(25)

 THÁI ĐỘ ĐƯỢC XEM XÉT Ở CÁC THUỘC TÍNH

 NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠ LỰA CHỌN NGHỀ  HỨNG THÚ ĐỐI VỚI NGHỀ

 NGUYỆN VỌNG ĐỐI VỚI NGHỀ

◦ 4.3 HÀNH ĐỘNG CHUẨN BỊ NGHỀ NGHIỆP

 HÀNH ĐỘNG TÌM HiỂU THƠNG TIN NGHỀ

 HÀNH ĐỘNG TÌM HiỂU KHẢ NĂNG BẢN THÂN

 HÀNH ĐỘNG TÌM HiỂU NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO

ĐỘNG

(26)

 1 HƯỚNG NGHIỆP – BỘ PHẬN KHÔNG TÁCH

RỜI CỦA HoẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

◦ 1.1 BỐI CẢNH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA HoẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP

 1.1 CƠ SỞ THỰC TiỄN CỦA HoẠT ĐỘNG HƯỚNG

NGHIỆP

 1.2 QUAN ĐiỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ HoẠT

ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP

 1.3 TỔ CHỨC HoẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP TRONG

NHÀ TRƯỜNG

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN