- Biên độ nhiệt phía Bắc lớn hơn phía Nam - Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đã làm hạ thấp nhiệt độ ở phía Bắc vào mùa đông, số lần Mặt Trời lên thiên đỉnh ở phía Bắc là g[r]
(1)Trường THPT Yên Hòa ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 Vào đội tuyển dự thi học sinh giỏi tỉnh năm học 2012-2013 Môn: Địa Lý Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ Câu ( điểm ) Trình bày chuyển động chính Trái Đất và hệ nó? Câu ( điểm ) Một máy bay cất cánh sân bay Tân Sơn Nhất lúc 6h ngày 1/3/2006 đến Luân Đôn sau 12h bay, máy bay hạ cánh Tính máy bay hạ cánh Luân Đôn thì ứng là và ngày nào các điểm sau ( điền vào ô trống ) Oa-sinhVị trí Tô-ki-ô Niu-Đê-li Xít-ni Lôt-An-Giơ-let tơn Kinh độ 1350Đ 750Đ 1500Đ 750T 1200T Giờ ? ? ? ? ? Ngày ? ? ? ? ? Câu ( điểm ) Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 5, 6, (NXBGD – 2008-2009) Hãy cho biết Biển Đông có ảnh hưởng nào đến thiên nhiên nước ta ? Câu (2 điểm) Tính góc chiếu sáng lúc 12h trưa vào các ngày 22/6 và 22/12 các địa điểm sau: - Điểm A vĩ độ 7015’B - Điiểm B vĩ độ 18022’N Câu (5 điểm) Cho bảng số liệu: BIẾN ĐỔI DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG Ở NƯỚC TA QUA CÁC NĂM Trong đó Tổng diện tích rừng Tỉ lệ che phủ Năm Rừng tự nhiên Rừng trồng (triệu ha) rừng (%) (triệu ha) (triệu ha) 1943 14,3 14,3 0,0 43,8 1976 11,1 11,1 0,1 33,8 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 1990 9,2 8,4 0,8 27,8 2000 10,9 9,4 1,5 33,1 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể biến động diện tích rừng, độ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1943 - 2005 b Nhận xét và giải thích biến động rừng và độ che phủ rừng c Nêu hậu suy giảm tài nguyên rừng Hết…………………… Giám thị coi thi không giải thích gì thêm (2) Trường THPT Yên Hòa ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 Vào đội tuyển dự thi học sinh giỏi tỉnh năm học 2012-2013 Môn: Địa Lý Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ Câu (3 điểm) Nếu Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời không tự quay quanh trục thì có tượng gì xảy trên bề mặt Trái Đất ? Câu (5 điểm) a Thế nào là Mặt Trời lên thiên đỉnh ? Chuyển động biểu kiến Mặt Trời hai chí tuyến diễn nao ? b Trong năm, vĩ tuyến 150B, Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày, tháng nào ?(cho phép sai số 01 ngày) Ngoài ngày đó, còn có ngày nào không ? Câu (5điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (NXBGD-2009) cùng với kiến thức đã học, em hãy: a Trình bày phân hóa tự nhiên nước ta theo chiều B - N ? b Ở nước ta có loại gió mùa nào ? Em hãy trình bày hoạt động các loại gió mùa trên Câu (5điểm) Cho bảng số liệu sau: DÂN SỐ VÀ TỈ SUẤT GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1960 – 2007 Năm Số dân (triệu người) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) 1960 30,2 3,9 1965 34,9 2,9 1970 41,0 3,2 1979 52,5 2,5 1989 64,4 2,1 1999 76,3 1,4 2005 83,3 1,3 2007 85,2 1,2 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi số dân và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta giai đoạn 1960-2007 b Từ biểu đồ đã vẽ, rút nhận xét cần thiết c Giải thích vì tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta đã giảm dân số tăng nhanh ? …………………………Hết………………………… Giám thị coi thi không giải thích gì them Họ và tên:……………………… Số báo danh:……………… (3) CÂU Câu (5 điểm) Câu (3 điểm) Câu 3(5điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM THI NỘI DUNG ĐỀ NỘI DUNG Chuyển động tự quay quanh trục trái đất a Mô tả chuyển động - Tự quay quanh mình đúng vòng khoảng thời gian 24 - Hướng: Tây sang Đông - Vận tốc lớn xích đạo (464m/giây) giảm dần cực ( cực: 0m/giây) b Hệ - Ngày đêm diễn liên tục, nhiệt độ Trái Đất điều hòa - Mọi điểm vị trí khác trên bề mặt Trái Đất có khác nhau, địa điểm phía Đông sớm địa điểm phía Tây - Có cảm giác Mặt Trời và các vì tinh tú chuyển động biểu kiến - Sinh lực coriolis làm lệch hướng chuyển động: Bắc bán cầu lệch phải, Nam bán cầu lệch trái Chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời a Mô tả chuyển động - Cách thức chuyển động: Tịnh tiến - Quỹ đạo chuyển động: Elip - Hướng chuyển động: Tây sang Đông - Thời gian chuyển động: Một vòng quỹ đạo 365 ngày 06 - Khi chuyển động Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo góc 66033’ không đổi hướng b Hệ - Chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm chí tuyến - Ngày đêm dài ngắn theo mùa nửa cầu: mùa nóng ngày dài đêm, mùa lạnh đêm dài ngày - Hai nửa cầu có mùa trái ngược Vị trí Tô-ki- Niu-đê- Xít-ni Oa-sinh-tơn Lốt-An-giơô li let 0 0 Kinh 135 Đ 75 Đ 150 Đ 75 T 1200T độ Giờ 20 16 21 Ngày 1/3/06 1/3/06 1/3/06 1/3/06 1/3/06 Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên nước ta * Ảnh hưởng đến khí hậu - Biển đông tăng ẩm làm độ ẩm tương đối không khí đạt cao trên 80% - Biển đông làm giảm tính lục địa phận lãnh thổ phía Tây đất nước - Biển đông mang đến lượng mưa, làm ẩm khối khí hậu lạnh mùa đông và làm mát khí nóng mùa hè * Ảnh hưởng đến địa hình ĐIỂM 0,75đ 2đ 1,25đ 1đ Mỗi kết 0,3đ 1đ 1đ (4) Địa hình ven biển đa dạng có tác động quá trình xâm thực, bồi tụ diễn quá trình tương tác biển và lục địa Đó là vịnh, đàm phá, bãi ngang, cảng biển, đảo ven biển, rạn san hô, bờ biển mài mòn, các tam giác châu thổ * Ảnh hưởng đến sinh vật 1đ Nhờ có tăng ẩm trao đổi nhiệt - ẩm diễn hang ngày cùng khí hậu nóng đã hình thành cảnh quan rừng nhiệt đới tiêu biểu thay cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc các khu vực Tây Nam Á, Bắc phi cùng vĩ độ - Biển còn là yếu tố góp phần hình thành rừng ngập mặn cảnh quan độc đáo, giàu suất sinh học * Biển đông là nơi giàu có khoáng sản và hải sản ( dẫn chứng) 1đ * Biển đông là nơi xuất nhiều bão làm ảnh hưởng đến các yếu tố tự nhiên khác nước ta Hiện tượng triều cường làm tăng cường các vùng đất ngập mặn 1đ Câu Mỗi Góc chiếu sáng/Ngày 22-6 22-12 ( 2điểm) kết 0 Tại điểm A(7 15’B) 73 48’ 59 18’ 0,5đ Tại điểm B( 18022’N) 48011’ 84055’ Câu 5(5đ) a Vẽ biểu đồ 2đ - Vẽ biểu đồ cột chồng kết hợp với đương + Cột thể tổng diện tích, rừng tự nhiên, rừng trồng + Đường thể tỉ lệ che phủ rừng - Vẽ chính xác, khoa học, thẩm mĩ thì điểm tối đa Nếu sai biểu đồ thì không chấm điểm toàn câu b Nhận xét và giải thích biến động rừng và độ che phủ rừng 2đ - Diện tích rừng và độ che phủ rừng nước ta thời kỳ 1943-2005 có xu hướng tăng giảm thất thường ( Nguyên nhân: khai thác không hợp lí, chiến tranh, cháy rừng…) - Giai đoạn 1943-1983 diện tích rừng có xu hướng giảm mạnh ( dẫn chứng) - Giai đoạn 1983-2005 diện tích rừng và độ che phủ rừng có xu hướng tăng lên chưa đạt mức năm 1943 ( dẫn chứng, nguyên nhân: Nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích, tuyên truyền trồng và bảo vệ rừng, đặc biệt là chiến lược trồng triệu rừng) c Hậu việc suy giảm tài nguyên rừng 1đ - Xói mòn, sạt lở đất khu vực đồi núi - Tốc độ dòng chảy sông suối vào mùa lũ mạnh gây lũ lụt vùng hạ lưu - Làm hạ mực nước ngầm thượng nguồn - Làm giảm đa dạng sinh học, góp phần làm biến đổi khí hậu toàn cầu (5) HƯỚNG DẪN CHẤM THI NỘI DUNG ĐỀ CÂU NỘI DUNG Câu Trái Đất có ngày và đêm 1(4điểm) - Một năm có ngày và đêm - Ngày dài tháng, đêm dài tháng - Ban ngày, mặt đất tích lượng nhiệt lớn và nóng lên dội - Ban đêm trở nên lạnh - Sự chênh lêch nhiệt độ lớn ngày và đêm gây chênh lệch lớn khí hậu hai nửa cầu ngày và đêm Từ đó hình thành luồng gió cực mạnh - Bề mặt trái đất không còn sống Câu a Khi góc nhập xạ 900 ( tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc 2(5điểm) xuống mặt đất ), lúc đó mặt trời lên thiên đỉnh - Chuyển động biểu kiến Mặt Trời là chuyển động không có thật - Trong năm, người ta thấy Mặt Trời chuyển động hai chí tuyến, thật là Mặt Trời chuyển động hai chí tuyến, thật là Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời và trục Trái Đất luôn nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo góc 66033’ dẫn tới tượng Mặt Trời chiếu thẳng góc các địa điểm khác từ chí tuyến nam lên chí tuyến bắc và ngược lại b Vĩ tuyến 150B, thuộc khu vực nội chí tuyến, nên năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh - Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh tính sau: + Ngày 21/3 Mặt Trời lên thiên đỉnh Xích đạo, ngày 22/6 Mặt Trời lên thiên đỉnh chí tuyến Bắc Từ ngày 21/3 đến 22/6 Mặt Trời, di chuyển từ Xích đạo lên chí tuyến Bắc 93 ngày Như vậy, ngày Mặt Trời chuyển động biểu kiến góc là 0015’08” - Mặt Trời di chuyển biểu kiến từ Xích đạo lên vĩ tuyến 150B hết khoảng thời gian là: 150 = 900’=> 900’: 15’08” = 59 ngày Suy ra: + Mặt Trời lên thiên đỉnh 150B lần thứ vào ngày: Ngày 21/3 + 59 ngày = 19/5 + Mặt Trời lên thiên đỉnh 150B lần thứ hai vào ngày: Ngày 23/9 – 59 ngày = 3/7 - Ngoài ngày đó ra, không có ngày nào Mặt Trời lên thiên đỉnh nữa, vì khu vực nội chí tuyến, năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh Câu a Trình bày phân hóa tự nhiên nước ta theo chiều B - N 3(5điểm) - Nhìn chung nhiệt nước ta phía Nam cao phía Bắc * Nguyên nhân: Do phía Nam có góc nhập xạ lớn nên khả tiếp nhận lượng Mặt Trời lớn ĐIỂM 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5 đ 1đ (6) - Biên độ nhiệt phía Bắc lớn phía Nam - Nguyên nhân: Do ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc đã làm hạ thấp nhiệt độ phía Bắc vào mùa đông, số lần Mặt Trời lên thiên đỉnh phía Bắc là gần * Phần lãnh thổ phía Bắc 1đ - Giới hạn - Đặc trưng tự nhiên - Khí hậu - Cảnh quan tự nhiên tiêu biểu * Phần lãnh thổ phía Nam 1đ - Giới hạn - Đặc trưng tự nhiên - Khí hậu - Cảnh quan thiên nhiên b Các loại gió mùa hoạt động nước ta 2đ - Nước ta nằm hoàn toàn vùng nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng nhiều loại hoàn lưu khí ảnh hưởng rõ là gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc * Hoạt động gió mùa Đông Bắc - Thời gian hoạt động: t11-> t4 năm sau - Nguồn gốc: từ áp cao Xibia Nga thổi xuống - Tính chất: + Tháng 11, 12 và tháng lạnh, khô vì gió thổi qua lục địa + Tháng 2, và tháng lạnh ẩm vì gió thổi lệch biển + Chỉ tác động thành đợt tạo thành mùa đông có 2->3 tháng lạnh (< 180C ) - Phạm vi hoạt động: có phía Bắc dãy Bạch Mã - Hướng gió: Đông Bắc * Gió mùa mùa hạ - Thời gian hoạt động từ tháng đến tháng 10 - Nguồn gốc: có nguồn gốc chính: + Gió đầu mùa: xuất phát từ cao áp nam Ấn Độ Dương thổi hướng Tây Nam vào lãnh thổ nước ta + Cuối mùa hạ: xuất phát từ cao áp Nam Thái Bình Dương gần Oxtrayli thổi theo hướng Đông Nam vượt qua Xích đạo chuyển thành hướng Tây Nam thổi vào nước ta - Tính chất: đầu mùa tháng -> gió xuất phát từ Nam Ấn Độ Dương mang nhiều nước gây mưa lớn Nam Bộ, Tây Nguyên vượt qua dãy Trường Sơn sang phía Đông thì gió bị biến tính trở nên khô nóng hay còn gọi là hiệu ứng phơn Vào cuối mùa có gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp Thái Bình Dương gây mưa cục trên lãnh thổ Việt Nam Câu (6điểm) a Vẽ biểu đồ - Vẽ biểu đồ cột kết hợp với đường: Cột thể số dân, đường thể gia tăng tự nhiên 2,5đ (7) - Yêu cầu: Vẽ chính xác, khoa học, thẩm mĩ, có tên biểu đồ và bảng chú giải b Nhận xét Dựa vào biểu đồ đã vẽ ta thấy, số dân nước ta thời kỳ 1960 – 2007 không ngừng tăng, nhiên tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thì có chiều hướng ngày càng giảm - Số dân nước ta tăng không ngừng qua các giai đoạn, tăng nhanh là giai đoạn từ 1960 – 1989 khoảng gần 30 năm dân số nước ta tăng lên gấp đôi Tỉ suất gia tăng tự nhiên luôn đạt trên 2%, đặc biệt có năm lên tới trên 3% VD: Năm 1960: 3,9%, năm 1970: 3,2% - Giai đoạn từ 1989 – 2007 dân số nước ta tiếp tục tăng nhiên tỉ suất gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm còn chậm c Giải thích - Hiện mặc dù tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta đã giảm dân số nước ta tăng nhanh vì quy mô dân số nước ta lớn Mỗi năm dân số nước ta tăng them triệu người 2,5đ 1đ (8)