1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KHOA HOC LOP 5

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Với yêu cầu phương pháp và nội dung dạy học cần phong phú và đa dạng hơn, lượng vận động cường độ và khối lượng cao hơn trong một tiết giảng dạy thì việc áp dụng nâng cao đa dạng nội[r]

(1)MỤC LỤC Đề mục Trang I Mở đầu I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục đích đề tài I.3 Nhiệm vụ và phương pháp thực đề tài I.4 Phạm vi đề tài II Nội dung: II.1 Cơ sở lý luận II.2 Thực trạng vấn đề II.3 Các biện pháp tiến hành nghiên cứu II.4 Kết đạt biện pháp III Kết luận 10 III.1 Kết đề tài 10 III.2 Một số khó khăn thực đề tài 10 III.3 Những ý kiến đề suất 11 Lời cám ơn 12 Tài liệu tham khảo 13 (2) I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: -Người ta có câu :” Sức khỏe quý vàng”.Có sức khỏe tốt thì có thể học tập tốt Bởi mà việc rèn luyện sức khỏe nói chung, thể lực nói riêng là việc làm cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh, cụ thể là học sinh tiểu học trường - Là giáo viên dạy môn thể dục, thì việc phát triển tố chất thể lực học sinh là nhiệm vụ tôi Các vấn đề nêu trên là lý dẫn đến việc tôi chọn đề tài: “ Phát triển tố chất thể lực học sinh thông qua trò chơi vận động ” Mụch đích đề tài: -Tìm biện pháp giúp học sinh tích cực tập luyện đúng phương pháp để phát triển thể lực -Tích cực tập luyện và biết quan tâm đến sức khỏe -Có sức khỏe tốt để học tập lâu dài Nhiệm vụ và phương pháp thực đề tài: -Làm rõ mối quan hệ việc tích cực tham gia các trò chơi vận động với phát triển thể lực học sinh -Để thực nhiệm vụ này, chúng ta phải thực số việc sau: (3) -Chuẩn bị kế hoạch dạy học hợp lý -Dự kiến các thông tin cần thu thập -Lập kế hoạch thu thập và xử lý thông tin -Tiến hành thu thập thông tin qua tiết học thể dục -Xử lý thông tin kịp thời và chính xác -Điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tinh hình thực tế việc nghiên cứu Phạm vi đề tài: Đề tài áp dụng cho học sinh lớp 3A , khối lớp bốn và khối lớp năm Trường Tiểu học Vạn Thắng 3, xã Vạn Thắng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Bảng thống kê chi tiết: Khối, lớp 3A Bốn ( lớp ) Năm ( lớp) Tổng số Sỉ số, tổng số học sinh 25 80 67 162 Số học sinh nữ 13 30 31 74 (4) II.NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận: II.1.1 Cơ sở tâm lý học hoạt động học sinh tiểu học: - Trong thực tế giáo dục nói chung và giáo dục thể chất học đường ( tức là môn thể dục ) nói riêng, cùng với việc đổi phương pháp dạy học, theo hướng tạo tích cực và thân thiện cho học sinh thì yêu cầu tính tự giác, tích cực hoạt động học sinh cùng với tính chủ đạo giáo viên là yếu tố then chốt - Trò chơi vận động giúp cho học sinh tự giác luyện tập và tập luyện cách nhiêm túc, có điều kiện chứng tỏ thực lực thân mình - Qua đó trò chơi vận động giúp cho các em ngày càng hoàn thiện các tố chất vận động, là tố cất nhanh và khéo léo - Với yêu cầu phương pháp và nội dung dạy học cần phong phú và đa dạng hơn, lượng vận động ( cường độ và khối lượng ) cao tiết giảng dạy thì việc áp dụng nâng cao đa dạng nội dung bài dạy và kết hợp liên hoàn các bài tập ( là trò chơi vận động ) tiết giảng dạy môn thể dục là điều cần thiết nhằm để tăng cường lượng vận động học sinh tiết dạy thể dục và để tăng thêm hào hứng việc học Không mà còn làm cho không khí tiết học vui hơn, hấp dẫn và thân thiện để từ đó lôi các em tự nguyện và tự giác tham gia tập luyện Chính thế, tiết học đã tạo hưng phấn, giảm cảm giác mệt mỏi, lượng vận động tăng lên đáng kể (5) II.1.2 Cơ sở thực tiển: - Với việc phụ trách môn khối lớp3, và khối lớp với số học sinh tất là 162, điều đó cho phép tiến hành điều tra toàn tổng thể, hầu hết các tiết học có trò chơi vận động và điều kiện thực tế trường hội đủ các điều kiện cho phép thực việc tổ chức các trò chơi thể dục cho học sinh tương đối tốt là điều kiện thuận lợi để thực đề tài II.2 Thực trạng vấn đề: - Tuy với thuận lợi là nhà trường có diện tích rộng học sinh vui chơi tập luyện, có nhiều cây xanh, không khí lành, có đồ dùng dạy học, thể dục ưu tiên học vào ba tiết đầu buổi sáng cuối vào buổi chiều Song việc dạy môn có số khó khăn định là: sân trường chưa đầ tư xây dựng phù hợp với số hoạt động học sinh và giáo viên, vệ sinh quá trình tập luyện chưa dược bảo đảm vì toàn sân trường chưa phủ bê tông nên có cát bụi bốc lên Tuy sân có nhiều cây xanh không trồng theo quy hoạch phù hợp để tạo bóng mát rộng, thiếu bóng mát vào ngày nắng Những ngày mưa, không thể tổ chức tập luyện vì không có phòng tập Khan nước sinh hoạt vào mùa khô Đồ dùng tập luyện còn thiếu nhiều, số đã xuống cấp 100 % học sinh chưa có trang phục tập luyện - Nói chung là việc tổ chức tập luyện còn ảnh hưởng nhiều thời tiết, điều kiện sân bãi, nước sạch, đồ dùng tập luyện và trang phục tập luyện (6) II.3 Các biện pháp tiến hành nghiên cứu: II.3.1 Chuẩn bị kế hoạch dạy học: - Giáo viên nghiên cứu kỹ yêu cầu đặc thù bài học, nhóm bài học, đặc biệt nội dung trò chơi vận động đưa vào bài để làm rõ các nhiệm vụ phải làm trò chơi Thường là trò chơi nhắm vào việc phát triển số tố chất định nào đó,chẳng hạn trò chơi “ chim tổ ”học sinh phát triển tố chất nhanh khéo léo, mức sâu thì trò chơi còn nhằm phát triển tố chất thể lực cho phận nào đó thể Chẳng hạn trò chơi “ Ai nhanh và khéo ”giúp cho đôi tay khéo léo và nhanh nhẹn - Trong học giáo viên cần có phân phối thời lượng chọn thời điểm phù hợp cho trò chơi vận động nhằm tạo hưng phấn cho việc tập luyện các hoạt động khác - Chuẩn bị đủ các đồ dùng học tập, đồ dùng phù hợp yêu cầu trò chơi I.I3.2 Thể tâm lý sư phạm : - Thầy giáo thường xuyên hỏi thăm tình hình sức khỏe, tình hình tập luyện, chuẩn bị tinh thần và thể lực cho học, cho trò chơi - Nhận xét đánh giá khách quan, có tính xây dựng và động viên khích lệ Ở số trò chơi học sinh cùng làm trọng tài để phân thắng thua, gợi ý động tác ngộ nghĩnh tạo cổ vũ nhiệt tình, sôi nổi, tạo không khí hào hứng trò chơi - Hướng dẫn cách chơi chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu Làm mẫu chính xác, dễ nhìn, dễ nhớ (7) - Cho học sinh tập thêm số động tác hổ trợ cho hoạt động trò chơi Trò chơi “ Ai nhanh và khéo ”cần cho học sinh tập “động tác tay”, “động tác lường” trước chơi - Có thể cải tiến trò chơi phù hợp với điều kiện trường, tạo thêm “nét “, phong phú trò chơi để tránh nhàm chán II.3.3 Phương pháp dạy học và tổ chức hoạt động: - Phương pháp đàm thoại và trực quan thường vận dụng để hướng dẫn cách chơi động và động tác mẫu… - Phương pháp hoạt động nhóm thường vận dụng vào thực hành ( tập luyện ) để hình thành và khắc sâu kiến thức kỹ ( kỹ thuật động tác ) - Tổ chức nhóm cùng giới tính (nhóm có nam có nữ ) vận dụng các trò chơi: “ Bóng chuyền sáu ”, “ Chạy theo hình tam giác ”, “ Lăng bóng tay”, “Dẫn bóng”, “ Lò cò tiếp sức”, “Ai nhanh và khéo hơn”, “Chuyển nhanh nhảy nhanh” - Tổ chức theo nhóm hỗn hợp có nam lẫn nữ : “Hoàng Anh Hoàng Yến”, “Chuyển đồ vật”, “Nhảy lướt sóng”, “Thăng bằng”, “Trao tín gậy”, “ Chạy nhanh theo số”, “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”, “Qua cầu tiếp sức”, “ Chuyển và bắt bóng tiếp sức” II.3.4 Đồ dùng dạy học : - Khai thác triệt để đồ dùng dạy học có Sáng tạo thêm đồ dùng để tạo ham thích cho học sinh Cần lưu ý là đồ dùng phải an toàn - Hướng dẫn học các em cách phòng tránh chấn thương tập luyện (8) II.3.5 Thời lượng : - Trò chơi vận động thường dành khoảng từ đến 10 phút ( 25% thời lượng tiết) - Tùy vào điều kiện thực tế trường ta có thể linh động lượng thời gian II.3.6 Thu thập số liệu : - Chuẩn bị các điều tra, thu thập số liệu sau tiết cuối cùng trò chơi , sau lần tổng kết và sau học kỳ - Phân tích số liệu có và đề các kế hoạch II.4 Kết đạt biện pháp : II.41 Dữ liệu thu từ vấn trực tiếp: + Có 100% học sinh thích chơi và thấy vui +Có 80% học sinh thấy có mệt sau chơi thích, còn lại 20% học sinh thấy vui không mệt +Có 100% học sinh muốn nhóm mình đứng cá nhân mình đứng +Có khoảng 85 % (138 em ) nói nhà tập luyện thêm, còn 15% ( 24 em ) không thể tập luyện thêm nhà vì bận giúp gia đình làm việc nhà nhiều lý khác mặc dù thích (9) II.4.2 Quan sát : + Hầu hết các em tích cực tham gia sôi nổi, số học sinh còn phạm vi sau vài lần chơi tiết cuối trước chuyển sang các trò chơi thì không còn học sinh phạm vi +Các học sinh tham gia làm trọng tài chính xác và nhiệt tình + Các học sinh thua vui vẻ chịu “phạt”- Xin giải thích thêm là “ phạt “ tức là làm giả động tác vịt, nhảy lò cò, “đi người mẫu” vỗ tay hát bài quanh lớp… II.4.3 Thống kê các đánh giá kết học tập : Cuố học kỳ I ( niên khóa 2010- 2011) +Có 100% hoàn thành tiêu chí “biết tham gia chơi trò chơi và tích cực tham gia” +Có 100% xếp loại A A+ cho môn học +Các tiêu chí khác có chuyển biến tốt Số học sinh A + tăng năm trước ( so thời điểm học kỳ I ) 43%, có chiều hướng tăng thêm học kỳ II III.KẾT LUẬN III.1 Những kết đề tài: (10) Quá trình thực đề tài đã đem lại số kết sau: - Thái độ học tập: Học sinh tích cực, hăng say tập luyện, có tinh thần cầu tiến - Kết tập luyện: Thành tích nâng cao, luôn bảo đảm an toàn tập luyện - Kết chung: + Xây dựng không khí tập luyện tích cực, ý thức quan tâm đến sức khỏe, tinh thần thoải mái, cẩn trọng, lạc quan + Các tố chất thể lực phát triển đáng kể Nói tóm lại, đề tài đã giúp học sinh có tiến triển tốt sức khỏe thể chất bên cạnh đó sức khỏe tinh thần củng có tiến triển đáng kể III.2 Một số khó khăn gặp phải thực đề tài: Ngoài khó khăn điều kiện thực tế nhà trường,một số khó khăn khác là học sinh vắng học ốm đau và chuyện gia đình đã dẫn đến số tình bị động Vấn đề thiếu nước sinh hoạt mùa khô là khó khăn không nhỏ III.3 Những ý kiến đề suất: -Cần bổ sung thêm số hạng mục đồ dùng tập luyện (11) -Cải thiện điều kiện an toàn vệ sinh sân bãi và tạo phòng tập để bảo đảm cho việc tập luyện an toàn, vệ sinh và liên tục, bên cạnh đó hạn chế sư phụ thuộc vào tình hình thời tiết -Cần có vận động đến quan tâm phụ huynh học sinh việc đầu tư trang phục tập luyện cho em Nói chung lại cần có nhiều quan tâm từ phía nhà trường, phụ huynh học sinh và giáo viên phụ trách môn để đề tài phát huy tốt (12) LỜI CÁM ƠN Chân thành cám ơn: - Cấp lãnh đạo nhà trường đã nhiệt tình hướng dẫn và cung cấp tài liệu, số liệu quý giá, kỹ thuật thực cho đề tài - Các đồng nghiệp đã nhiệt tình trao đổi, đóng góp ý kiến hữu ích cho đề tài - Các giáo viên chủ nhiệm lớp và các em học sinh đã nhiệt thành hợp tác suốt quá trình thực đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO (13) - Công văn Số : 94/PGD&ĐT, ngày 25 tháng năm 2011 V/v “hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm” Phòng GD&ĐT Vạn Ninh -Nguyễn Xuân Long, Giáo trình Tâm lý học lưa tuổi tiểu học, Trang mạng http:/ www.xlong.com, 2011 - Trang mạng Sở Giáo dục- Đào tạo Nghệ An, 2011 -Trang mạng http:/www.nghean.violet.vn, 2011 -Trang mạng http:/ www.tieuhoc.vn/dac-diem- tam- sinh -ly -cua -học –sinhtieu- hoc/- ,2011 -Trang mạng http:/www.tgu.edu.vn/home/hd_skkn_07.pdf – Xác nhận Ban giám hiệu: Vạn Thắng, ngày tháng năm 2011 Người viết: (14) Nguyễn Hữu Phúc (15)

Ngày đăng: 15/06/2021, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w