1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA DOANH NGHIỆP

25 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Biểu đồ 1. Số lượng lao động trong độ tuổi thất nghiệp theo cấp trình độ chuyên môn kỹ thuật

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.Lý do chọn đề tài

  • 2.Tóm tắt bài viết

  • PHẦN NỘI DUNG

    • Chương 1: Lý luận về Thị trường lao động và cuộc cách mạng chuyển đổi số tại doanh nghiệp

      • 1.Khái niệm về thị trường lao động

      • 2.Đặc điểm của thị trường lao động

        • 2.1.Hàng hóa trên thị trường lao động là loại hàng hóa đặc biệt

        • 2.2.Tính không đồng nhất của hàng hóa sức lao động trên thị trường lao động

      • Khác với các loại hàng hóa khác, nếu như hàng hóa thông thường đặc biệt là hàng hóa công nghiệp sẽ có độ chuẩn hóa cao để đảm bảo tính đồng nhất về chất lượng, mẫu mã thì hàng hóa sức lao động không đồng nhất bởi các đặc trưng riêng về sức lao động của các cá thể (độ tuổi, giới tính, trình độ…).

        • 2.3.Gía cả sức lao động trên thị trường lao động do quan hệ cung- cầu lao động xác định

        • 2.4.Gía cả không phải là tín hiệu duy nhất để điều chỉnh quan hệ cung- cầu lao động

        • 2.5.Thị trường lao động hoạt động đa dạng với nhiều phân lớp khác nhau

        • 2.6.Vị thế yếu hơn của người lao động trong đàm phán trên thị trường lao động

        • 2.7.Trong quá trình mua, bán sức lao động có thể xây dựng mối quan hệ lao động tích cực

        • 2.8.Thị trường lao động và pháp luật nhà nước

      • 3.Phân loại thị trường lao động

        • 3.1.Thị trường lao động xét từ góc độ pháp lý

        • 3.2.Thị trường lao động từ góc độ quản lý

        • 3.3.Thị trường lao động chính thức và phi chính thức

        • 3.4.Thị trường lao động từ góc độ địa lý

        • 3.5.Thị trường lao động từ góc độ kỹ năng

        • 3.6.Thị trường lao động theo mức độ phát triển

      • 4.Khái niệm về chuyển đổi số

      • 5.Đặc điểm của chuyển đổi số tác động đến doanh nghiệp

    • 5.1.Cung cấp quy mô

    • 5.2.Tốc độ thâm nhập vào thị trường kinh doanh

    • 5.3.Tính không đồng nhất

    • Chương 2: Thực trạng của thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số của doanh nghiệp ( cách mạng 4.0)

      • 1.Sơ lược về thị trường lao động Việt Nam và thời kì chuyển đổi số tại các doanh nghiệp

        • 1.1.Cơ cấu tình hình của thị trường lao động ở Việt Nam

        • 1.2. Nguyên nhân chuyển đổi số ở các doanh nghiệp

      • 2.Thực trạng của thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số của doanh nghiệp

        • 2.1. Thực trạng các doanh nghiệp áp dụng chuyển đổi số

        • 2.2. Tác động của chuyển đổi số trong doanh nghiệp đối với thị trường lao động

        • 2.3.Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp về nhân lực trong bối cảnh chuyển đổi số

          • 2.2.1. Thuận lợi

          • 2.2.2. Khó khăn

        • 2.4. Cơ hội và thách thức đối với người lao động trong bối cảnh chuyển đổi số của doanh nghiệp

          • 2.4.1. Cơ hội

          • 2.4.2. Thách thức, khó khăn

    • Qua biểu đồ trên có thể thấy số người thất nghiệp đều tăng trong tất cả các nhóm có trình độ chuyên môn kỹ thuật, trong đó nhóm người trình độ đại học trở lên là 151,8 nghìn người tăng nhiều nhất, khoảng 25 nghìn người so với quý 2/2018; nhóm cao đẳng tăng 4.4 nghìn người; nhóm trung cấp tăng 3,6 nghìn người và cuối cùng là nhóm sơ cấp nghề chỉ tăng 1,8 nghìn người so với quý trước. Tuy nhiên, những người bị ảnh hưởng nặng nề của vấn nạn thất nghiệp có thể là lực lượng lao động có kỹ năng trung bình và trình độ học vấn thấp do sự phát triển của siêu tự động hóa và siêu kết nối, cộng với trí tuệ nhân tạo sẽ tác động đáng kể đến đối tượng này.

    • Biểu đồ 1. Số lượng lao động trong độ tuổi thất nghiệp theo cấp trình độ chuyên môn kỹ thuật

    • Đơn vị:nghìn người

    • Nguồn: TCTK (2017, 2018), Điều tra LĐ-VL hằng quý.

    • Chương 3: Kiến nghị giải pháp khắc phục khó khăn đối với thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số của doanh nghiệp

    • Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, với tốc độ tăng năng suất lao động như hiện nay, thì phải đến năm 2038, năng suất lao động của công nhân Việt Nam mới bắt kịp Philippines, năm 2069 chúng ta mới bắt kịp được Thái Lan. Do đó, nếu không tập trung đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có kế hoạch đào tạo đón đầu, thì chúng ta sẽ bị thiếu hụt nghiêm trọng về lao động khi các dự án lớn đầu tư vào Việt Nam.

      • 3.1.Giải pháp khắc phục khó khăn đối với thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số của doanh nghiệp

      • 3.3.1. Đối với bản thân người lao động:

      • 3.3.2. Đối với nhà nước:

      • 3.3.3. Đối với doanh nghiệp

  • Nâng cao khả năng huy động vốn để tiến hành đầu tư cho các chiến lược nhân sự và kinh doanh;

  • Nghiên cứu, đổi mới công nghệ và sáng tạo, đào tạo nhân lực phục vụ cho nhu cầu trong tương lai của doanh nghiệp, nên coi trọng và phát triển yếu tố con người là chính;

  • Xây dựng các chiến lược đề phòng các biến động trong thị trường biến dộng nhân sự hay các tác động từ yếu tố dịch bệnh;.

  • Xây dựng hệ thống bảo mật thông tin của nội bộ doanh nghiệp và thông tin của người lao động.

    • 3.2. Khuyến nghị

  • Cần làm tốt công tác dự báo cung - cầu lao động trong khối giáo dục nghề nghiệp, thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp; xây dựng các chính sách hỗ trợ thanh niên, sinh viên khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh.

  • Các đơn vị giáo dục cần trang bị nhiều hơn những kỹ năng và trình độ về ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ năng mềm như tự quản lý và tự tổ chức, kỹ năng giao tiếp, tương tác và giải quyết vấn đề, quản lý dự án... Đây là những kỹ năng rất quan trọng và là yếu tố cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển trong thị trường lao động, thời kì chuyển đổi số.

  • PHẦN KẾT THÚC

Nội dung

CƠ SỞ II, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG–XÃ HỘI KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Số báo danh: LÊ THỊ CẨM TÚ Mã sinh viên: Lớp:Đ18NL3 TIỂU LUẬN HỌC PHẦN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA DOANH NGHIỆP Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tóm tắt viết PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Lý luận Thị trường lao động cách mạng chuyển đổi số doanh nghiệp 1.Khái niệm thị trường lao động 2.Đặc điểm thị trường lao động .1 2.1.Hàng hóa thị trường lao động loại hàng hóa đặc biệt 2.2.Tính khơng đồng hàng hóa sức lao động thị trường lao động .2 2.3.Gía sức lao động thị trường lao động quan hệ cung- cầu lao động xác định 2.4.Gía khơng phải tín hiệu để điều chỉnh quan hệ cung- cầu lao động 2.5.Thị trường lao động hoạt động đa dạng với nhiều phân lớp khác 2.6.Vị yếu người lao động đàm phán thị trường lao động 2.7.Trong trình mua, bán sức lao động xây dựng mối quan hệ lao động tích cực 2.8.Thị trường lao động pháp luật nhà nước .3 3.Phân loại thị trường lao động 3.1.Thị trường lao động xét từ góc độ pháp lý 3.2.Thị trường lao động từ góc độ quản lý 3.3.Thị trường lao động thức phi thức 3.4.Thị trường lao động từ góc độ địa lý 3.5.Thị trường lao động từ góc độ kỹ 3.6.Thị trường lao động theo mức độ phát triển 4.Khái niệm chuyển đổi số 5.Đặc điểm chuyển đổi số tác động đến doanh nghiệp 5.1.Cung cấp quy mô 5.2.Tốc độ thâm nhập vào thị trường kinh doanh 5.3.Tính khơng đồng Chương 2: Thực trạng thị trường lao động Việt Nam bối cảnh chuyển đổi số doanh nghiệp ( cách mạng 4.0) 1.Sơ lược thị trường lao động Việt Nam thời kì chuyển đổi số doanh nghiệp 1.1.Cơ cấu tình hình thị trường lao động Việt Nam .6 1.2 Nguyên nhân chuyển đổi số doanh nghiệp 2.Thực trạng thị trường lao động Việt Nam bối cảnh chuyển đổi số doanh nghiệp 2.1 Thực trạng doanh nghiệp áp dụng chuyển đổi số .9 2.2 Tác động chuyển đổi số doanh nghiệp thị trường lao động 2.3.Những thuận lợi khó khăn doanh nghiệp nhân lực bối cảnh chuyển đổi số 10 2.2.1 Thuận lợi 10 2.2.2 Khó khăn 11 2.4 Cơ hội thách thức người lao động bối cảnh chuyển đổi số doanh nghiệp 12 2.4.1 Cơ hội 12 2.4.2 Thách thức, khó khăn 12 Chương 3: Kiến nghị giải pháp khắc phục khó khăn thị trường lao động Việt Nam bối cảnh chuyển đổi số doanh nghiệp 14 3.1.Giải pháp khắc phục khó khăn thị trường lao động Việt Nam bối cảnh chuyển đổi số doanh nghiệp 14 3.3.1 Đối với thân người lao động: .14 3.3.2 Đối với nhà nước: 14 3.3.3 Đối với doanh nghiệp 15 3.2 Khuyến nghị 15 PHẦN KẾT THÚC 16 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Quy mô tỉ lệ tham gia lực lượng lao động dân số từ 15 tuổi trở lên Đồ thị 1: Số lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm quý, 2019-2021 Biểu đồ Số lượng lao động độ tuổi thất nghiệp theo cấp trình độ chun mơn kỹ thuật PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Qua tồn phát triển hàng nghìn năm, giới trải nhiều biến đổi kỷ nguyên may mắn chứng kiến thay đổi phi thường giới bùng nổ chuyển đổi số khắp nơi Chuyển đổi số không tác động đến xã hội, mà mang đến hội thách thức doanh nghiệp, gián tiếp ảnh hưởng đến phát triển thị trường lao động nước ta Để tìm hiểu sâu vấn đề xoay quanh mặt tích cực hay tiêu cực mà chuyển đổi số mang đến em lựa chọn đề tài tìm hiểu “Thị trường lao động Việt Nam bối cảnh chuyển đổi số doanh nghiệp” 2.Tóm tắt viết Hiện chuyển đổi số (Digital Transformation) khơng cịn vấn đề mẽ với người, chuyển đổi số xu hướng mà doanh nghiệp hướng đến để tối ưu hóa lợi ích kinh doanh Sự thay đổi doanh nghiệp ảnh hưởng nhiều đến thị trường lao động nước ta, viết cung cấp cho hiểu thêm khái niệm chuyển đổi số doanh nghiệp, tác động mặt nhiều khía cạnh thị trường lao động, viết nêu giải pháp phát triển thị trường lao động, khuyến nghị để giải khó khăn thách thức hội phát triển mà chuyển đổi số mang đến với nguồn nhân lực toàn xã hội PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Lý luận Thị trường lao động cách mạng chuyển đổi số doanh nghiệp 1.Khái niệm thị trường lao động Đứng góc độ nhìn nhận khác nhau, người có quan điểm khác dù nghiên cứu vật Khái niệm thị trường lao động vậy, tùy thuộc vào điều kiện xã hội quốc gia, khu vực nhà khoa học đưa nhiều khái niệm khác thị trường lao động Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: “Thị trường lao động thị trường có dịch vụ lao động mua bán thơng qua q trình để xác định mức độ có việc làm lao động, mức độ tiền công” Khái niệm nhấn mạnh đến dịch vụ lao động xác định thơng qua việc làm trả cơng Cịn theo nhà khoa học Leo Maglen (ADB): “Thị trường lao động hệ thống trao đổi người có nhu cầu việc làm người tìm việc làm (cung lao động) với người sử dụng lao động tìm kiếm lao động để sử dụng (cầu lao động)” Từ định nghĩa khái quát thị trường lao động nước ta nơi mà người có nhu cầu tìm việc làm người có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với để mua bán sức lao động thông qua hình thức xác định giá (tiền cơng, tiền lương) điều kiện thỏa thuận khác thời gian làm việc, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động…dựa sở hợp đồng văn thỏa thuận miệng hay dạng hợp đồng khác phù hợp với luật lao động Việt Nam 2.Đặc điểm thị trường lao động 2.1.Hàng hóa thị trường lao động loại hàng hóa đặc biệt Hàng hóa thị trường lao động có đặc tính khác biệt so với loại hàng hóa thơng thường khác Hàng hóa sức lao động thứ gắn chặt với người có sức lao động (khơng thể tách rời người lao động) số lượng chất lượng Dù trao đổi thị trường hay chưa cần cung cấp thường xuyên điều kiện vật chất tinh thần để tồn khơng ngừng phát triển Thước đo giá trị hàng hóa sức lao động hàng hóa thơng thường có khác nhau, hàng hóa thơng thường giá trị giảm dần trình sử dụng, nhiên hàng hóa sức lao động giá trị ngày nâng cao kinh nghiệm tích lũy q trình sử dụng Việc trì phát triển mối quan hệ lao động q trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động cần thiết, nhằm nâng cao hiệu suất hiệu q trình lao động 2.2.Tính khơng đồng hàng hóa sức lao động thị trường lao động Khác với loại hàng hóa khác, hàng hóa thơng thường đặc biệt hàng hóa cơng nghiệp có độ chuẩn hóa cao để đảm bảo tính đồng chất lượng, mẫu mã hàng hóa sức lao động khơng đồng đặc trưng riêng sức lao động cá thể (độ tuổi, giới tính, trình độ…) 2.3.Gía sức lao động thị trường lao động quan hệ cung- cầu lao động xác định Quy luật cung- cầu lao động thị trường lao động xác định giá sức lao động Thông qua thỏa thuận hợp đồng người lao động người sử dụng lao động tiền lương, tiền công vấn đề khác (thời gian làm việc, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc…) 2.4.Gía khơng phải tín hiệu để điều chỉnh quan hệ cungcầu lao động Chính phủ điều tiết thị trường lao động bằng: - Tiền lương tối thiểu chung toàn quốc, tiền lương tối thiểu ngành, tiền lương tối thiểu vùng - Các tiêu chuẩn lao động - Các chuẩn mực quan hệ lao động 2.5.Thị trường lao động hoạt động đa dạng với nhiều phân lớp khác Trên thị trường lao động tùyvào khu vực địa lý , mức độ hoạt động quy luật cung- cầu lao động khác nhau, sơi động sơi động Ngoài giới hạn địa lý thị trường lao động đặt vấn đề phải nghiên cứu dòng di chuyển mối liên kêt cung- cầu lao động vùng, khu vực Nếu liên kết thị trường lao động bị chia cắt, tạo phân mảng thị trường 2.6.Vị yếu người lao động đàm phán thị trường lao động Thông thường thị trường lao động, số lượng người có nhu cầu tìm việc lớn người có nhu cầu sử dụng lao động, người sử dụng lao động có nhiều hội để chọn lựa người lao động trở nên yếu thế, họ yêu cầu tuyển lao động trình độ cao lao động đặc biệt vị người lao động phần cải thiện 2.7.Trong trình mua, bán sức lao động xây dựng mối quan hệ lao động tích cực Trên sở quy định pháp luật lao động, doanh nghiệp, quan xây dựng, ban hành quy định nội (các quy định tiền lương, thưởng, thời gian làm việc, chế độ phúc lợi, mơi trường làm việc…) để hướng vào trì, phát triển mối quan hệ lao động mang tính thân thiện, có tác dụng nâng cao suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh 2.8.Thị trường lao động pháp luật nhà nước Dù thị trường lao động hồn hảo hay khơng hồn hảo thị trường lao động ln chịu tác động pháp luật Pháp luật đưa quy định tác động trực tiếp đến thị trường lao động Bộ luật Lao động, Luật giáo dục đào tạo…để dễ dàng thực công tác quản lý 3.Phân loại thị trường lao động 3.1.Thị trường lao động xét từ góc độ pháp lý Thị trường lao động bất hợp pháp, thị trường lao động hợp pháp 3.2.Thị trường lao động từ góc độ quản lý Thị trường lao động đặc thù, thị trường lao động tự 3.3.Thị trường lao động thức phi thức Thị trường lao động phi thức thị trường lao động thức 3.4.Thị trường lao động từ góc độ địa lý Thị trường lao động địa phương, thị trường lao động thành thị, thị trường lao động nông thôn, thị trường lao động quốc gia, thị trường lao động quốc tế 3.5.Thị trường lao động từ góc độ kỹ Thị trường lao động đơn giản, thị trường lao động chuyên môn- kỹ thuật, thị trường lao động chất xám 3.6.Thị trường lao động theo mức độ phát triển Thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo, thị trường lao động độc quyền mua, thị trường lao động độc quyền bán, thị trường lao động song phương 4.Khái niệm chuyển đổi số Chuyển đổi số khơng cịn vấn đề xa lạ thời đại internet bùng nổ số hóa Tuy nhiên khó để có định nghĩa rõ ràng cụ thể chuyển đổi số trình áp dụng chuyển đổi có khác biệt lĩnh vực khác Theo định nghĩa trang mạng điện tử Wikipedia: “Chuyển đổi số (Digital transformation) việc vận dụng tính ln đổi mới, nhanh chóng cơng nghệ kỹ thuật để giải vấn đề” Theo góc độ doanh nghiệp hiểu chuyển đổi số trình thay đổi tổ chức (cơ cấu tổ chức, chức phận) thông qua việc sử dụng cơng nghệ số mơ hình kinh doanh để thiện hiệu kinh doanh, giảm thiểu chi phí quản lý, sản xuất phận 5.Đặc điểm chuyển đổi số tác động đến doanh nghiệp 5.1.Cung cấp quy mô Trong giai đoạn chuyển đổi số internet “chất xúc tác” để doanh nghiệp mở rộng quy mơ mình, doanh nghiệp tổ chức tồn cầu, phục vụ cho khách hàng nhiều phân khúc thị trường khác vượt qua trở ngại khoảng cách giới hạn địa lý Chuyển đổi số cịn giúp doanh nghiệp cịn có hội tiếp cận sở liệu để nắm bắt, lưu trữ xử lý thơng tin mong muốn cách dễ dàng 5.2.Tốc độ thâm nhập vào thị trường kinh doanh Thay đổi cấu tổ chức theo hướng chuyển đổi số giúp doanh nghiệp nâng tầm chiến lược để nhanh chóng thâm nhập vào thị trường với tài nguyên khổng lồ, điển hình thời gian dịch bệnh doanh nghiệp nắm bắt xu hướng thấu hiểu tâm lý người tiêu dùng không muốn thường xuyên đường mua sắm nên phát triển hệ thống giao hàng tận nơi để thỏa mảng nhu cầu khách hàng tạo nhiều hiệu ứng tích cực giai đoạn kinh tế khó khăn 5.3.Tính khơng đồng Chuyển đổi số tạo hướng cho doanh nghiệp, họ có hội xâm nhập vào thị trường chuyên môn họ để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng Trong năm 2020 tập đoàn lớn Thủy sản Việt Nam (Navico) đổ hàng nghìn tỷ đồng vào lĩnh vực kinh doanh Cụ thể doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực sản xuất điện mặt trời vào cơng ty mình, đến q 4/2020 Navico đạt doanh thu từ điện mặt trời 8,1 tỷ, biên lợi nhuận lên đến 81% góp phần đóng góp cho cơng ty mẹ Chương 2: Thực trạng thị trường lao động Việt Nam bối cảnh chuyển đổi số doanh nghiệp ( cách mạng 4.0) 1.Sơ lược thị trường lao động Việt Nam thời kì chuyển đổi số doanh nghiệp 1.1.Cơ cấu tình hình thị trường lao động Việt Nam Việt Nam đất nước có thị trường lao động sôi với gia tăng không ngừng dân số, theo thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư đến cuối quý IV năm 2017, đầu năm 2018 lực lượng lao động vào khoảng 55,16 triệu người, chiếm 60% dân số, năm có khoảng 500-700 nghìn người tham gia vào lực lượng lao động Bảng Quy mô tỉ lệ tham gia lực lượng lao động dân số từ 15 tuổi trở lên Thời gian 2017 Qúy II 2018 Qúy III Qúy IV Qúy I Qúy II Dân số 15 71,85 tuổi trở lên (Tr.người) 72,04 72,20 72,37 72,51 Lực lượng 54,52 lao động (Tr.người) 54,88 55,16 55,10 55,12 Tỷ lệ tham 76,45 gia lực lượng lao động (%) 76,75 76,90 76,71 76,55 Nguồn: TCTK (2017, 2018), Điều tra LĐ-VL quý Chúng ta giai đoạn cấu “dân số vàng” Tuy nhiên, trình chuyển đổi cấu kinh tế lại chưa tương thích với trình chuyển dịch cấu lao động Để hướng đến sản xuất công nghiệp đại, cần tập trung nhiều vào chất lượng nguồn nhân lực để tăng phát triển thị trường lao động Qua bảng số liệu thấy quý II/2018, dân số từ 15 tuổi trở lên 72,51 triệu người, tăng 0,93% so với q II/2017, quy mơ lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nhân tố thị trường lao động đạt 55,12 triệu người, tăng 1,1% so với quý II năm 2017 Đó nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội Mặc dù từ năm 2019 đến nước ta phải chịu tác động dịch Covid19 gây nhiều hậu lĩnh vực, đặc biệt thị trường lao động bị ảnh hưởng nặng nề Theo khảo sát Tổng Cục Thống Kê tình hình lao động việt làm đầu năm 2021, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 55 triệu người, giảm so với kì năm trước 180,9 nghìn người, nước có 9,1 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên chịu ảnh hưởng từ dịch dịch covid-19 Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức lao động thiếu việc tăng so với quý trước kì năm trước, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng đạt 26% Tuy nhiên điều đáng lưu ý quý I thị trường lao động tăng mức thu nhập từ công việc người lao động so với quý trước kì năm trước Nước ta thực cơng tác phịng chống dịch hiệu phần giảm bớt áp lực lên thị trường lao động, nhiên, đến quý I năm 2021, bùng phát trở lại đại dịch Covid với diễn biến phức tạp dịp Tết nguyên đán, làm giảm đà phục hồi thị trường lao động đạt trước Lao động có việc làm giảm 49,9 triệu người, giảm 1,8% so với quý trước giảm 0,36% so với kỳ năm trước Lực lượng lao động Việt Nam tập trung vào phân khúc lao động phổ thông, lao động bậc thấp bậc trung dẫn đến thiếu hụt lao động chất lượng cao số ngành nghề liên quan đến công nghệ thông tin, công nghệ sạch, công nghệ xanh, công nghệ tái tạo, lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kiểm toán thiếu hụt nhân lực phân khúc cao Dự báo, vòng năm tới, Việt Nam thiếu hụt lượng lớn lao động công nghệ thông tin, chuyên viên cao cấp, CEO nguồn nhân lực nước đáp ứng từ 60-70% nhu cầu thị trường Điều thách thức lớn nguồn nhân lực quốc gia phát triển, có Việt Nam, thực rào cản, hạn chế lớn nhân lực Việt Nam chuyển đổi số Đồ thị 1: Số lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm quý, 20192021 Đơn vị: Triệu người 51.5 1.0 50.5 50.5 0.0 49.5 49.0 48.5 48.0 47.5 47.0 46.5 50.3 50.6 51 50.9 50.1 50 48.1 Nguồn:TCTK (2021), Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý I/2021 1.2 Nguyên nhân chuyển đổi số doanh nghiệp Chuyển đổi số không đơn giản nỗ lực đầu tư ứng dụng công nghệ thơng tin mà cịn cải cách toàn diện sâu sắc nhằm khai thác tối đa sức mạnh thời đại tiến công nghệ để nâng cao suất, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp không bắt kịp xu hướng, dễ dàng bị đào thải doanh nghiệp đối thủ tận dụng việc chuyển đổi số để hợp lý hóa sản xuất, mở rộng phân phối, xây dựng nơi làm việc tốt cho nhân viên cải thiện trải nghiệm sử dụng dịch vụ khách hàng 2.Thực trạng thị trường lao động Việt Nam bối cảnh chuyển đổi số doanh nghiệp 2.1 Thực trạng doanh nghiệp áp dụng chuyển đổi số Theo nghiên cứu từ năm 2017 Microsoft khu vực châu Á – Thái Bình Dương, chuyển đổi số mang lại mức tăng khoảng 6% cho GDP năm 2017, năm 2019 dự đoán 25% từ năm 2021 60% Theo báo cáo Thị trường quảng cáo số Việt Nam Adsota, thị trường Việt Nam có đến 43,7 triệu người sử dụng thiết bị 49.9 smartphone tổng dân số 97,4 triệu dân, đạt tỷ lệ 44,9% Những số giúp Việt Nam lọt vào top 15 thị trường có số lượng người dùng smartphone cao giới, sánh vai nhiều quốc gia phát triển khác Anh, Nhật Bản, Đức hay đại diện khu vực Đông Nam Á Indonesia Đây xem thuận lợi Việt Nam trình chuyển đổi số 2.2 Tác động chuyển đổi số doanh nghiệp thị trường lao động Trong bối cảnh chuyển đổi số tác động đến tất ngành công nghiệp dịch vụ, doanh nghiệp có nhu cầu lớn thay đổi đổi máy ngày tinh gọn dễ quản lý Cuộc đua công nghệ số ngày khốc liệt, giá trị đua thể gia tăng chi phí để đầu tư trang thiết bị, máy móc thơng minh thay lao động sống Trong cạnh tranh toàn cầu doanh nghiệp người lao động có thích nghi tốt tồn phát triển mở rộng mơ hình kinh doanh tăng tốc độ phát triển thị trường lao động, doanh nghiệp có sức cạnh tranh kém, người lao động không đáp ứng nhu cầu nhân lực bị đào thải dẫn theo hệ lụy liên quan đến vấn nạn thất nghiệp thị trường lao động Một số doanh nghiệp tiến hành chuyển đổi số tạo nhiều chức danh công việc yêu cầu người lao động có nhiều kỹ năng, địi hỏi cao chât lượng nguồn cung lao động đáp ứng tính đa nhiệm công việc Những người lao động trẻ, động có trình độ ln đối tượng hướng đến để lĩnh hội tốt cơng nghệ, quy trình làm việc tiên tiến Đối với nguồn lao động phổ thơng khơng có chun mơn, kinh nghiệm người lao động lớn tuổi khơng có nhiều hội việc làm không bắt kịp xu hướng hoạt động doanh nghiệp Là nguyên nhân dẫn đến phân mảng lao động vấn đề khả di chuyển lao động bị hạn chế tiếp cận khác với nguồn lực giáo dục đào tạo, vốn Nguyên nhân tiếp cận khác chế, 10 sách nơi làm việc thị trường bị phân mảng Chẳng hạn bùng nổ chuyển đổi số, doanh nghiệp thành thị có nhiều hội tiếp cận với thông tin, kiến thức doanh nghiệp khu vực nơng thơn Họ đưa sách nguồn lực đầu tư cho người lao động đào tạo nâng cao tay nghề, tích lũy kinh nghiệm chun mơn phù hợp để vận hành máy móc, tạo giá trị sức lao động có chất lượng dĩ nhiên có mức thu nhập tốt lao động nơi khác 2.3.Những thuận lợi khó khăn doanh nghiệp nhân lực bối cảnh chuyển đổi số 2.2.1 Thuận lợi Chuyển đổi số giúp thu hẹp khoảng cách phòng ban doanh nghiệp, ứng dụng chuyển đổi số, liên kết thơng tin phịng ban doanh nghiệp kết nối với tảng định Sự kết nối giúp giảm thời gian hao phí di chuyển công việc, tiết kiệm thời gian cơng sức, q trình truyền tải thơng tin phịng ban nhanh chóng xác Chuyển đổi số cịn giúp doanh nghiệp giải vấn đề vừa phát sinh Đặc biệt suốt hai năm vừa qua ảnh hưởng xấu dịch covid-19 Chính phủ lệnh cách ly giãn cách xã hội, gây khơng khó khăn trình làm việc người lao động phải tuân theo nguyên tắc giãn cách xã hội nên trực tiếp trao đổi thảo luận công việc, nhiều doanh nghiệp lựa chọn hình thức làm việc trực tuyến để giúp cho vận hành doanh nghiệp khơng bị châm trễ Tăng tính minh bạch hiệu hệ thống quản lý doanh nghiệp quản lý nhân sự, tham gia vào trình chuyển đổi số quản lý cán có thẩm quyền chủ động truy xuất báo cáo hoạt động doanh nghiệp bảng chấm công, biến động nhân để xây dựng kế hoạch kịp thời nhằm đáp ứng tình khẩn cấp áp dụng chuyển đổi số thông tin cần thơng báo đến tồn cơng, nhân viên doanh 11 nghiệp công khai diễn đàn nội giúp người lao động chủ động nắm bắt thông tin để thực với yêu cầu doanh nghiệp thông báo Tối ưu hóa suất nhân viên cơng việc có giá trị gia tăng thấp, hệ thống tự động thực mà doanh nghiệp không cần tốn chi phí trả lương cho nhân viên, đồng thời giúp nhân viên có thêm thời gian để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, thực công việc quan trọng khác Chuyển đổi số giúp người quản lý dễ dàng đánh giá chất lượng công việc nhân viên qua số liệu báo cáo nhận lại cuối ngày, cuối tuần, cuối tháng cuối quý 2.2.2 Khó khăn Hạ tầng cơng nghệ chưa đồng bộ, chưa có tảng cho công nghiệp công nghệ cao Mức đầu tư cho nghiên cứu, đổi công nghệ sáng tạo, đào tạo nhân lực cơng nghệ thơng tin cịn thấp so với nhiều nước khu vực giới Điển hình đầu năm 2019, Tập đồn Công nghiệp Viễn thông Viettel phát thông báo tuyển dụng tới 500 nhân công nghệ thông tin Công ty Công nghệ thông tin VNPT (VNPT IT) thuộc Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam tháng 4/2019 thông tin tuyển 500 kỹ sư công nghệ thông tin, Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam cần thêm 5.000 kỹ sư công nghệ thông tin Để có nhân cơng nghệ thơng tin, Tập đồn Vingroup ký kết hợp tác với 50 trường đại học để tiếp nhận khoảng 100.000 sinh viên tốt nghiệp ngành cơng nghệ thơng tin vịng 10 năm tới Doanh nghiệp nhỏ lẻ chưa có tiềm lực kinh tế để đầu tư vào máy móc, thiết bị, đầu tư chi phí q trình đào tạo nhân viên, máy móc phần thay vị trí người khơng thể hoạt động khơng có vận hành người Chính nhân tố người khơng thể thiếu tổ chức 12 Địi hỏi doanh nghiệp phải có tầm nhìn xa, chuẩn bị phương án ứng phó với biến động tồn cầu, có hiểu biết sâu sắc thị trường lao động để chuẩn bị nguồn nhân lực phù hợp Những rủi ro xây dựng cách thức vận hành kinh doanh mới, áp dụng chuyển đổi số liệu doanh nghiệp hệ thống phần mềm điện tử, tạo nguy cắp liệu phần mềm có lỗ hổng 2.4 Cơ hội thách thức người lao động bối cảnh chuyển đổi số doanh nghiệp 2.4.1 Cơ hội Người lao động doanh nghiệp tiếp cận với thiết bị đại, thông minh hơn, làm việc điều kiện mơi trường tốt hơn, có nhiều khả để thể khả thân, phát triển nghiệp Người lao động có nhu cầu tìm việc dễ dàng môi trường làm việc nước quốc tế thơng tin tuyển dụng doanh nghiệp tập đoàn đa quốc gia cung cấp cập nhật rộng rãi nhiều hình thức trang website nước Người lao động ý thức thân cần trau dồi, học hỏi thêm kiến thức chuyên môn, tay nghề để không bị lạc hậu, theo kịp xu hướng phát triển doanh nghiệp, qua nâng cao chất lượng lao động thị trường lao động 2.4.2 Thách thức, khó khăn Đi kèm với hội khó khăn, chuyển đổi số khắp giới dẫn theo trình tồn cầu hóa lao động sản xuất tạo thách thức cho người lao động họ phải cạnh tranh với nguồn nhân lực quốc tê Chúng ta tham gia vào hiệp định thương mại tự giới để học hỏi khoa học công nghệ, phải tuân thủ quy định gỡ bỏ rào cảnh kinh tế, 13 hàng hóa, dịch vụ khơng thể thiếu thị trường lao động Sự phát triển mạnh chuyển đổi số doanh nghiệp tạo cho họ đa dạng nguồn cung lao động, mà thị trường lao động công nhân lành nghề nước ta khiêm tốn buộc họ phải chọn lựa lao động nước Thị trường lao động có nhiều biến động gây, quy luật cung cầu bị cân tạo lượng lớn lao động thất nghiệp Thị trường lao động phát triển dẫn đến tình trạng cung nhân lực lớn cầu vị người lao động doanh nghiệp ngày giảm, dễ bị chèn ép khoản thu nhập Một thực trạng đáng quan tâm khác tỷ lệ thất nghiệp người qua đào tạo ngày cao Qua biểu đồ thấy số người thất nghiệp tăng tất nhóm có trình độ chun mơn kỹ thuật, nhóm người trình độ đại học trở lên 151,8 nghìn người tăng nhiều nhất, khoảng 25 nghìn người so với q 2/2018; nhóm cao đẳng tăng 4.4 nghìn người; nhóm trung cấp tăng 3,6 nghìn người cuối nhóm sơ cấp nghề tăng 1,8 nghìn người so với quý trước Tuy nhiên, người bị ảnh hưởng nặng nề vấn nạn thất nghiệp lực lượng lao động có kỹ trung bình trình độ học vấn thấp phát triển siêu tự động hóa siêu kết nối, cộng với trí tuệ nhân tạo tác động đáng kể đến đối tượng Biểu đồ Số lượng lao động độ tuổi thất nghiệp theo cấp trình độ chun mơn kỹ thuật Đơn vị:nghìn người 14 Q2/2018 Sơ cấp nghề Q3/2018 25.4 23.6 Trung cấp 70.3 66.7 Cao đẳng 75.2 70.8 Đại học trở lên 126.9 20 40 60 80 100 120 140 151.8 160 Nguồn: TCTK (2017, 2018), Điều tra LĐ-VL quý Chương 3: Kiến nghị giải pháp khắc phục khó khăn thị trường lao động Việt Nam bối cảnh chuyển đổi số doanh nghiệp Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, với tốc độ tăng suất lao động nay, phải đến năm 2038, suất lao động công nhân Việt Nam bắt kịp Philippines, năm 2069 bắt kịp Thái Lan Do đó, khơng tập trung đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có kế hoạch đào tạo đón đầu, bị thiếu hụt nghiêm trọng lao động dự án lớn đầu tư vào Việt Nam 3.1.Giải pháp khắc phục khó khăn thị trường lao động Việt Nam bối cảnh chuyển đổi số doanh nghiệp 3.3.1 Đối với thân người lao động: Tích lũy thêm kinh nghiệm làm việc, kỹ cứng, kỹ mềm để nâng cao giá trị sức lao động cá nhân, cho doanh nghiệp thấy người động, làm đa nhiệm vụ xứng đáng với yêu cầu doanh nghiệp đưa ra; 15 Rèn luyện khả ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, tìm hiểu ngoại ngữ, pháp luật quốc gia mà mục tiêu hướng đến để có hội làm việc mơi trường quốc tế chuyên nghiệp; Rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, đạo đức, kỷ luật, tinh thần trách nhiệm công việc 3.3.2 Đối với nhà nước: Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, đưa sách đào tạo nhân lực theo tinh thần nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, lấy chấp nhận thị trường lao động làm thước đo cho giáo dục; Điều chỉnh cấu lực lượng lao động, giải vấn đề tuổi lao động, đào tạo lại cho người lao động làm việc có nguy việc ảnh hưởng chuyển đổi số doanh nghiệp; Hoàn thiện thể chế đổi mới, sáng tạo khung khổ pháp luật, xây dựng hoàn thiện luật như: Luật Việc làm, Luật Tiền lương tối thiểu, Luật Quan hệ lao động, Luật An toàn, vệ sinh lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Thất nghiệp, Luật Dạy nghề phù hợp với quy luật thị trường, bảo vệ lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia vào thị trường lao động, nâng cao trình độ, đáp ứng nhu cầu thị trường 3.3.3 Đối với doanh nghiệp Nâng cao khả huy động vốn để tiến hành đầu tư cho chiến lược nhân kinh doanh; Nghiên cứu, đổi công nghệ sáng tạo, đào tạo nhân lực phục vụ cho nhu cầu tương lai doanh nghiệp, nên coi trọng phát triển yếu tố người chính; 16 Xây dựng chiến lược đề phòng biến động thị trường biến dộng nhân hay tác động từ yếu tố dịch bệnh; Xây dựng hệ thống bảo mật thông tin nội doanh nghiệp thông tin người lao động 3.2 Khuyến nghị Cần làm tốt công tác dự báo cung - cầu lao động khối giáo dục nghề nghiệp, thực đồng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp; xây dựng sách hỗ trợ niên, sinh viên khởi nghiệp, khởi kinh doanh Các đơn vị giáo dục cần trang bị nhiều kỹ trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin, kỹ mềm tự quản lý tự tổ chức, kỹ giao tiếp, tương tác giải vấn đề, quản lý dự án Đây kỹ quan trọng yếu tố cạnh tranh định tồn phát triển thị trường lao động, thời kì chuyển đổi số 17 PHẦN KẾT THÚC Chuyển đổi số giúp doanh nghiệp giảm chi phí hoạt động khả vơ hạn mà mang lại, cải thiện chất lượng công việc người lao động, cải thiện môi trường điều kiện làm việc, giảm giám sát trực tiếp từ cấp Tuy nhiên, chuyển đổi số trình dài nhiều thử thách doanh nghiệp, khơng địi hỏi đầu tư máy móc mà cịn địi hỏi hệ thống nhân hoàn thiện kỹ năng, kiến thức thái độ làm việc đối thích ứng mơi trường làm việc Do thị trường lao động gặp nhiều khó khăn vấn đề cải thiện phát triển chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng cho cầu lao động doanh nghiệp Thị trường lao động nước ta đa dạng, người lao động dễ dang tìm kiếm cơng việc phù hợp với trang web điện tử, phần mềm chuyên dụng tạo để làm cầu nối cho ứng viên người tuyển dụng Còn cá nhân người cần chủ động tạo cho ưu thế, nâng cao trình độ hiểu biết khắc phục nhược điểm thân để góp phần cố vị thị trường lao động đầy tiềm 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả, 2020 Giáo trình thị trường lao động Hà Nội: NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Công ty quảng cáo Adsota, Thị trường quảng cáo số Việt Nam 2019, ngày 21 tháng 02 năm 2020 Tổng cục thống kê, 2021 Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm q năm 2021 < https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/04/thong-bao-caochi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-i-2021/ > [ngày truy cập: 16/04/2021] Tổng cục thống kê, 2018 Bản tin Cập nhật thị trường lao động quý, số 18, quý năm 2018, trang Chuyển đổi số- Bài 1: Cơ hội thách thức < https://kinhdoanhvatiepthi.vn/chuyen-doi-so-bai-1-co-hoi-va-thach-thuc/ > [ngày truy cập: 17/04/2021] Chuyển đổi số tác động chuyển đổi số gia đoạn < http://trungtamytequan11.medinet.gov.vn/thong-tin/chuyen-doi-so-va-tacdong-cua-chuyen-doi-so-trong-giai-doan-hien-nay-c16292-34707.aspx > [ngày truy cập: 17/04/2021] Chuyển đổi số [ngày truy cập: 18/4/2021] 19 Một vài đặc điểm thị trường lao động Việt Nam < http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=22378 > [ ngày truy cập: 18/04/2021] 20 ... trạng thị trường lao động Việt Nam bối cảnh chuyển đổi số doanh nghiệp ( cách mạng 4.0) 1.Sơ lược thị trường lao động Việt Nam thời kì chuyển đổi số doanh nghiệp 1.1.Cơ cấu tình hình thị trường lao. .. thị trường lao động thành thị, thị trường lao động nông thôn, thị trường lao động quốc gia, thị trường lao động quốc tế 3.5 .Thị trường lao động từ góc độ kỹ Thị trường lao động đơn giản, thị trường. .. thù, thị trường lao động tự 3.3 .Thị trường lao động thức phi thức Thị trường lao động phi thức thị trường lao động thức 3.4 .Thị trường lao động từ góc độ địa lý Thị trường lao động địa phương, thị

Ngày đăng: 15/06/2021, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w