1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) CHUYÊN đề PHỤ đạo học SINH yếu kém môn TOÁN lớp 6

13 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 183,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP PHÚC YÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XUÂN HÒA ***** CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM MƠN TỐN LỚP Lĩnh vực: Tốn học Giáo viên: Hồng Thị Huyền Tổ: Tổ khoa học tự nhiên Trường: Trung học sở Xuân Hịa Tháng 10 năm 2019 THƠNG TIN CHUNG VỀ CHUN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM MƠN TỐN LỚP Tác giả: Họ tên: Hoàng Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Đối tượng học sinh bồi dưỡng: Học sinh yếu lớp Thời gian bồi dưỡng: tiết CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM MƠN TỐN LỚP I Thực trạng chất lượng giáo dục môn Tốn trường THCS Xn Hịa năm học 2018 – 2019: 1/ Kết mơn tốn tồn trường năm học 2018- 2019: Mơn học Tốn - Giỏi - Khá - Trung Bình - Yếu - Kém Tổng cộng 883 303 270 246 60 Lớp 263 79 79 82 21 Chia Lớp Lớp 228 200 86 80 73 64 53 51 14 Lớp 192 58 54 60 20 2/ Thực trạng : Qua thực tế trường, tìm nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu sau: - Đa số học sinh yếu học sinh nơng thơn, có phụ huynh có trình độ văn hóa thấp Con gia đình vợ chồng trẻ, bỏ nhau, khơng có cơng việc làm ổn định, văn hóa gia đình thấp - Đa số em học sinh tuyển vào trường học lực trùng bình yếu, khơng có ý thức tự giác học tập Khơng có phương pháp học phương pháp học tập chưa phù hợp - Kiến thức em bị hổng, bị thiếu, số em cịn có trí tuệ chậm phát triển - Vì số nguyên nhân gia đình, xã hội mà em lơ là, nhãng việc học tập - Do hồn cảnh khó khăn, điều kiện học tập thiếu thốn, cha mẹ chưa quan tâm đến việc học - Các em trốn học, bỏ học nhiều, nghiệm chơi game online - Hệ thống câu hỏi, tập vài giáo viên chưa phù hợp cho đối tượng học sinh - Kế hoạch giúp đỡ học sinh yếu chưa kịp thời, chưa bền vững cịn mang tính tự phát - Sĩ số học sinh lớp tương đối đông, việc kèm cặp cho học sinh yếu lớp hạn chế II Giải pháp: 1/ Giải pháp chung: a Đối với học sinh: - Đi học phải chuyên cần, nghỉ học phải có lý đáng - Tích cực học bài, làm bài, chuẩn bị trước đến lớp - Trong học tập trung nghe thầy giảng bài, tích cực tham gia xây dựng - Xây dựng kế hoạch học tập cách khoa học b Đối với giáo viên mơn Tốn: - Phân loại chất lượng học sinh đầu năm, đặc biệt nắm vững xác định đối tượng học sinh yếu, - Xây dựng môi trường học tập thân thiện, giáo viên mơn tốn có kế hoạch giúp đỡ học sinh yếu, đầu năm - Trong buổi phụ đạo, giáo viên cần cho học sinh nắm kiến thức học, tăng cường rèn kỹ tính tốn Đảm bảo rõ trọng tâm học, giúp em tiếp thu cách chủ động hứng thú hơn, động viên học sinh phát biểu xây dựng Đặc biệt giáo viên phải trọng tư vấn phương pháp tự học, phương pháp học tập theo nhóm (Đơi bạn tiến) - Để học sinh nắm khái niệm kỹ giải tốn giáo viên cần ý: + Mỗi toán phải thực qua nhiều bước, hướng dẫn yêu cầu cách thực thành thạo bước + Tổ chức phân dạng tập cách khoa học, chi tiết, cung cấp cho học sinh dạng tập cách có hệ thống + Soạn thêm nhiều tập đơn giản tương tự cho dạng để em tự làm, qua em lặp lại nhiều lần, giúp em dễ khắc sâu kiến thức Đặc biệt ý đến hệ thống tập chứa đựng nội dung kiến thức kỹ cần bù đắp Khi làm việc riêng với học sinh yếu cần để em tăng cường luyện tập tập vừa theo sức - Trong trình phụ đạo học sinh yếu, phải có kiểm tra mức độ tiến học sinh thông báo kết học tập cho PHHS để có biện pháp nhắc nhỡ, động viên kịp thời - Trong số tiết học giáo viên cần tăng cường lồng ghép giáo dục ý thức học tập cho học sinh - Tăng cường dạy học tự chọn theo chủ đề bám sát - Phân công học sinh khá, giỏi kèm cặp giúp đỡ học sinh yếu, tốn bản, kỹ tính tốn - Khuyến khích học sinh thành lập nhóm học tập có giúp đỡ giáo viên - Thường xuyên kiểm tra, theo dõi mức độ tiến học sinh để điều chỉnh nội dung phương pháp dạy cho phù hợp - Để giúp em học sinh yếu có vốn kiến thức bản, giáo viên cần giúp em ôn tập lại kiến thức học, hướng dẫn em cách trình bày lời giải tập, sau yêu cầu em vận dụng làm tập từ dễ đến khó Giáo viên cần kiểm tra thường xuyên việc học làm tập học sinh c Đối với phụ huynh - Theo dõi kiểm tra em - Giúp đỡ học sinh q trình học tập nhà, phải có thời gian biểu cho học sinh học tập vui chơi phù hợp - Đôn đốc, động viên em học chuyên cần - Có kiểm tra tạo điều kiện thuận lợi cho em trước đến trường - Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên mơn để nắm tình hình học tập em mình, từ giáo viên chủ nhiệm trao đổi với phụ huynh để tìm biện pháp tốt cho em học tập d Đối với giáo viên chủ nhiệm - Tăng cường giám sát việc chuyên cần học tập học sinh Phối hợp với giáo viên môn giảng dạy phụ đạo theo dõi tiến học sinh yếu, - Thường xuyên phối hợp với cha mẹ học sinh yếu thơng báo kịp thời tình hình học tập, rèn luyện em bàn biện pháp phối hợp giúp đỡ - Tổ chức nhóm bạn giúp đỡ học tập, rèn luyện Phân công học sinh giỏi giúp đỡ bạn học yếu, hồn cảnh khó khăn, khơng chăm học - Động viên, hướng dẫn cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học tập em tránh em nghiện game, bỏ học e Đối với Tổ chuyên môn - Tập hợp danh sách học sinh yếu, báo cáo nhà trường - Họp tổ chuyên môn để phân tích nguyên nhân, lập kế hoạch khắc phục học sinh yếu, - Đề xuất với nhà trường cách khắc phục học sinh yếu, - Tổ chức chuyên đề “khắc phục học sinh yếu, kém” - Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra biện pháp khắc phục học sinh yếu, - Giao trách nhiệm cho giáo viên báo cáo thường xuyên cho nhà trường - Hàng tháng sinh hoạt chuyên môn báo cáo tiến độ tiếp thu em học sinh yếu, khó khăn q trình phụ đạo để có đề xuất giải pháp phù hợp f Đối với Ban đại diện CMHS - Đầu năm Ban đại diện CMHS cần trao đổi, bàn bạc với nhà trường kế hoạch giúp đỡ học sinh yếu, - Ban đại diện CMHS phối hợp với nhà trường mời phụ huynh có em học yếu, họp bàn hướng giúp đỡ - Ban đại diện CMHS có biện pháp hỗ trợ tập, sách cho học sinh học yếu có hồn cảnh nghèo, khó khăn (nếu có) - Ban đại diện CMHS thường xuyên trao đổi với phụ huynh có em học yếu kém, với giáo viên, với nhà trường nhằm đôn đốc, nhắc nhỡ động viên em học tập tốt g Đối với nhà trường - Tổng hợp danh sách học sinh yếu, theo khối lớp - Phân công tổ chuyên môn họp tìm biện pháp tối ưu để phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu, - Duyệt kế hoạch giảng dạy kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên giảng dạy học sinh học tập tốt - Thường xuyên kiểm tra công tác phụ đạo học sinh yếu, - Thường xuyên họp với Ban đại diện CMHS, giáo viên, phụ huynh có học sinh yếu để đánh giá kết đạt được, từ có kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp 2/ Các giải pháp cụ thể: a Hướng dẫn học sinh học nhà - Trên sở kiến thức học lớp Học sinh phải nắm vững quy tắc, phương pháp, biết dùng ký hiệu toán học vào lời giải - Thông qua tập mẫu (cơ theo chuẩn kiến tức kỹ năng) lớp giáo viên giao bài tập tự luyện (loại tập theo chuẩn kiến tức kỹ bám sát tập mẫu) hướng dẫn học sinh làm tập nhà - Tiết học giáo viên có kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành việc học tập nhà học sinh có giải pháp giúp đỡ kịp thời b Các giải pháp thực lớp: (Giáo án minh họa) Tên dạy: ÔN TẬP _LUYỆN TẬP VỀ: LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN, NHÂN – CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống lại khái niệm lũy thừa, số, số mũ - Nhận biết đọc thành phần lũy thừa: số, số mũ - Biết tính giá trị lũy thừa - Nắm quy tắc nhân hai lũy thừa số biết vận dụng vào giải tập đơn giản - Nắm quy tắc chia hai lũy thừa số biết vận dụng vào giải tập đơn giản Kỹ năng: - Rèn kỹ nhận biết: Lũy thừa; số; số mũ mối qua hệ chúng a - Rèn kỹ viết an = ? ngược lại a(.na_.ta/ s :a ) = ? - Rèn kỹ vân dụng quy tắc nhân lũy thừa số vào để tính tốn - Rèn kỹ vân dụng quy tắc chia hai lũy thừa số vào để tính tốn Thái độ: - u thích học tập mơn tốn - Tình tương trợ giúp đỡ - Rèn tính xác, tính nhanh nhẹ linh hoạt tư B NỘI DUNG BÀI DẠY: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Hoạt động giáo viên - Nhắc lại khái niệm lũy thừa bậc n số a ? (Với n≠0) - Nêu tên gọi ký hiệu Hoạt động trò Những sai lầm Luỹ thừa bậc n a tích n thừa số nhau, thừa số a a{ a a = an (n≠0): an ? Em viết tích sau dạng lũy thừa: 7.7= ?; 7.7.7.7.7 = ? Em viết lũy thừa sau dạng tích: 23 ; 25 ; 22 ? GV yêu cầu học sinh nêu tên số; số mũ lũy thừa trên? Giáo viên đưa đến ví dụ tốn chọn đáp án GV: a2 cịn gọi a bình phương( hay bình phương a) a gọi số ; n gọi số mũ; an gọi luỹ thừa 7.7 = 72; 7.7.7.7.7 = 75 7.7 = 2.7; 7.7 = 27 7.7.7.7.7 = 5+7 7.7.7.7.7 = 5.7 23 =2.2.2; 25 =2.2.2.2.2; 22=2.2 23 =2.3; 25 =2.5 Luỹ thừa Cơ số Số mũ Có giá trị 23 34 23=3.3; 25 =5.5.5.5.5 a1 = a a3 gọi a lập phương( hay lập phương a) Nhân hai luỹ thừa số Hoạt động giáo viên - Em nêu quy tắc nhân hai lũy thừa số ? (Khi nhân hai lũy thừa số, ta giữ nguyên số cộng số mũ) GV: Nhấn mạnh bước công thức - Em viết tích sau dạng lũy thừa số: 2.16.8=?; 125.5.25=? -Thực phép tính: 23 22 =?; 43.44=? 2.42 =? -GV yêu cầu học sinh xem số có giống hay khơng Hoạt động trị m n Những sai lầm m+n a a =a + Giữ nguyên số + Cộng số mũ - VD: 23 22 = (2.2.2).(2.2)=25 a4 a3 = (a.a.a.a).(a.a.a)=a7 23 22 = 23+2 = 25 a4 a3= a4+3 = a7 2.16.8 = 2.24.23 = 21+4+3 = 28 125.5.25 = 53.5.52 = 53+1+2 = 56 22.23 = 25=2.2.2.2.2=32 43.44= 47=4.4.4.4.4.4.4=16384 2.4 = 2.4.4 = 32 24.33 = 24+3 = 27 64.73 = (6.7)4+3 54.35 = (5.3)4+5 22.23 = 26 22.23 = 46 43.44= 87 43.44= 1612 Giáo viên đưa đến ví dụ toán chọn đáp án 2.42= 82= 64 2.42 = 82 = 16 3.Chia hai luỹ thừa số Hoạt động giáo viên Hoạt động trò Những sai lầm am : an = am-n (a≠0 ; m ≥ n) - Em nhắc lại công thức chia hai lũy thừa số ? + Giữ nguyên số + Trừ số mũ (Khi chia hai lũy thừa số, ta giữ nguyên số trừ số mũ) - GV: nhấn mạnh bước công thức - Em viết thương sau dạng lũy thừa số: 57 : 53 =? 57 : 53 =54(=57-3) 54 53=57 a9 : a5= ? Với a ≠ a9 : a5= a4(=a9-5) a4 a5 = a9 -GV yêu cầu học sinh xem 9-5 a : a = a =a ; (vì a4 a5 = a9) số có giống hay khơng GV: Nêu quy ước: a0 = (với ∀ a ≠ 0) -Viết thương hai lũy thừa sau dạng lũy thừa? 54:33 =?; 64:63 =? ; 75 : 7= ?; a5 : a3 =?; x5 : x5 =?; 712 : 74 =?; x6 : x3 =? a4 : a4 =? 75 : = 75:71=75-1=74; a5 : a3 = a5-3=a2 54:33 = 24-3 = 64:33 = (6:3)4-3 = 54:34 = (5-3)4 75 : = 75 75 : = 15 x5 : x5 = 712 : 74 = 712 – = 78 x6 : x3 = x6 – = x3 ;(x ≠ 0) a4 : a4 = a0 = ;(a ≠ 0) a5 : a3 = 12 a5 : a3 = a8 x5 : x5 = x5 : x5 =05 54:33 =54-3=5; 64:63 =64-3=6 Các dạng tập vân dụng ( Cách dạng nhận biết vận dụng mức độ thấp trung bình) Những sai lầm mắc phải Hoạt động giáo viên Hoạt động trò học sinh Dạng 1( Các toán lũy thừa với số mũ tự nhiên): 1/Tính giá trị lũy thừa sau? 34 = 3.4 = 12 =? =? =? 54 = ? 2/ Viết số sau thành bình phương số tự nhiên? 64 =?; 169 =?; 196 =? 3/Viết số sau thành lập phương số tự nhiên? 64 = ?;125 = ?;343 = ? 4/ Viết gọn tích sau cách dùng lũy thừa 5/Trong số sau số lũy thừa số tự nhiên với mũ lớn 1: 8, 10, 16, 40, 125? 25 = 2.2.2.2.2= 32 ; 34 =3.3.3.3= 81 43 = 4.4.4=64; 54 = 5.5.5.5 =625 64 =8.8=82 ; 169 = 13.13=132 ; 196 = 14.14=142 64 = 4.4.4=43; 125 =5.5.5= 53 343 =7.7.7= 73 a 5.5.5.5.5.5 = 56 b 6.6.6.3.2= 64 c 2.2.2.3.3= 23.32 d 100.10.10.10=10.10.10.10.10 = 105 54 = 5.4 =20 Lũy thừa số ? Là nhân nhiều số mà ! Số mũ bạn lấy đâu ? Bao nhiêu thừa số mũ ! Mũ trên-Cơ rõ Tính xi,viết gọn tơi nằm lịng Ta có =2.2.2= 23 16=2.2.2.2=24= 4.4=42 6/Tìm số từ 51 đến 100 125 =5.5.5= 53 bình phương lập phương số tự nhiên 7/ Tính so sánh lũy thừa sau: a) 23 32 b) 24 42 8/Tìm số tự nhiên n? a/ 2n = 16 b/ 4n = 64 c/ 15n = 225 Các số cần tìm là: 64= 82 81=92 100= 102 64= 43 5.5.5.5.5.5 = 5.6 6.6.6.3.2= a) =2.2.2=8

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w