1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) đổi mới phương pháp tập luyện giúp học sinh lớp 8 phát huy năng lực học tốt môn thể dục

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 239,87 KB

Nội dung

MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………….…….Trang 02 Lý chọn đề tài:………… ………………………………….………… ….02 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài:……………………………… …………… 03 a Mục tiêu đề tài:……………………… ………….………….……………… 03 b Nhiệm vụ đề tài:…………………… ……………….……………………… 03 Đối tượng nghiên cứu:……………………………………… …………… 04 Giới hạn phạm vi đề tài:…………………………………………………04 Phương pháp nghiên cứu:……………………………………………….……04 II PHẦN NỘI DUNG:……………………………………………………… 04 Cơ sở lý luận:……………………………………………………………….…04 Thực trạng vấn đề nghiên cứu:………………………………………………06 Nội dung hình thức giải pháp:……………………………….………07 a Mục tiêu giải pháp:……………………………………………….……… 07 b Nội dung cách thức thực giải pháp:……………………………………08 c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp:……………………………………15 d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu:…………… …15 III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:………… …………………… …18 Kết luận:…………………………………… …………………………… …18 Kiến nghị:………………………………………………………… …………18 Tài Liệu Tham Khảo:……………………………………………………………20 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục thể chất mặt giáo dục tồn diện, đồng thời phận khơng thể tách rời nghiệp giáo dục Đảng nhà nước ta Sự nghiệp giáo dục nói chung giáo dục thể chất nói riêng góp phần quan trọng việc đào tạo hệ trẻ phát triển tồn diện hồn thiện nhân cách, trí tuệ thể lực để phục vụ nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, giữ vững tăng cường an ninh quốc phòng Tầm quan trọng TDTT thể rõ tư tưởng việc làm Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người dạy “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần đến sức khỏe thành công” Đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập bàn luận sôi từ nhiều thập kỷ qua Toàn giáo viên không ngừng nghiên cứu tiếp thu thành tựu lí luận dạy học đưa giáo dục nước ta ngày đại hơn, đáp ứng yêu cầu học tập ngày cao nhân dân Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Trong thực tế việc giảng dạy thể dục cho học sinh lớp cịn gặp khó khăn Các em bước đầu làm quen học tập luyện số môn học nhảy xa, nhảy cao…các mơn học địi hỏi em phải tự tin phát huy lực thân tâp luyện đạt kết tốt em nhút nhát, thiếu tự tin chưa phát huy lực thân Làm để em tự tin, phát huy lực thân tập luyện để học tốt mơn học thích tham gia môn thể dục phát triển thể lực mà không nhãng môn học khác điều băn khoăn giáo viên thể dục Để giúp học sinh lớp tự tin phát huy lực thân tâp luyện để học tốt môn thể dục từ bắt đầu mơn học, giáo viên phải suy nghĩ tìm tịi phương pháp tập luyện phù hợp để giúp học sinh tự tin phát huy lực tâp luyện học tốt môn học nhằm nâng cao sức khỏe phát triển tố chất đạt thành tích cao Tơi mạnh dạn suy nghĩ tìm tịi số phương pháp tập luyện có hiệu phù hợp với học sinh lớp giúp em TỰ TIN PHÁT HUY NĂNG LỰC học tốt môn thể dục Qua việc giảng dạy đúc kết nhiều kinh nghiệm nên chọn đề tài “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN GIÚP HỌC SINH LỚP PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC TỐT MÔN THỂ DỤC” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu đề tài - Tổ chức tập luyện cách hợp lí khoa học cho học làm nảy sinh tự tin, hứng thú hoạt động tập luyện học sinh Qua trang bị cho học sinh số kiến thức kỹ phổ thông theo nội dung chương trình Nhằm nâng cao lực tập luyện, giúp em chủ động tự tin học tốt mơn thể dục - Góp phần bảo vệ, củng cố tăng cường sức khỏe học sinh, nâng cao nămg lực làm việc ( học tập) trí óc cho em - Phát triển tồn diện tố chất thể lực, đặc biệt ý phát triển sức nhanh, sức mạnh, sức bền thể em phát triển nhanh, toàn diện - Giáo dục rèn luyện cho em số thói quen tốt tập thể thao thường xuyên, phương pháp khoa học Biết vận dụng vào sống, biết giữ gìn vệ sinh số phẩm chất đạo đức như: tính kỷ luật, tính trung thực, lòng dũng cảm tự tin, trách nhiệm cá nhân với tập thể - Tạo cho em tự tin, say mê, hứng thú môn học - Giúp em rèn luyện thân thể tốt, có sức khoẻ đảm bảo việc học tập - Sử dụng phương pháp phù hợp với lứa tuổi em đảm bảo tính vừa sức, hấp dẫn - Thơng qua việc tập luyện giúp học sinh thấy rõ mục đích học thể dục, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục b Nhiệm vụ đề tài Nhiệm vụ 1: tìm hiểu thực trạng, lực tập luyện nội dung môn thể dục học sinh lớp trường THCS Nguyễn Trường Tộ Nhiệm vụ 2: tìm hiểu phương pháp phù hợp với lứa tuổi em đảm bảo tính vừa sức, hấp dẫn, phương pháp dạy học tích cực, phát huy lực học tốt nội dung môn thể dục học sinh lớp THCS Nguyễn Trường Tộ Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp trung học sở ( tổng số 123 học sinh ) Giới hạn đề tài - Nghiên cứu học sinh khối - Đề tài vận dụng trường THCS Nguyễn Trường Tộ – thị xã Buôn Hồ - Đăklăk Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ tiến hành sử dụng đồng thời phương pháp nghiên cứu sau: a Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Từ thực tế nhận xét thực trạng lực học sinh trường THCS Nguyễn Trường Tộ, góp ý đồng nghiệp tài liệu nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài Nhằm mục đích tìm hiểu sở lý luận tổng hợp tất tài liệu để đưa phương hướng giải đề tài b Phương pháp quan sát sư phạm: Để đảm bảo cho đề tài mang tính khoa học tơi quan sát phát triển thể lực học sinh Quan sát tiết học thể dục học sinh khối Sử dụng phương pháp tơi có sở để tìm tập phương pháp hiệu c Phương pháp toán học thống kê: Để thực nhệm vụ cách xác hồn thiện tơi sử dụng phương pháp tốn học thống kê để rút kết cụ thể từ có sở đánh giá hiệu tập II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Hệ giáo dục thể chất gắn liền với đặc điểm giải phẫu sinh lí, tâm lí học đặc điểm phát triển tố chất thể lực lứa tuổi người, tố chất thể lực bao gồm tố chất nhanh, tố chất mạnh, tố chất bền Tố chất thể lực biểu tổng hợp hệ thống chức quan thể, tố chất thể lực tăng trưởng theo tăng trưởng lứa tuổi Sự tăng trưởng có tốc độ nhanh, biên độ lớn thời kì dậy Giai đoạn lứa tuổi khác tố chất thể lực phát triển khác, tức lứa tuổi tố chất thể lực khác phát triển thay đổi không giống Qua việc nắm rõ mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục thể chất, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh người giáo viên thể dục phải tìm tòi sáng tạo đổi phương pháp giảng dạy giúp học sinh tự tin hứng thú học tập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện - Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh trung học sở: Muốn giảng dạy tốt trước hết người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý phát triển thể chất học sinh lớp Đặc điểm tâm lí: Lứa tuổi học sinh THCS nói chung học sinh lớp nói riêng lứa tuổi độ giai đoạn nhạy cảm, có phát triển đặc biệt mạnh mẽ, linh hoạt đặc tính nhân cách Các em ln mong muốn thử sức theo phương hướng khác nhau, nên hành vi em phức tạp mâu thuẫn Vì cần phải thường xuyên giám sát giáo dục cho phù hợp sở phát huy tính tích cực, sáng tạo, biết điều chỉnh tổ chức hoạt động, tạo điều kiện phát triển tốt khả – lực cho em Đặc điểm sinh lí: Ở lứa tuổi học sinh lớp có thay đổi hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ vận động, hệ tuần hoàn Sự phát triển thiếu niên diễn mạnh mẽ không cân đối, hoạt động thần kinh cấp cao tuổi thiếu niên có nét riêng biệt, hoạt động tổng hợp tuyến nội tiết quan trọng tạo nhiều thay đổi thể em nhảy vọt chiều cao phát dục Do học em dễ tập trung tư tưởng, thời gian dài, nội dung nghèo nàn, hình thức hoạt động đơn điệu, thần kinh chóng mệt mỏi dễ phân tan sức ý Vì nội dung tập luyện phải phong phú, phương pháp dạy học, tổ chức học phải linh hoạt, giảng giải làm mẫu có trọng tâm, xác Cần tăng cường phát triển bắp, phát triển toàn diện, hướng dẫn cho em biết cách thở sâu, thở hoạt động trình tập luyện cần phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức nguyên tắc tăng tiến giáo dục thể chất, tránh hoạt động sức đột ngột Thực trạng vấn đề nghiên cứu * Về phía nhà trường: - Do điều kiện sân bãi chưa thuận lợi, sở vật chất hạn chế dẫn tới giáo viên lúng túng, gặp nhiều khó khăn triển khai nội dung mơn học - Chưa có điều kiện tổ chức cho học sinh ngoại khóa tập luyện TDTT * Về phía giáo viên: - Giáo viên chưa tìm hiểu phát triển tố chất riêng học sinh hướng cho học sinh tham gia vào môn phù hợp với tố chất sở trường em - Phần lớn giáo viên tập trung vào phần chung giáo án, chưa chịu khó tìm tịi, nghiên cứu phương pháp để truyền đạt, hướng dẫn cho học sinh * Về phía học sinh; - Học sinh có thời gian tập luyện lớp, nhà khơng có thời gian tập luyện cịn phải phụ giúp gia đình - Phần nhiều em chưa quan tâm, cịn xem nhẹ mơn thể dục, chưa nắm kiến thức kỹ thuật bản, chưa có hứng thú tập luyện Học sinh lớp bước đầu làm quen học tập luyện số môn học nhảy xa, nhảy cao…các mơn học địi hỏi em phải tự tin phát huy lực thân tâp luyện đạt kết tốt em bỡ ngỡ, nhút nhát, thiếu tự tin, học thụ động, chưa phát huy lực thân nên kết thành tích chưa cao Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp Đổi cách thực phương pháp dạy học vấn đề then chốt sách đổi giáo dục định hướng đổi phương pháp dạy học đổi theo hướng kết hợp cách nhuần nhuyễn sáng tạo phương pháp dạy học khác cho vừa đạt mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng điều kiện thực tiễn Đặc trưng chủ yếu tập luyện thể dục thể thao hình thành kỹ kỹ xảo vận động phát triển phẩm chất thể lực nhằm đặt sở cho lực làm việc thể lực trí óc Do phương pháp giảng dạy phải phối hợp chặt chẽ học thể dục với hoạt động TDTT ngồi học nhà trường gia đình học sinh Có làm làm nảy sinh ham muốn hoạt động tập luyện học sinh đảm bảo khả bảo vệ tăng cường thể chất cho em b Nội dung cách thức thực giải pháp Trong môn thể dục, để có tiết học đạt kết cao, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập, tập luyện, nắm vững nội dung học, không cần ghi lý thuyết, thực động tác cách xác, hồn hảo, khơng có dấu hiệu mệt mỏi, chán nản tập luyện cho có, cho xong, phải đảm bảo tốt chất lượng môn học Muốn đạt yêu cầu trên, cần phải có phương pháp đổi thiết yếu sau: - Phương pháp soạn giáo án Giáo án tài liệu phục vụ giảng dạy lớp luyện tập TDTT Giáo án phải thể rõ mục đích, nhiệm vụ giáo dục, nội dung, phương pháp giảng dạy, tổ chức sư phạm điều kiện đảm bảo Giáo án phải đảm bảo hệ thống nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục, thông qua học để bồi dưỡng kiến thức kĩ năng, phát triển thể lực cho học sinh, tạo mối liên hệ kiến thức kĩ vận động học trước sau Chính người giáo viên phải đổi phương pháp soạn giáo án Cụ thể là: - Giáo viên phải vào nội dung theo phân phối chương trình để soạn giáo án Khi soạn giáo án, người giáo viên phải nắm cân đối phần, tiến hành phân tích bước thực hiện, lựa chọn phương pháp thích hợp để lên lớp Có thể bổ sung tập đảo, xếp lại nội dung tạo dạy sinh động, hấp dẫn học sinh hứng thú tập luyện - Khi soạn bài, người giáo viên cần dự đốn tình huống, từ chuẩn bị biện pháp phịng ngừa hợp lí để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh Cần dựa vào thực tế địa phương nhà trường tình trạng học sinh để nêu mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung học cho phù hợp sát với thực tế - Cần đổi soạn, soạn giáo viên cần soạn dạy theo ý tưởng mới, sau mạnh dạn áp dụng thử nghiệm Có thể có thành cơng có chưa thành cơng từ người giáo viên rút kinh nghiệm hình thành phương pháp dạy học - Phương pháp tổ chức tập luyện Tổ chức tập luyện thể dục biện pháp quan trọng để tiến hành tâp luyện đạt hiệu cao có ý nghĩa giáo dục lớn Tổ chức thể dục di chuyển học sinh từ lớp sân tập luyện, thể nhiều hình thức Tổ chức học cách xếp đội hình tập chung, đội hình tập luyện, phân chia tổ nhóm, tìm cán huy Tổ chức học thể dục phải phát huy tính lao động tự phục vụ học sinh, học sinh lớn yêu cầu cao để thể rõ lực thân Thông thường lớp học có cán mơn thể dục( thường em lớp trưởng) Cán có nhiệm vụ tập trung lớp, điều khiển, huy tập luyện hỗ trợ giúp giáo viên tiết học Cán mơn em có tính nhanh nhẹn, tháo vát, động đặc biệt tự tin huy bạn Còn em khác thụ động tuân theo, nhiều em nhút nhát tay chân vụng tập Nếu tiết học có em cán huy em mệt, cịn em khác lại thụ động nên tơi thay đổi phương pháp tổ chức tiết dạy Đó là: Cách đổi mới: Để rèn luyện tự tin, động cho em lớp khơng có em làm cán mà tiết học theo số thứ tự em làm cán học Cách thực hiện: Những tiết đầu giáo viên làm mẫu, hướng dẫn cách huy, điều khiển tiết học cách chuẩn mực, học sinh lớp quan sát ghi nhớ Tiết sau đến em lớp trưởng làm cán huy, em khác quan sát ghi nhớ Các tiết theo thứ tự em khác làm cán Lúc đầu nhiều em nhút nhát không làm không dám làm động viên cô giáo giúp đỡ bạn lớp em mạnh dạn tự tin làm huy tốt Cho đến học sinh lớp tơi dạy có khả huy Qua việc làm cán em thấy đươc đặt vào vị trì cao hơn, có ảnh hưởng liên quan đến bạn lớp, em phải tự rèn luyện, tu dưỡng, gương mẫu hình ảnh đẹp hơn, huy bạn có uy Sau tiết học em cịn trao đổi góp ý cho xem bạn huy tốt chưa, cần thay đổi hay làm cho tốt Từ tạo nên gắn kết, đoàn kết học sinh Chính học sinh lớp tơi dạy ngoan, phát huy lực thân, tự tin hứng thú say mê tập luyện - Đổi phương pháp giảng dạy Việc lựa chọn phương pháp giảng dạy cần xuất phát từ tính chất, nội dung chương trình mơn học, trình độ vận động vốn tri thức có học sinh, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tình hình sở vật chất, sân bãi dụng cụ phương tiện có nhà trường Để đảm bảo chất lượng học tập gây hứng thú kích thích học sinh say mê luyện tập TDTT học thể dục phải tiến hành cách khoa học với phương pháp tập luyện hợp lý Giáo viên cần sử dụng phương pháp giảng dạy cụ thể sau: *Sử dụng phương pháp dùng lời nói: + Phương pháp giảng giải: khơng giảng giải phân tích nhiều, tốn thời gian ảnh hưởng đến việc tập luyện HS, nói rõ yêu cầu động tác + Kể chuyện, đàm thoại, trao đổi: yêu cầu phải tăng cường sử dụng nhằm phát huy tính tích cực tập luyện HS + Chỉ thị hiệu lệnh: tăng cường phương pháp cho HS ( cán TDTT) tham gia điều khiển HS nhóm, tổ tập luyện + Đánh giá lời nói: tăng cường cho HS tham gia đánh giá kết đạt đươc sau lần thực động tác, buổi tập GV giữ vai trò diều khiển rút kết luận cuối + Báo cáo miệng giải thích lẫn hay phương pháp tự nhủ, tự lệnh phương pháp cần sử dụng giảng dạy *Sử dụng phương pháp trực quan: + Làm mẫu chủ yếu mang tính biểu diễn tự nhiên kết hợp biểu diễn sư phạm ( vừa đẹp lại vừa xác) + Làm mẫu tồn phần chủ yếu, khơng thiết phải làm mẫu tới phần ( giai đoạn) động tác + Phương pháp “cảm giác qua” cần tăng cường sử dụng + Các phương pháp trực quan gián tiếp cần tăng cường sử dụng *Sử dụng phương pháp thực dạy: + Ưu tiên sử dụng phương pháp tập luyện hình thức tập luyện + Tăng cường sử dụng tập bổ trợ, đẫn dắt thực động tác khó phức tạp + Tăng cường phối hợp chặt chẽ phương pháp tập luyện lặp laị ổn định với phương pháp tập luyện thay đổi + Các phương pháp tập luyện tổng hợp ( đặc biệt phương pháp quay vòng) cần sử dụng + Tăng cường phương pháp trò chơi phương pháp thi đấu vào việc củng cố kỹ thuật động tác nhằm tăng hứng thú tập luyện cho HS + Hạn chế sử dụng phương pháp tập luyện phân đoạn *Sử dụng phương pháp sửa động tác sai: + Phương pháp sửa động tác sai không thiết phải sử dụng thường xuyên học + Sửa chữa động tác sai thực với lỗi mang tính chất phổ biến( với nhiều HS) + Cần phải cho HS tham gia vào đánh giá có ý kiến tham gia vào việc sửa chữa động tác sai cho * Muốn thực tốt, linh hoạt, nhuần nhuyễn phương pháp người giáo viên cần phải: - Trước hết giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung dạy Giáo viên phải tập làm mẫu động tác, thao tác nhuần nhuyễn, phân tích rõ ràng chi tiết, yếu lĩnh kỹ thuật động tác trước lên lớp để học sinh hiểu nắm bắt - Giáo viên làm mẫu động tác phải đạt yêu cầu xác, đẹp, kỹ thuật Vì động tác ban đầu dễ gây ấn tượng sâu trí nhớ em Đối 10 với giáo viên khơng chun, giáo viên khơng có khả làm mẫu nên cho học sinh quan sát kỹ tranh ảnh, xem phim, clip bồi dưỡng cán sự, chọn em có khiếu tốt mặt để làm mẫu thay cho giáo viên giảng dạy động tác - Khi giảng giải phân tích kỷ thuật động tác nên phân tích gợi cảm, ngắn gọn, xác, xúc tích dễ hiểu Ngồi trời sử dụng tranh ảnh, biểu đồ để minh hoạ kết hợp kiến thức môn học khác ( tốn, lí, hóa, sinh…) làm tăng ý cho em - Do đặc điểm học sinh lớp có tính hiếu động, thiếu tập trung ý, lên lớp trời hay bị yếu tố bên làm ảnh hưởng Do phần mở đầu giáo viên nên sử dụng số trò chơi thường em ưu thích, để gây tập trung hứng thú trước vào phần Hoặc cho lớp vỗ tay hát chung hát để tạo thoả mái phấn khởi bước đầu cho trình tập luyện - Trong tiết học thể dục không thiết phải tuân theo qui định khuôn khổ mà phải luôn thay đổi thêm vào số tình tiết dễ gây hứng thú cho học sinh Như thông qua số biện pháp trò chơi, thi đua khen thưởng, hay tăng độ khó ( tăng dần mức xà môn nhảy cao………….) - Tập luyện TDTT phải đảm bảo chất lượng vận động định tăng dần khối lượng theo lứa tuổi, thời gian nhanh chóng hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động, tăng cường sức khỏe cho học sinh - Giảng dạy thể dục trình kết hợp chặt chẽ trí lực, thể lực tâm lý Cần ý đến nhiệm vụ phát triển thể chất điều khiển phát triển thể học sinh Cho nên phương pháp đối xử cá biệt trình độ tập luyện, lứa tuổi, giới tính mà cịn đối xử cá biệt tình trạng sức khỏe - Phương pháp giảng dạy – tập luyện phải đảm bảo nguyên tắc sư phạm giáo dục thể chất từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng Trong tiết phải đảm bảo đủ phần mở đầu (các tập khởi động); phần phần kết thúc (trong có động tác hồi tĩnh) - Một tiết nên dạy kết hợp – nội dung cách phù hợp giúp học sinh phát 11 triển toàn diện quan chức thể tạo cho học sinh động, kích thích hứng thú học tập học sinh Ví dụ như: Nhảy xa + Cầu lơng + Trị chơi - Tích cực sử dụng phương pháp phân nhóm phân nhóm quay vịng nhằm tạo thời gian vận động cho học sinh cách hợp lý, tránh thời gian tĩnh kéo dài gây hứng thú tập luyện *Ví dụ: Nhảy xa + Cầu lơng{ TTTC} + Chạy bên  Phương pháp: Giáo viên chia lớp thành nhóm Nam - Nữ tập luyện nội dung: Nhóm 1: Nhảy xa (12 phút) Nhóm 2: Cầu lơng (12 phút) Quay vịng tập luyện: Nhóm 1: Cầu lơng (12 phút) Nhóm 2: Nhảy xa (12 phút) Chạy bền : Tập hợp toàn lớp chia làm nhóm chạy ( – 5) HS/ lượt Nam – Nữ chạy riêng - Khi lên lớp giáo viên ý đến tình trạng sức khỏe học sinh, ln quan sát nét mặt, mầu da từ điều chỉnh lượng vận động cho hợp lí Trong trình dạy học, em có dấu hiệu mệt mỏi giáo viên cần thay đổi nội dung để tạo lại hứng thú, lấy lại tâm lý trạng thái vui tươi, cho chơi số trị chơi nhỏ hay kể câu chuyện ngắn gọn tinh thần luyện tập thể thao - Dụng cụ học tập quan trọng, nên áp dụng triệt để dễ tạo nên hưng phấn Cho nên nội dung, tiết học, giáo viên nên thay đổi dụng cụ như: bóng chuyền, dây nhảy, cầu lơng… hay vật dụng khác mang màu sắc xử dụng học trò chơi, tác động vào mắt em gây hứng thú hấp dẫn tập luyện Nên kiểm tra sân bãi dụng cụ tập luyện, định mức lượng vận động, giữ gìn vệ sinh - Tập luyện thường xuyên - Tìm hiểu tâm, sinh lý phù hợp lứa tuổi để từ đưa tập phù hợp Để tìm hiểu tình hình học sinh cách tồn diện, lớp học, tìm hiểu khả 12 vận động em, có sức khoẻ tốt, có sức khoẻ yếu, hay bệnh tật…để có hình thức bồi dưỡng tập luyện khác Đối với học sinh yếu, khuyết tật, không để em nghỉ, mà giáo viên phải tổ chức riêng cho em tập với cường độ nhẹ cho bạn có sức khoẻ tốt giúp đỡ bạn yếu, giáo viên nên động viên khích lệ em Tạo điều kiện cho em, chẳng hạn cho em làm trọng tài trò chơi, hoạt động thi đua áp dụng phương pháp tập luyện cách “ phục hồi chức năng” với hình thức nhẹ nhàng, nội dung phù hợp để em hoạt động, tạo cho em tinh thần thoả mái, vui vẻ phấn khởi tập luyện nâng cao sức khoẻ bạn - Trong tiết học nên cho học sinh học chơi thêm trò chơi vận động dân gian tổ chức thi đấu nhỏ (kéo co, chạy tiếp sức, cướp cò ) cho tiết học thêm sinh động hấp dẫn lôi học sinh hăng say luyện tập - Chú ý rèn luyện tính tổ chức kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn, gọn gàng, kết hợp giáo dục vệ sinh cho học sinh Động viên khuyến khích học sinh tham gia tập luyện Đề cao tính tự chủ, độc lập, sáng tạo học sinh - Để phát huy tư duy, kích thích, rèn luyện tính tự chủ, sáng tạo học tập học sinh, giúp em tự tin phát huy lực tập luyện Người giáo viên đưa số tập mang tính sáng tạo * Ví dụ 1: Sau học sinh học xong thuộc thể dục liên hoàn (35 động tác) người giáo viên đưa tập sau: Dựa vào nội dung thể dục liên hoàn (35 động tác) vừa học em tự sáng tác thể dục liên hoàn (3540) động tác phù hợp cho nhóm học sinh Nữ thể dục nhịp điệu ngắn mang đầy đủ tính chất thể dục liên hoàn Được gợi ý, hướng dẫn giáo viên, học sinh hứng thú Các em họp thảo luận thống tổ nhóm say mê tập luyện Kết học sinh sáng tác nhiều thể dục liên hoàn, thể dục nhịp điệu lạ xếp đội hình thông minh - Trong suốt tiết học, giáo viên nên dùng phương pháp thi đua khen thưởng để động viên em, nội dung cho tổ thi đua với nhau, giáo viên nhận xét khen thưởng tạo nên tranh đua, gắng sức tập luyện Nói cách khác theo 13 tâm lý học sinh cần động viên khen ngợi điều em thích thú em thích thể trước bạn * Ví dụ: - Luyện tập Nhảy xa: tổ chức trị chơi bật xa tiếp sức - Luyện tập Nhảy cao: tổ chức trị chơi nhảy cừu Cách chơi: chia lớp thành đội chơi (2 đội nam – đội nữ) Nam thi với nam, nữ thi với nữ có sĩ số Chơi lần, đội thắng lần trở lên đội thắng, đội thua phải cõng đội thắng hô to ba lần “chúng học tập đội bạn” - Luyên tập chạy nhanh: chạy thi, chạy thi tiếp sức hai đội hình thức trị chơi thực trò chơi: Ai chạy nhanh Với hình thức thay đổi làm cho học sinh khơng cảm thấy chán nản Sau chơi trị chơi này, đội thắng phấn khởi cịn đội thua tâm cố gắng tập luyện thêm Do kích thích tinh thần học tập học sinh - Nhằm nâng cao tính tích cực vận động hàng ngày học sinh, củng cố kiến thức kĩ kĩ xảo vận động tiếp thu lớp, giáo viên thiết phải giao tập nhà cho học sinh Qua phát triển tố chất thể lực, giữ gìn nâng cao sức khỏe cho học sinh Nói chung chương trình dạy thể dục trường THCS đa dạng, phong phú tuỳ theo mức độ khác Chúng ta nghiên cứu tiết dạy tạo điều kiện, sử dụng phương pháp phù hợp với lứa tuổi em, đảm bảo tính vừa sức, hấp dẫn, tạo nên hưng phấn, kích thích em say mê luyện tập, nâng cao sức khoẻ đảm bảo việc học tập c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Các nhóm phương pháp phối hợp dạy học phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo tổ chức đạo giáo viên, kiến thức thu nhận trở thành tài sản riêng em Vì em hiểu sâu hơn, nắm kiến thức Trong trường hợp phương pháp góp phần phát triển tư duy, rèn kĩ cho học sinh, cho em tập dượt, làm quen với phương pháp nghiên cứu nói riêng, phương pháp nhận thức nói chung, đặc biệt kết hợp yếu tố nêu giải vấn đề 14 Bên cạnh quan sát làm mẫu đươc sử dụng nhóm phương pháp trực quan thực hành phương pháp đàm thoại, tìm tịi nhóm, phương pháp dùng lời vận dụng phổ biến tiết dạy học môn thể dục cho học sinh THCS Các nhóm phương pháp có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho giúp học sinh tiếp thu, hình thành kỹ động tác nhanh d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu *Trước chưa áp dụng sáng kiến Qua kết khảo sát, điều tra trước áp dụng đề tài với 123 học sinh lớp ( 8A1, 8A2, 8A3, 8A4, 8A5) trường THCS Nguyễn Trường Tộ thấy sau: Chưa tự tin Tự STT LỚP SĨ SỐ Sức khỏe yếu tin phát phát huy huy lực lực thân thân SL % SL % SL % 8A1 22 4.5% 14 65% 35% 8A2 26 3.8% 16 65.8% 34.2% 8A3 26 7.6% 17 69.6% 30.4% 8A4 23 4.3% 15 65,6% 34,4% 8A5 26 3.8% 14 54% 12 46% Trước chưa áp dụng phương pháp tập luyện Tôi thấy học sinh nhút nhát, sợ học thể dục ( sợ môn nhảy cao ), chưa phát huy lực thân Do em cịn thụ động khó tiếp thu không hiểu kỹ thuật cách tường tận Nên em chưa tự tin, chưa thể lực thân tham gia tập luyện làm ảnh hưởng đến kết học tập chưa rèn luyện nâng cao sức khỏe *Sau áp dụng phương pháp vào giảng dạy thể dục trường Sau thời gian áp dụng phương pháp thấy thuận tiện việc soạn giảng thực tế nội dung học Đa số em có tiến nhiều mơn học, cụ thể học sinh tất khối ham thích luyện tập, thường trơng đến tiết học 15 thể dục, chất lượng tăng lên rõ rệt qua giai đoạn, kể học sinh sức khoẻ yếu, khuyết tật, em nắm kỹ nội dung chương trình Tuy khơng địi hỏi mức độ cao em song đủ đảm bảo tốt mặt sức khoẻ, tinh thần ý thức, tổ chức kỷ luật, sở để em bước vào lớp với lĩnh tự tin hơn, tiến xa Sau áp dụng sáng kiến nhược điểm học sinh giảm rõ rệt Tỉ lệ học sinh hiểu bài, tích cực luyện tập tăng lên Các em thực tự tin hứng thú tích cực học tập trường luyện tập thêm nhà - Tình hình học tập rèn luyện TDTT học sinh có nhiều tiến bộ: + Lớp học có nề nếp + Học sinh tự tin tham gia tập luyện hăng say + Phát huy tính lao động tự phục vụ học sinh + Phát huy lực thân tư sáng tạo học sinh + Thành tích đạt cao + Kết học tập đạt 100% + Sức khỏe học sinh tăng lên rõ rệt Do kết học sinh sau áp dụng sáng kiến đạt cao Cụ thể: Chưa STT LỚP SĨ SỐ Sức khỏe yếu tự tin Tự tin phát phát huy huy lực lực thân thân SL % SL % SL % 8A1 22 0 4.5% 21 95.5% P2 8A2 26 0 3.8% 25 96.2% 8A3 26 3.8% 11.4% 23 88.6% 8A4 23 0 4.3% 22 95.7% 8A5 26 0 0 26 100% Kết học tập: 16 STT LỚP SĨ SỐ 8A1 ĐẠT CĐ SL % SL % 22 22 100% 0 8A2 26 26 100% 0 8A3 26 26 100% 0 8A4 23 23 100% 0 8A5 25 26 100% 0 - Nhiều học sinh tham gia thi đấu đạt kết cao * Kết thi đấu: Môn Điền kinh, bóng đá cấp thị xã năm học 2017 - 2018 - Giải điền kinh ( chạy 200m): Em Vũ Đức Tâm – Lớp 8A3 - Giải điền kinh ( chạy 100m): Em Nguyễn Hà My – Lớp 8A1 - Giải nhì điền kinh ( chạy 400m): Em Ngơ Xuân Bách – Lớp 8A2 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết mang tính khoa học thể nội dung nghiên cứu rút số kết luận sau: - Giáo viên thể dục phải thường xuyên học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu tiến trình giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học môn, phải dự trao đổi kinh nghiệm, tham khảo giảng mẫu để rút kinh nghiệm nâng cao nghiệp vụ sư phạm Giáo viên ln tìm tịi phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện thực tiễn, không áp đặt, khơng máy móc - Người thầy phải có lịng say mê với nghề nghiệp, u thích mơn dạy, có tinh thần trách nhiệm cao, chịu khó học hỏi, dám nghĩ dám làm Vì giáo viên phải trao dồi kiến thức, tự hồn thiện mình, ln trăn trở tìm phương pháp soạn giảng, tập luyện phù hợp khắc phục khó khăn để đưa chất lượng GDTT ngày phát triển Đặc biệt có kiến thức phương pháp giảng dạy mơn vững vàng, có tâm huyết với nghề nghiệp, hết lòng thương yêu học 17 sinh, “Trò học tốt cần có thầy dạy tốt” Như thực có chất lượng giáo dục toàn diện để học sinh sau học hết THCS có đủ sức khỏe kiến thức bước vào sống Kiến nghị Để đảm bảo cơng tác GDTC cho học sinh địi hỏi phải tăng cường thiết bị dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy thầy cô việc tập luyện trò, cụ thể là: - Mỗi năm nhà trường bổ sung thêm số thiết bị dụng cụ như: đệm bật xa để thay đệm xuống cấp, khơng đảm bảo an tồn tập luyện Mỗi năm nhà trường thầy cô, học sinh tự trang bị thêm số thiết bị dụng cụ như: cờ tập thể dục, dây nhảy, bóng cao su… góp phần làm giàu thêm sở vật chất nhà trường, phục vụ tốt cho công tác GDTC cho học sinh - Thường xuyên cải tạo nâng cấp sân tập Qua thực tế giảng dạy áp dụng biện pháp trên, qua học hỏi bạn bè đồng nghiệp tham khảo tài liệu giúp rút số kinh nghiệm tránh khỏi hạn chế thiếu sót Mong bạn đồng nghiệp Ban giám khảo đóng góp ý kiến, bổ sung để tơi có thêm biện pháp hay hơn, sát thực với thực tiễn địa phương đối tượng học sinh, để góp phần đào tạo người tồn diện có ích cho xã hội Trên số kinh nghiệm nhỏ mà áp dụng giảng dạy học sinh lớp THCS, mong đóng góp ý kiến để cơng tác giảng dạy đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thống nhất, ngày 01 tháng năm 2019 Người viết Nguyễn Dương Tiến DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Sách giáo viên thể dục 6, 7, 8, (Trần Đồng Lâm – NXB Giáo dục - 2013) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS (Nhóm tác giả NXB Giáo Dục – 2004) Thể dục phương pháp dạy học tập 1, (Tác Giả Vũ Đào Hùng, Trần Đồng Lâm, Đặng Đức Thao – 1995, 1997) Chuẩn kiến thức, kĩ môn thể dục THCS (Tác giả Đinh Mạnh Cường, Nguyễn Hải Châu - 2010) Đại cương tâm lý học (NXB Giáo Dục) 20 ... TIN PHÁT HUY NĂNG LỰC học tốt môn thể dục Qua việc giảng dạy đúc kết nhiều kinh nghiệm nên chọn đề tài “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN GIÚP HỌC SINH LỚP PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC TỐT MÔN THỂ DỤC”... Để giúp học sinh lớp tự tin phát huy lực thân tâp luyện để học tốt môn thể dục từ bắt đầu mơn học, giáo viên phải suy nghĩ tìm tịi phương pháp tập luyện phù hợp để giúp học sinh tự tin phát huy. .. chưa phát huy lực thân Làm để em tự tin, phát huy lực thân tập luyện để học tốt mơn học thích tham gia môn thể dục phát triển thể lực mà không nhãng môn học khác điều băn khoăn giáo viên thể dục

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w