Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
14,74 MB
Nội dung
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý khách quan Thực Nghị Hội nghị Trung Ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, ngành giáo dục nước ta chuẩn bị để có đổi mặt năm tới Trong xu hướng dạy học tích hợp ưu tiên đề cập đến việc xây dựng sách giáo khoa phương pháp dạy học Vấn đề đặt cho ngành giáo dục là: Làm để nội dung kiến thức trở nên hấp dẫn có ý nghĩa sống? Làm để việc học tập phải nhằm đến mục đích rèn kĩ giải vấn đề, đặc biệt vấn đề đa dạng thực tiễn? Có phải phải dạy kiến thức theo học sinh hiểu vận dụng kiến thức? Việc trả lời câu hỏi đồng nghĩa với việc xác định mục tiêu giáo dục thời đại Dạy học tích hợp theo chủ đề mơ hình dạy học phù hợp với mục tiêu đổi đáp ứng nhu cầu học tập kỉ XXI Về phương diện lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn học thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn học Dạy học tích hợp hay dạy học theo chủ đề (thematic instruction) cách tiếp cận giảng dạy liên ngành, theo nội dung giảng dạy trình bày theo đề tài chủ đề Mỗi đề tài chủ đề trình bày thành nhiều học nhỏ để người học có thời gian hiểu rõ phát triển mối liên hệ với họ biết trân trọng Cách tiếp cận tích hợp kiến thức từ nhiều ngành học khuyến khích người học tìm hiểu sâu chủ đề, tìm đọc tài liệu từ nhiều nguồn tham gia vào nhiều hoạt động khác Việc sử dụng nhiều nguồn thơng tin khuyến khích người học tham gia vào việc chuẩn bị học, tài liệu tư tích cực sâu cách học truyền thống với nguồn tài liệu Kết họ hiểu rõ cảm thấy tự tin việc học 1.2 Lý chủ quan Từ năm học 2011-2012, Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ngãi phát động phong trào dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học Bước đầu, từ khái niệm dạy học theo chủ đề tích hợp đến việc làm giáo viên môn mẻ Hầu phần lớn cán bộ, giáo viên lúng túng Đến năm học 2012-2013, cô giáo Phan Thị Thúy Hạnh - giáo viên Trường Trung học phổ thông số Sơn Tịnh - đạt giải cấp Bộ với giảng "Tìm hiểu loại phân bón" mơn Hóa học lớp 11 "Cái mẫu sản phẩm" cô giáo tuyên truyền rộng rãi cho cán bộ, giáo viên tỉnh bước đầu thân nghiên cứu, tìm hiểu để vận dụng vào mơn Tôi nhận thức: Mọi kiến thức sống có liên quan với Các mơn học nhà trường khác ln có liên quan, bổ trợ cho Chính thế, việc dạy học theo hướng tích hợp xu hướng giảng dạy tiên tiến, đại mà nhiều thầy cô giáo thực thực tế Đặc biệt, Tiếng Anh mơn học tích hợp nhiều kiến thức môn học khác Tuy nhiên, thực tế đa số giáo viên đào tạo chuyên ngành nên việc nắm bắt kiến thức mơn khác việc tương đối khó khăn giáo viên mơn Do đó, đơi dạy môn chưa thấy nội dung vấn đề có liên hệ với mơn khác dùng kiến thức mơn khác làm sáng tỏ thêm vấn đề giảng dạy Đây nguyên nhân làm cho giáo viên mơn nói chung mơn Tiếng Anh nói riêng ngại xây dựng chủ đề để tổ chức dạy học tích hợp Để cho nội dung giảng thêm sinh động, hình thức dạy học đa dạng đặc biệt học sinh có dịp nhận thấy vấn đề có nhiều mơn điều chỉnh, giúp em hiểu sâu vấn đề từ hình thành Trang cho em kỹ giải vấn đề, giải thích tượng tự nhiên, sống học tập Với suy nghĩ trên, thân tơi tìm hiểu nghiên cứu để tổ chức giảng dạy theo chủ đề tích hợp ba lớp trường Trung học sở Phổ Ninh năm học 2013-2014 để tạo, hoàn thiện sản phẩm tham gia dự thi cấp Sau năm thực hiện, thấy chất lượng học sinh học mơn Tiếng Anh tăng đáng khích lệ tơi xem chuyên đề "Dạy học theo chủ đề tích hợp để nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh lớp trường Trung học sở Phổ Ninh" sáng kiến kinh nghiệm nhỏ mà hôm mạnh dạn chia sẻ để trao đổi với đồng nghiệp qua góp ý đồng nghiệp tìm phương án tốt để có nhiều học môn Tiếng Anh tổ chức giảng dạy theo chủ đề tích hợp nhằm nâng cao chất lượng học môn Tiếng Anh cho học sinh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu việc xây dựng tổ chức giảng dạy môn Tiếng Anh lớp theo chủ đề tích hợp Trong đó, tìm hiểu kỹ việc chọn chủ đề; xây dựng bảng mô tả chủ đề tích hợp theo mục tiêu học môn Tiếng Anh lớp số môn có liên quan; xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá sản phẩm học sinh; đánh giá chất lượng học môn Tiếng Anh lớp học sinh sau học chủ đề tích hợp ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Học sinh lớp 9A, 9B 9C năm học 2013-2014 Trường trung học sở Phổ Ninh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp tiếp cận lý luận khoa học Tìm hiểu văn Hướng dẫn hội thi "Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn" dành cho học sinh trung học "Dạy học theo chủ đề tích hợp" dành cho giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo; Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ngãi; Phòng Giáo dục Đào tạo Đức Phổ Trang Tìm hiểu viết Nhà khoa học đăng tải mạng Internet 5.2 Phương pháp khảo sát, tiếp cận thực tế Tiếp cận tài liệu cô giáo Phan Thị Thúy Hạnh - giáo viên Trường Trung học phổ thông số Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi Khảo sát thực tế chất lượng học sinh trường Trung học sở Phổ Ninh qua khảo sát chất lượng đầu năm học, chất lượng học kỳ I chất lượng cuối năm học 2013-2014 Trang PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hịa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Theo Từ điển Bách khoa Toàn thư "Tích hợp hệ thống phối hợp thiết bị công cụ khác để làm việc với hệ thống - chương trình nhằm giải nhiệm vụ chung đó" Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “tồn bộ, tồn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp Theo Xavier Rogier "Sư phạm tích hợp quan niệm trình học tập tồn thể q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho học sinh nhằm phục vụ trình học tập tương lai, hòa nhập học sinh vào sống lao động" Trong lĩnh vực khoa học giáo dục "Tích hợp kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức thuộc mơn học khác thành Trang nội dung thống nhất, dựa sở mối quan hệ lý luận thực tiễn đề cập môn học đó" Dưới góc độ lý luận dạy học, dạy học tích hợp nhằm tạo tình liên kết tri thức môn học nhằm phát triển lực học sinh Khi xây dựng tình đòi hỏi vận dụng kiến thức phân môn học nhiều môn học, học sinh phát huy lực tự lực, phát triển tư sáng tạo Dạy học tích hợp làm giảm trùng lặp nội dung dạy học môn, đồng thời hiệu dạy học nâng lên Các định nghĩa nêu rõ mục đích dạy học tích hợp hình thành phát triển lực người học Đồng thời định nghĩa nêu rõ thành phần tham gia tích hợp loại tri thức thành tố trình dạy học Như thế, định nghĩa dạy học tích hợp "q trình dạy học mà thành phần lực tích hợp với sở tình cụ thể đời sống để hình thành lực người học" 1.2 MỤC TIÊU CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP Dạy học tích hợp hướng đến mục tiêu sau: 1.2.1 Làm cho q trình học tập có ý nghĩa Q trình dạy học có ý nghĩa đặt trình hồn cảnh có ý nghĩa người học để họ thấy ý nghĩa kiến thức, kỹ lực cần lĩnh hội Trong dạy học tích hợp, q trình học tập khơng lập với sống hàng ngày; khơng có tách biệt nhà trường thực tiễn sống Trái lại, thông qua việc liên kết kiến thức từ lĩnh vực khác đóng góp nhiều mơn học, người ta tìm cách hịa nhập giới nhà trường giới sống 1.2.2 Phân biệt cốt yếu với quan trọng Trong dạy học, cần có sàng lọc lựa chọn tri thức, kỹ xem quan trọng q trình học tập, có ích sống sở cho trình học tập Từ cần nhấn mạnh chúng đầu tư thời gian có giải pháp hợp lý Trang 1.2.3 Dạy sử dụng kiến thức tình Dạy học tích hợp nhằm nêu bật hình thức sử dụng kiến thức mà học sinh lĩnh hội được, tạo tình học tập để học sinh vận dụng cách sáng tạo, tự lực để hình thành người lao động có lực, tự lập Do đó, dạy học tích hợp không quan tâm nhiều đến đánh giá kiến thức học sinh lĩnh hội mà chủ yếu tìm cách đánh giá "học sinh có khả sử dụng kiến thức tình có ý nghĩa hay không" 1.2.4 Thiết lập mối liên hệ khái niệm học Dạy học tích hợp nhằm thiết lập mối quan hệ khái niệm khác môn học, môn học khác nhau, đảm bảo cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức lực để giải có hiệu tình xuất trình học tập thực tiễn sống Khả học sinh gọi lực hay mục tiêu tích hợp Các dạy theo hướng tích hợp làm cho nhà trường gắn liến với thực tiễn sống, với phát triển cộng đồng Những nội dung dạy học sinh nhỏ tuổi theo chủ đề "Gia đình"; "Nhà trường"; "Cuộc sống quanh ta"; "Trái Đất hành tinh";… làm cho học sinh có nhu cầu học tập để giải đáp thắc mắc phục vụ cho sống cộng đồng Học theo hướng tích hợp giúp cho em quan tâm đến người xã hội xung quanh Việc học gắn liền với sống đời thường yếu tố khích lệ để em học tập Những thắc mắc nảy sinh từ thực tế làm nảy sinh nhu cầu giải vấn đề em Chẳng hạn "Vì có sấm chớp?", "Vì khơng chặt phá rừng?", "Vì sao…?" 1.3 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP - Tìm cách làm cho q trình học tập có ý nghĩa Dạy học tích hợp đặt tồn q trình học tập vào tình có ý nghĩa học sinh Trang - Tìm cách làm cho trình học tập mang tính mục đích rõ rệt, thơng qua lực hình thành cho học sinh mục tiêu tích hợp cho năm học (trong mơn học hay nhóm mơn học) - Thường tìm soi sáng nhiều mơn học: đóng góp môn học thực xác đáng; cần lưu ý đến việc lựa chọn thông tin cần cung cấp cho học sinh tùy thuộc vào loại tình huống, học sinh cần huy động kiến thức, tránh làm cho học sinh bị chìm ngập khối lượng lớn thông tin với lý thông tin nhiều có quan hệ với tình phải giải - Sự cố gắng vượt lên nội dung môn học, nội dung đáng ý chúng huy động tình 1.4 CÁC QUAN ĐIỂM VẬN DỤNG DẠY TÍCH HỢP Vận dụng dạy học tích hợp vào thực tế dạy học nước ta cịn mẻ, chương trình sách giáo khoa phân hóa sâu sắc; giáo viên chưa bồi dưỡng dạy học tích hợp thói quen dạy dựa vào sách giáo khoa in sâu giáo viên Do đó, để vận dụng có hiệu dạy học tích hợp cần phải ý tới số quan điểm sau: 1.4.1 Vận dụng dạy học tích hợp cách có ý nghĩa Địi hỏi phải lựa chọn nội dung, tình có nghĩa với việc học tập học sinh, phù hợp với logic khoa học, không gượng ép Giáo viên phải nghiên cứu nội dung dạy học, xác định mục tiêu chung mục tiêu học 1.4.2 Không làm cho học sinh học tập tải Nghiên cứu lựa chọn kỹ định rõ thời gian, mức độ cho hoạt động học tập; tránh hứng thú mà liên kết tri thức sâu, rộng dẫn đến tải trình học tập học sinh, làm giảm hiệu dạy học 1.4.3 Vận dụng hợp lý phương pháp dạy học Vận dụng hợp lý phương pháp dạy học tích cực, phương tiện dạy học để tạo hiệu tích hợp cao Vì thân phương pháp dạy học tích cực, phương tiện dạy học hướng đến nâng cao chất lượng dạy học, Trang mang thuộc tính tích hợp kiến thức, kỹ năng, cảm xúc nhận thức học sinh 1.4.4 Khai thác mối liên hệ liên môn Tăng cường khai thác mối quan hệ liên môn liên kết kiến thức nội môn học Định hướng quan tâm đến tích hợp phù hợp với việc dạy tích hợp 1.5 CÁC BIỆN PHÁP VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.5.1 Đưa nội dung thực tế vào học Nhìn chung, kiến thức trường phổ thông vận dụng vào trình lao động sản xuất, vào kỹ thuật công nghệ,… phục vụ sống người Dạy học mơn học dạy khoa học đã, tồn phát triển; khoa học sống động gắn với môi trường xung quanh Do vậy, kiến thức trường phổ thông tách rời với thực tiễn sống, mà phải tạo sở với tình xuất phát giải trình phù hợp, phải dựa đặc điểm nhận thức học sinh Dạy học gắn với sống hoạt động thống giáo dục, giáo dưỡng với môi trường kinh tế - xã hội Trước hết, giáo viên phải có kiến thức thực tế, am hiểu có khả phân tích, khái qt mối liên hệ cần thiết kiến thức trường phổ thông với ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất đời sống,… Trong q trình dạy học cần phải sử dụng ví dụ minh họa, kiện, thành tựu khoa học kỹ thuật đời sống cho học sinh hiểu thấy mặt thực tế kiến thức, thấy khả nhận thức cải tạo giới tự nhiên sống người Các kiến thức thực tế đưa vào học làm cho học sinh hứng thú học, đảm bảo cho trình dạy học gắn bó mật thiết với sống, góp phần phát triển tối đa lực học sinh, giúp học sinh định hướng nghề nghiệp; biết cảm thụ đẹp khả thích nghi nhanh với phân công lao động xã hội hoạt động sáng tạo Trong dạy học, giáo viên cần phải tích hợp nội dung giáo dục mơi trường vào số học để Trang trang bị cho học sinh tri thức khoa học môi trường; kinh nghiệm kỹ bảo vệ môi trường để người hiểu biết trách nhiệm nghĩa vụ phải bảo vệ môi trường, làm cho môi trường sống ngày đẹp 1.5.2 Sử dụng tập có nội dung thực tế, kỹ thuật Bài tập có nội dung thực tế tập đề cập tới vấn đề có liên quan trực tiếp đến đối tượng có đời sống, kỹ thuật Song vấn đề cần thu hẹp đơn giản hóa so với thực tế Đây biện pháp thực nội dung giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Nội dung tập có tính kỹ thuật tổng hợp phải rút từ tượng thực tế, kỹ thuật đời sống xã hội Những số liệu tập phải phù hợp với thực tế Những tập có giá trị giáo dục hiệu quả, đồng thời vận dụng tích hợp hiệu cao thực tích hợp kiến thức đơn lẻ từ nhiều bài, nhiều phần từ tình sản xuất Dạy học tích hợp giáo dục học sinh nhiều khía cạnh: giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp; giáo dục môi trường; kỹ vận dụng kiến thức lực tư học sinh 1.6 CÁC KIỂU TÍCH HỢP 1.6.1 Tích hợp nội mơn 1.6.1.1 Tích hợp ngang Là tích hợp phân mơn mơn Ví dụ, Tốn học tích hợp Hình học, Đại số Số học Hoặc Tiếng Anh, tích hợp bốn kỹ Nghe, Nói, Đọc, Viết 1.6.1.2 Tích hợp dọc Là tích hợp mơn khối lớp với Ví dụ, môn Tiếng Anh dạy Tiếng Anh lớp tích hợp dọc đơn, tiếp diễn lớp 6, lớp 7, lớp lớp 1.6.2 Tích hợp liên mơn (tích hợp đa mơn) Là tích hợp với nhiều mơn học khác cấp học khác cấp học với nguyên tắc dạy lớp tích hợp với lớp Trên giới, tồn ba mô hình dạy học tích hợp phổ biến nhất: Trang 10 Trang 31 Trang 32 Trang 33 Trang 34 Trang 35 Dạy minh họa tiết Trang 36 Vườn sinh hoạt Tiếng Anh Kiểm tra - Tổng kết dự án MỘT SỐ SẢN PHẨM HỌC SINH (Vẽ tranh Quê nhà em) Trang 37 Tổ (9A)- Đã thực buổi Vườn sinh hoạt Tiếng Anh Trang 38 Tổ (9B)- Đã thực buổi Vườn sinh hoạt Tiếng Anh Tổ (9C)- Đã thực buổi Vườn sinh hoạt Tiếng Anh Trang 39 PHIẾU KIỂM TRA DỰ ÁN DUC PHO DEPARTMENT EDUCATION AND TRAINING PHO NINH SECONDARY SCHOOL Name: …………………………………………… Class: 9a Mark THE INTEGRATED TEACHING PROJECT WITH TOPIC: “FATHERLAND” ENGLISH TEST-15 minutes Teacher’s observation … *Write a passage about your home village.(10 points) (Use the following guided questions.) - Where is your home village? (1.0 point) - How far is it from your house to your home village? (0.5point) - How does it look like?(in some seasons… ) (1.0 point) - Does it have a river/ mountain/ lake/ pond…?(0.5 point) - How often you go to visit your home village? (1.0 point) - How can you get there ? (0.5 point) - How long does it take to get there ? (0.5 point) - What people for a living there ? (1.0 point) - What people/ children often on the Tet holidays? (1.0 point) - What kind of flowers people often grow for Tet? (1.0 point) - What did people on last Lunar New Year’ Eve? (0.5 point) - What is your feeling about your home village ? (1.5 points) - Trang 40 DUC PHO DEPARTMENT EDUCATION AND TRAINING PHO NINH SECONDARY SCHOOL ==================== ANSWER KEY: (ĐÁP ÁN) (Test 15 minutes) * Write a passage (10 points) - right grammar and structures (Đúng ngữ pháp cấu trúc) - enough ideas (Đủ ý) *Write a passage about your home village (use the following guided questions.) - Where is your home village? (1.0 point) - How far is it from your house to your home village? (0.5point) - How does it look like?(in some seasons… )(1.0 point) - Does it have a river/ mountain/ lake/ pond…?(0.5 point) - How often you go to visit your home village?(1.0 point) - How can you get there ?(0.5 point) - How long does it take to get there ?(0.5 point) - What people for a living there ?(1.0 point) - What people/ children often on the Tet holidays? (1.0 point) - What kind of flowers people often grow for Tet?(1.0 point) - What did people on last Lunar New Year’ Eve?(0.5 point) - What is your feeling about your home village ?(1.5 points) Trang 41 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỨC PHỔ TRƯỜNG THCS PHỔ NINH =============== KẾT QUẢ KIỂM TRA CỦA HỌC SINH *ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC SINH QUA BÀI VIẾT (Có 77 kiểm tra lớp 9A, 9B, 9C chấm, nhận xét cụ thể kèm theo hồ sơ) Lớp TSHS 9A 27 % 21 77.7 % 22.3 % 9B 25 4% 18 72,0 % 24,0 % 9C 25 8% 15 60,0 % 32,0 % 3,9% 54 70,1% 20 25,9% CỘNG Dưới Từ đến 7,9 Từ đến 10 Nhận xét: - Điểm có 03 chiếm 3,9%, từ 5- 7.9 có 54 chiếm 70,1 % điểm từ 8- 10 có 20 chiếm 25,9 %, chứng tỏ em nắm kiến thức, hiểu sâu rộng lượng từ vựng theo chủ đề, tích hợp Tiếng Anh để mơ tả, nói hoạt động, phong tục tập quán quê nhà học sinh, Một số em có ý tưởng phong phú có khả viết sáng tạo Qua viết em bày tỏ cảm xúc, ý thức trách nhiệm quê nhà- quê hương- đất nước Điều chứng tỏ học sinh có hình thức học tập mới, có thúc đẩy khám phá, tìm hiểu vận dụng kiến thức học vào thực tế sống - Đây kết thật đáng mừng trị Trường THCS Phổ Ninh- huyện Đức Phổ -tỉnh Quảng Ngãi- người xây dựng thực dự án dạy học theo chủ đề tích hợp FATHERLAND =========================================== 3.2 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3.2.1 Thái độ học tập của học sinh - Học sinh tỏ rõ thái độ thích thú học học môn Tiếng Anh Trang 42 - Chuẩn bị tốt: nhiệm vụ học tập nhà làm việc theo nhóm bên ngồi nhà trường giáo viên hướng dẫn em hoàn thành có chất lượng - Các em hiểu biết mối liên hệ môn tự tin giải thích vật, tượng có liên quan đến học 3.2.2 Kết chất lượng cuối học kỳ I năm học 2013-2014 LỚP 9A 9B 9C T.CỘNG T.SỐ 27 25 25 77 GIỎI 3 KHÁ 15 T.BÌNH 10 25 YẾU 10 25 KÉM YẾU 5 13 KÉM 3.2.3 Kết chất lượng cuối năm học 2013-2014 LỚP 9A 9B 9C T.CỘNG T.SỐ 27 25 25 77 GIỎI KHÁ 6 19 T.BÌNH 14 11 11 36 PHẦN III KẾT LUẬN Dạy học theo chủ đề tích hợp dạy học theo hình thức đa môn liên môn, đưa nhiều nội dung hoạt động giúp học sinh Trang 43 nắm bắt tốt kiến thức, hiểu mối liên hệ then chốt thành tố lĩnh vực Trong dạy học tích hợp, học sinh đặt vào tình đời sống thực tế, học phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm tập, giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên xếp Học sinh cần phải tiếp nhận đối tượng qua phương tiện nghe, nhìn phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ phát mối quan hệ chất, tất yếu vật, tượng Từ đó, học sinh vừa nắm kiến thức vừa nắm phương pháp thực hành Như vậy, giáo viên không đơn truyền đạt kiến thức mà cịn tìm mối liên hệ môn vấn đề hướng dẫn thao tác thực hành cho học sinh Khi xây dựng dạy theo quan điểm tích hợp, người giáo viên khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cịn phải xây dựng hệ thống hoạt động, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt người học bước thực để hình thành lực Bài dạy theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp kiến thức, kỹ chun mơn để giải tình học tập sống Có thể nói, giảng dạy mơn Tiếng Anh, giáo viên tích hợp giảng dạy nhiều mơn học tích hợp thế, tiết học sinh động, thu hút học sinh Từ học sinh tích cực học tập trình bày hiểu biết lĩnh vực khác, môn học khác học Anh văn Để trình bày lưu lốt kiến thức môn khác kiến thức từ thực tế, em phải cố gắng học từ vựng, ngữ pháp diễn đạt tốt em tích cực học tập, học Tiếng Anh cách hào hứng, chủ động Muốn thực tốt việc dạy tích hợp mơn tiếng Anh địi hỏi giáo viên dạy môn phải tốn nhiều thời gian, cơng sức chuẩn bị thật kĩ để nắm vững nội dung liên quan đến môn học khác Có thể nói, dạy tích Trang 44 hợp môn Tiếng Anh điều cần thiết đem lại kết tốt đẹp cho người dạy người học Trong điều kiện có khó khăn chủ đề để làm mẫu, môn Tiếng Anh; nhiên, thân với tinh thần cầu tiến tìm tịi học hỏi đồng thời có nghiên cứu tài liệu để xác định cho cách hiểu vận dụng May mắn đồng tình ủng hộ Tổ ngoại ngữ nhà trường, Ban giám hiệu khuyến khích động viên chất lượng học sinh có tăng lên đáng kể; em tỏ rõ thái độ yêu thích học mơn Tiếng Anh em trải nghiệm, học nhiều hình thức, học liên mơn đặc biệt ghi nhận Phòng Giáo Dục Đào Tạo Đức Phổ, Sở Giáo Dục Đào Tạo Tỉnh Quảng Ngãi Bộ Giáo Dục Đào Tạo Tuy nhiên, suy nghĩ bước đầu gọi sáng kiến kinh nghiệm điều nhỏ nhoi so với kho tàng kiến thức nhân loại hiểu biết q Thầy, Cơ Nhưng q trình tìm tịi, nghiên cứu vận dụng có hiệu đáng khích lệ, kính mong q Thầy, Cơ đồng nghiệp trao đổi, chia sẻ tích cực để thân tự tin phấn đấu sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện tốt hơn./ Đức Phổ, tháng 05 năm 2014 NGƯỜI VIẾT Trương Thị Thu Hằng Trang 45 ... lệ tơi xem chun đề "Dạy học theo chủ đề tích hợp để nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh lớp trường Trung học sở Phổ Ninh" sáng kiến kinh nghiệm nhỏ mà hôm mạnh dạn chia sẻ để trao đổi với... học tích cực, phương tiện dạy học để tạo hiệu tích hợp cao Vì thân phương pháp dạy học tích cực, phương tiện dạy học hướng đến nâng cao chất lượng dạy học, Trang mang thuộc tính tích hợp kiến. .. DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG BỘ MÔN TIẾNG ANH LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHỔ NINH Chính mơn học khác ln có liên quan, bổ sung cho nên việc dạy học theo hướng tích hợp xu hướng giảng dạy